Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

73 2.6K 2
Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tiền lương 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương Các nguyên tắc tiền lương 1.3 Tổng quỹ lương .3 1.3.1 Khái niệm, thành phần tổng quỹ lương 1.3.2 Các phương pháp xác định tổng quỹ lương 1.4 Các phương pháp xác định đơn giá tiền lương .3 1.5 Phương pháp chia lương cho phận .3 1.6 Các chế độ tiền lương 1.7 Các hình thức trả lương doanh nghiệp .3 1.7.1 Trả lương theo thời gian 1.7.2 Trả lương theo sản phẩm 1.8 Tiền thưởng .3 1.8.1 Các hình thức tiền thưởng 1.8.2 Phương pháp phân phối tiền thưởng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẢ LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY DỆT - MAY HÀ NỘI .3 2.1 Đặc điểm chung Công ty CP Dệt May HN 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng Cơng ty CP Dệt May HN 2.1.2 Chức năng, Nhiệm vụ Tổng Công ty CP Dệt May HN 2.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất 2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất Tổng Công ty CP Dệt - May Hà Nội .3 2.1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Tổng Công ty 2.2 Cơ cấu lao động công ty 2.3 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 2.4 Tình hình sử dụng thời gian lao động 2.5 Năng suất lao động 2.6 Tuyển dụng đào tạo lao động 2.7 Xác định tổng quỹ lương đơn giá tiền lương công ty 2.7.1 Xác định quỹ lương kế hoạch 2.7.2 Tình hình thực tổng quỹ lương 2.7.3 Xác định quỹ lương thực tế phận 2.7.3.1 Khoán quỹ lương cho phận .3 2.7.3.2 Tính quỹ tiền lương nhà máy sợi SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp 2.7.3 Nguồn hình thành quỹ lương 2.8 Các hình thức trả lương công ty 2.8.1 Hình thức lương thời gian (chèn bảng lương)2.8.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 2.8.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 2.9 Phân tích cơng tác thưởng Cơng ty CP Dệt May HN 2.10 Đánh giá, nhận xét chung tình hình trả lương, thưởng Công ty DệtMay Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI TỔNG CƠNG TY DỆT - MAY HÀ NỘI 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác trả lương 3.2 Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác trả cơng lao động Công ty Dệt-May Hà Nội .3 3.2.1 Biện pháp KẾT LUẬN PHỤ LỤC SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI khoa kinh tế quản lý ********** Đồ án tốt nghiệp CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 Họ tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ái Đoàn 1.Tên đề tài tốt nghiệp: “ Phân tích cơng tác tiền lương, tiền thưởng Tổng công ty Dệt – May Hà Nội đề xuất số giải pháp hoàn thiện ” Các số liệu ban đầu: Nội dung phần:  Phần mở đầu  Chương 1: Cơ sở lý thuyết tiền lương  Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tiền lương, tiền thưởng Tổng công ty Dệt – May Hà Nội  Chương 3: Một số biện pháp hồn thiện cơng tác tiền lương, thưởng Tổng công ty Dệt – May Hà Nội Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Hà Nội, ngày TRƯỞNG BỘ MÔN SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 tháng năm 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khoá 48 1.Tên đề tài: “ Phân tích cơng tác tiền lương, tiền thưởng Tổng cơng ty Dệt – May Hà Nội đề xuất số giải pháp hồn thiện ” Tính chất đề tài:……………………………………………………………… I NỘI DUNG NHẬN XÉT: Tiến trình thực đồ án:…………………………………………………… Nội dung đồ án:………………………………………………………………  Cơ sở lý thuyết: ……………………………………………………………  Các số liệu, tài liệu thực tế:…………………………………………………  Phương pháp mức độ giải vấn đề:…………………………… Hình thức đồ án: …………………………………………………………  Hình thức trình bày: …………………………………………………………  Kết cấu đồ án: ………………………………………………………… Những nhận xét khác: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp II ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:  Tiến trình làm đồ án: ……………………/ 20  Nội dung đồ án: ……………………/ 60  Hình thức đồ án: ……………………/ 20 Tổng cộng: Ngày ………………… / 100 (điểm) tháng năm 2008 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Sinh lớp: Quản trị doanh nghiệp – khố 48 Tên đề tài: “ Phân tích cơng tác tiền lương, tiền thưởng Tổng công ty Dệt – May Hà Nội đề xuất số giải pháp hồn thiện ” Tính chất đề tài: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I NỘI DUNG NHẬN XÉT: Nội dung đồ án: Hình thức đồ án: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Những nhận xét khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:  Nội dung đồ án:  Hình thức đồ án: Tổng cộng: ……………./ 80 ……………./ 20 ……………/ 100 (điểm: ………… ) Ngày tháng 05 năm 2008 GIÁO VIÊN DUYỆT SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Công ty CP Dệt-May Hà Nội thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, chuyên sản xuất gia công hàng xuất Công ty bước thay đổi theo đổi chung nước, đổi công nghệ nâng cao suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, Cơng ty khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lý cấu tổ chức máy quản lý đồng thời bước thực hình thức phân phối tiền lương nhằm đảm bảo công bằng, hợp lý tạo động lực thúc đẩy người lao động, dẫn tới việc tăng lao động, giảm chi phí thời gian chế tạo sản phẩm, đảm bảo sức cạnh tranh thị trường, góp phần tạo lợi nhuận cho Công ty tăng thu nhập cho người lao động Vì vậy, Cơng ty ln quan tâm nghiên cứu đổi cho việc trả lương cho người lao động Với mục đích vận dụng vốn kiến thức học khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa - Hà Nội vào việc tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh Công ty CP Dệt-May Hà Nội đặc biệt nghiên cứu công tác trả lương Cơng ty áp dụng có nhiều hạn chế, kiến thức học em chọn đề tài “Phân tích cơng tác tiền lương, tiền thưởng Tổng công ty Dệt – May Hà Nội đề xuất số giải pháp hoàn thiện” SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp Nội dung đề tài gồm chương Chương 1:“Cơ sở lý luận tiền lương doanh nghiệp ” Nghiên cứu chất tiền lương, hình thức trả cơng lao động áp dụng Chương 2:“Phân tích tình hình trả lương Công ty CP Dệt-May Hà Nội”.Áp dụng sở lý thuyết, công thức chương để tìm hiểu, tính tốn chi tiết hình thức trả lương cho người lao động Cơng ty, từ ưu nhược điểm hình thức trả lương Chương 3:“Một số biện pháp hồn thiện cơng tác tiền lương Công ty CP Dệt-May Hà Nội” Từ ưu nhược điểm phần II, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương Cơng ty Do lực thời gian có hạn nên viết khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy, bạn trường ý kiến nhận xét Ban lãnh đạo cơng ty để viết em hồn thiện hơn.Cuối em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty CP Dệt May Hà Nội thầy giáo Nguyễn Ái Đoàn giúp đỡ để em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Sinh SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương Trong thực tế, khái niệm tiền lương thành phần chúng quan niệm đa dạng khác Tiền lương có nhiều tên gọi khác tiền công, tiền lương, thù lao lao động, thu nhập lao động… Hiện theo quan điểm cải cách tiền lương năm 2004 (theo nghị định 205,206/ND-CP ban hành ngày 14/12/2004) cơng nhận sức lao động hàng hố “ tiền lương giá sức lao động hình thành sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trường” 1.1.2 Phân biệt tiền lương, tiền công thu nhập người lao động - Về chất tiền lương tiền công giá sức lao động, khác đối tượng tính (một đơn vị thời gian đơn vị sản phẩm, khối lượng công việc) - Thu nhập người lao động: ngồi tiền lương tiền cơng cịn thêm thành phần khác như: bảo hiểm, thưởng từ lợi nhuận, phúc lợi lợi tức cổ phần (nếu có) 1.1.3 Bản chất, ý nghĩa vai trị tiền lương Bản chất tiền lương Mặc dù “Tiền lương giá sức lao động hình thành sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động ”, tiền lương nghiên cứu hai phương diện: Kinh tế Xã hội - Về mặt kinh tế: Tiền lương phần đối trọng sức lao động mà người lao động cung ứng cho người sử dụng lao động Qua hợp đồng lao động, người lao động người sử dụng lao động cam kết trao đổi hàng hoá sức lao động cho người lao động, người lao động cung ứng sức lao động thời gian nhận khoản tiền lương theo thoả thuận từ người sử dụng lao động - Về mặt xã hội: Tiền lương khoản thu nhập người lao động để bù đắp nhu cầu tối thiểu người lao động thời điểm kinh tế - xã hội định Khoản tiền phải thoả thuận người lao động người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp) có tính đến mức lương tối thiểu nhà nước ban hành Ngày nay, sống người cải thiện, trình độ văn hố chun mơn người lao động nâng cao khơng ngừng, ngồi tiền lương bản, phụ cấp, thưởng phúc lợi SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 Khoa Kinh Tế Quản Lý Đồ án tốt nghiệp người lao động cịn muốn có hội thăng tiến nghề nghiệp, thực kính trọng làm chủ công việc Ý nghĩa tiền lương Tiền lương có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp người lao động - Đối với doanh nghiệp: + Tiền lương khoản chi phí bắt buộc, muốn nâng cao lợi nhuận hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải biết quản lý tiết kiệm chi phí tiền lương + Tiền lương cao phương tiện hiệu để thu hút lao động có tay nghề cao tạo lòng trung thành người nhân viên doanh nghiệp + Tiền lương phương tiện kích thích động viên người lao động có hiệu (nhờ chức địn kinh tế), tạo nên thành cơng hình ảnh đẹp đẽ doanh nghiệp thị trường - Đối với người lao động: + Tiền lương phần thu nhập chủ yếu người lao động, phương tiện để trì tồn phát triển người lao động gia đình họ + Tiền lương, mức độ đó, chứng cụ thể thể giá trị người lao động, thể giá trị người xã hội gia đình họ Từ đó, người ta tự đánh giá giá trị thân có quyền tự hào có tiền lương cao + Tiền lương phương tiện để đánh giá lại mức độ đối xử chủ doanh nghiệp người lao động bỏ sức lao động cung cho doanh nghiệp Vai trò tiền lương -Vai trò thước đo giá trị: Tiền lương giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động, tiền lương có chức thước đo giá trị dùng làm để xác định đơn giá trả lương, đồng thời làm sở để điều chỉnh giá sức lao động giá tư liệu sinh hoạt biến động Sức lao động phân chia làm hai loại lao động lao động bắp lao động trí tuệ loại lao động có đặc điểm đặc trưng riêng khác tiền lương thực chức thước đo giá trị phải có điều chỉnh phân biệt khác - Vai trò tái sản xuất lao động: Tiền lương tiền đề vật chất có khả đảm bảo tái sản xuất sức lao động sở bù lại sức lao động hao phí Vậy vai trò thể mặt xã hội Nếu không đảm bảo bù đắp sức lao động cho người lao động điều ảnh hưởng đến sức lao động xã hội, người lao động không quan tâm đến lao động, cường độ lao động giảm tất nhiên suất lao dộng giảm xuống SV : NGUYỄN NGỌC SINH _ QTDN-K48 10 ... cơng tác thưởng Cơng ty CP Dệt May HN 2 .10 Đánh giá, nhận xét chung tình hình trả lương, thưởng Công ty DệtMay Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ... trường” 1. 1.2 Phân biệt tiền lương, tiền công thu nhập người lao động - Về chất tiền lương tiền công giá sức lao động, khác đối tư? ??ng tính (một đơn vị thời gian đơn vị sản phẩm, khối lượng công việc) ... sau: Chỉ số giá (g) = Tiền lương danh nghĩa (Ldn) Tiền lương thực tế (Ltt) Chỉ số giá tiêu tư? ?ng đối nói lên thay đổi tổng mức giá nhóm hàng hóa định thời kỳ so với thời kỳ khác xem kỳ gốc Chỉ số

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Hình 1.1.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.7. Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

1.7..

Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Hình 2.1.

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi và sản phẩm dệt kim Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

2.1.3..

Quy trình công nghệ sản xuất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Công ty áp dụng một hình thức tổ chức sản xuất là sản xuất theo qui trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhà  máy - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

ng.

ty áp dụng một hình thức tổ chức sản xuất là sản xuất theo qui trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hoá công nghệ nội bộ từng nhà máy Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của công ty          Ban Giám ĐốcPhòng tổ chức – hànhchínhphòng đời sốngphòng  kĩ thuật - đầu tư phòng xuấtnhậpkhẩu phòng  tài chính - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Hình 2.3.

Sơ đồ tổ chức của công ty Ban Giám ĐốcPhòng tổ chức – hànhchínhphòng đời sốngphòng kĩ thuật - đầu tư phòng xuấtnhậpkhẩu phòng tài chính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng định mức thời gian lao động khi sản xuất sợi Ne30PE: - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.5.

Bảng định mức thời gian lao động khi sản xuất sợi Ne30PE: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng định mức thời gian lao động khi sản xuất mặt hàng vải dệt nhuộm VH975  - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.6.

Bảng định mức thời gian lao động khi sản xuất mặt hàng vải dệt nhuộm VH975 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2007 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.7.

Tình hình sử dụng thời gian lao động năm 2007 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tình hình tuyển dụng lao động năm 2007 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.9.

Tình hình tuyển dụng lao động năm 2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.7. Xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương của công ty - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

2.7..

Xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương của công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện đào tạo - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.10.

Kết quả thực hiện đào tạo Xem tại trang 43 của tài liệu.
bảng 2.11: Xác định đơn giá tiền lương trên doanh thu kế hoạch năm 2007 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

bảng 2.11.

Xác định đơn giá tiền lương trên doanh thu kế hoạch năm 2007 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tình hình chung tiền lương của công ty - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.12.

Tình hình chung tiền lương của công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
bảng 2.13: Xác định quỹ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

bảng 2.13.

Xác định quỹ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.7.3. Nguồn hình thành quỹ lương - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

2.7.3..

Nguồn hình thành quỹ lương Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.16: Bảng lương tháng 12/2007 của tổ Máy ống tự động STTTÊNNe45PE Ne30PE SL  ngày (Kg)SL đêm(Kg)đơn giá(triệu)SL ngày(Kg)SL đêm(Kg) đơn giá(triệu) hạng  thành tích lương thực lĩnh(triệu) - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.16.

Bảng lương tháng 12/2007 của tổ Máy ống tự động STTTÊNNe45PE Ne30PE SL ngày (Kg)SL đêm(Kg)đơn giá(triệu)SL ngày(Kg)SL đêm(Kg) đơn giá(triệu) hạng thành tích lương thực lĩnh(triệu) Xem tại trang 51 của tài liệu.
 Đối với công nhân viên không có trách nhiệm quản lý ta có bảng chấm điểm như sau: - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

i.

với công nhân viên không có trách nhiệm quản lý ta có bảng chấm điểm như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ các chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể tiến hành lập bảng chấm điểm công nhân viên và xếp loại cho các chỉ tiêu như sau : - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

c.

ác chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể tiến hành lập bảng chấm điểm công nhân viên và xếp loại cho các chỉ tiêu như sau : Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng phân tích thanh toán tiền lương trên khi đưa hệ số thái độ vào tính lương ta nhận thấy người lao động sẽ cố gắng chăm chỉ, tích cực hơn - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

ua.

bảng phân tích thanh toán tiền lương trên khi đưa hệ số thái độ vào tính lương ta nhận thấy người lao động sẽ cố gắng chăm chỉ, tích cực hơn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 2.

Bảng cân đối kế toán năm 2006 Xem tại trang 63 của tài liệu.
211 1. TSCĐ hữu hình 291,193,552,766 251,379,971,266 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

211.

1. TSCĐ hữu hình 291,193,552,766 251,379,971,266 Xem tại trang 64 của tài liệu.
217 3. TSCĐ vô hình 213,846,394 177,940,986 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

217.

3. TSCĐ vô hình 213,846,394 177,940,986 Xem tại trang 65 của tài liệu.
000 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

000.

Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán 1. Tài sản thuê ngoài Xem tại trang 66 của tài liệu.
427 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

427.

5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. TSCĐ hữu hình 221 251,379,971,266 288,220,158,677 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

1..

TSCĐ hữu hình 221 251,379,971,266 288,220,158,677 Xem tại trang 67 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính cơ bản - Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ nhân viên ở Công ty xuất nhập khẩu cung ứng thiết bị vật tư đường sắt 1

Bảng 4.

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính cơ bản Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan