Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

85 1K 4
Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Danh mục từ viết tắt: +Bộ NN-PTNT:Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn +Bộ KH&ĐT:Bộ Kế hoạch Đầu tư +TDMNBB:Trung du Miền núi Bắc Bộ +BTB:Bắc Trung Bộ +DHNTB:Duyên hải Nam Trung Bộ +TN:Tây Nguyên +ĐNB:Đông Nam Bộ +ĐBSCL:Đồng Sơng Cửu Long +TMN:Tấn mía/ngày +DT:Diện tích +NS:Năng suất +SL:Sản lượng +USD/T:USD/Tấn +NMĐ:Nhà máy đường +NHTM QHTPT:Ngân hàng Thương mại Quỹ Hỗ trợ phát triển +CSTK:Công suất Thiết kế Lời mở đầu Ta biết rằng,nước ta nước Nông nghiệp,đang q trình Hiện đại Cơng nghiệp hóa.Mặt khác,với yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi,rất phù hợp phát triển Nơng nghiệp.Vì vậy,Nơng nghiệp nghành cần ưu tiên đầu tư từ trước đến Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nước ta,nghành Mía đường nghành có thuận lợi để phát triển ưu tiên đầu tư hàng đầu.Đầu tư vào Mía đường,thứ để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường nước dẫn nâng cao theo điều kiện mức sống người dân ngày nâng lên.Thứ hai để phục vụ cho xuất đường giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốc gia Tuy nhiên thực tế nghành Mía đường cịn số thực trang tồn cần đáng lưu tâm,ảnh hưởng đến phát triển nghành Mía đường nói riêng Nơng nghiệp nước ta nói chung.Những tồn cơng tác phát triển,trong quản lý,trong kỹ thuật trồng sản xuất đường,… Trong năm 90,nghành Mía đường Việt Nam chưa thực phát triển,với nhu cầu tiêu thụ trước mắt,và xuất lâu dài sau này,Nhà nước Chính phủ đạo thực chương trình “1 triệu đường”.Sau chương trình hồn thành,nước ta nói chung đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước,rất nhiều nhà máy đường mọc lên,tuy nhiên sau đó,đã có nhiều nhà máy làm ăn thua lỗ,dường nghành Mía đường có thời gian bị chững lại.Hơn nữa,sau “chương trình triệu tân đường”,nói chung,các nội dung đầu tư chủ yếu vào nghành Mía đường đầu tư cải tiến kỹ thuật,máy móc thiêt bị,hầu khơng có đầu tư cho việc phát triển Mía đường Vì vậy,việc nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc Đầu tư phát triển nghành Mía đường có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn,đáp ứng cho việc nâng cao phát triển tồn đóng góp nghành Mía đường cho Kinh tế Quốc dân Xuất phát từ nhận thức với nghiên cứu đơn vị thực tập Vụ Kinh tế Nông nghiệp-Thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư,em định chọn Đề tài:”Thực trạng giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường Việt Nam thời gian qua”,nhằm đưa số giải pháp cần thiết cho phát triển bền vững nghành Mía đường Việt Nam thời gian tới Nội dung Bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phần Mở đầu Kết luận,bài viết em bao gồm phần: Chương I:Thực trạng Hoạt động Đầu tư phát triển Nghành Mía đường Việt Nam thời gian qua Chương II:Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư phát triển nghành Mía đường Việt Nam thời gian tới Đề tài hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ,cán đơn vị thực tập bạn bè.Em xin chân thành cám ơn giúp đõ người Chương I: Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển nghành mía đường Việt Nam thời gian qua I.Vài nét chung nghành mía đường Việt Nam 1.Về sản xuất mía Việt Nam 1.1.Về điều kiện khí hậu Ta biết mía trồng nhiệt đới,phát triển tốt phạm vi từ 35° vĩ tuyến Bắc đến 35° vĩ tuyến Nam.Cây mía khơng kén đất,có thể trồng nhiều loại đất từ cất đến sét nặng.Mía sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ từ 21°C-35°C,thời kì mía chín nhiệt độ thấp từ 14°C-25°C thích hợp để tích lũy đường thân.Cây mía thích ứng rộng từ vùng khơ có lượng mưa từ 800-900mm/năm đến vùng mưa nhiều từ 2000-3000 mm/năm.Tuy nhiên,mía ưa nắng,thông thường khoảng thời gian nắng từ 2400 trở lên năm đut để mía phát triển hết tiềm cuả Việt Nam nằm vị trí từ 8°-23° vĩ tuyến Bắc nên hồn tồn thích hợp cho mía sinh trưởng phát triển.Theo đánh giá chuyên gia “Việt Nam có điều kiện nơng nghiệp mức trung bình giới đảm bảo đủ tưới” để phát triển mía cây.Căn vào yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển mía là:nhiệt độ,thời gian nắng,biên độ nhiệt lượng mưa hàng năm,có thể xác định sau: -Các vùng thuận lợi để phát triển mía Việt Nam Duyên hải Nam Trung Bộ(DHNTB),Tây Nguyên miền Đơng Nam Bộ; -Các vùng có tiềm để phát triển mía Thanh Hóa-Nghệ An,Đồng Sơng Cửu Long(ĐBSCL) -Các vùng có tiềm hạn chế Đồng Bằng Sơng Hồng(ĐBSH),Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế,trung du miền núi phía Bắc Điều kiện khí hậu định đến tiềm thời gian vụ ép lượng đường mía.Các vùng Dun hải Nam Trung Bộ,Tây Ngun,Đơng Nam Bộ,ĐBSCL,Thanh Hóa-Nghệ An Trung du Bắc Bộ có tiềm tốt thời gian ép mía(>150 ngày/năm) chữ đường(>10 CCS)² Tính chung tiềm suất,chữ đường thời gian ép vùng phù hợp với trồng mía Duyên hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên Đông Nam Bộ.Các vùng ĐBSCL Thanh Hóa-Nghệ An có tiềm khá.Trong đó,các vùng ĐBSH,Hà Tĩnh-Quảng Bình-Thừa Thiên Huế miền núi-trung du phía Bắc khơng thực có điều kiện tự nhiên-khí hậu thích hợp để phát triển mía với quy mơ lớn 1.2.Tình hình sản xuất mía a.Giai đoạn 1980-1994 Vào đầu năm 80,diện tích mía nước tăng đạt 162.000 vào năm 1984.Sau diện tích mía giảm dần,chủ yếu giá đường giới giảm mạnh,đường nhập khấu nhiều chí có lúc vượt nhu cầu tiêu dùng nước,làm giá đường giá mía nước giảm mạnh.Vì vậy,nhiều nơng dân giảm diện tích trồng mía.Tốc độ tăng diện tích mía bình quân 10 năm 1980-1990 1,77%/năm Đầu thập niên 90,sản xuất mía phục hồi dần có tốc độ phát triển giai đoạn trước,những năm 1990-1994 đạt tốc độ tăng diện tích bình qn hàng năm 6,23%.Năm 1994,cả nước có 166,6 nghìn ha,tập trung chủ yếu vùng như:đồng băng Sông Cửu Long,Duyên hải miền Trung,khu cũ Đông Nam Bộ Trước năm 1994,bộ giống mía trồng nước ta hầu hết giống mía cũ,đã thối hóa,năng suất thấp.Trong giai đoạn 1980-1990,năng suất mía bình qn nước chưa vượt mức 40 tấn/ha,tốc độ tăng suất thâp,ở mức 0,4%.Từ năm 1990 đến 1994,năng suất mía trung bình nước cải thiện đáng kể,tăng từ 41,3 tấn/ha lên 45,1 tấn/ha với tốc độ tăng 2,3%.Tuy nhiên vùng đất xấu,năng suất mía đạt 30-32 tấn/ha.Do kĩ thuật canh tác lạc hậu,trình độ thâm canh thấp,chất lượng mía kém,chữ đường thấp(dưới CCS) Trong giai đoạn 1980-1990,sản lượng mía nước tăng thấp,bình qn 2,18%/năm.Sau sản lượng mía tăng nhanh năm từ 1990-1994,bình quân 8,71%/năm,chủ yếu nhờ tăng diện tích suất.Năm 1994,sản lượng mía nước đạt 7,5 triệu b.Giai đoạn từ năm 1995 đến Trong năm thực Chương trình triệu đường,diện tích suất mía nước có tốc độ tăng vọt.Nếu năm 1994,cả nước có xấp xỉ 170 nghìn đến niên vụ mía năm 1999/2000,diện tích mía nước lên tới 344,2 nghìn ha,tăng bình quan 15,2%/năm.Năng suất mía bình qn nước đạt 51,6 tấn/ha vào năm cuối Chương trình mía đương,tăng đáng kể với mức xấp xỉ 45 tấn/ha năm 1994 Nhờ tăng trưởng nhanh suất diện tích,sản lượng mía tăng đột biến đạt 17,8 triệu vào niên vụ 1999/2000,gấp 2,4 lần sản lượng cao trước có chương trình mía đượng.Tốc độ tăng sản lượng bình qn đạt 18,8 %/năm,thấp đơi chút so với bông(19,7%/năm),nhưng cao nhiều so với lạc(1,6 %) đậu tương(3,1%).So với công nghiệp lâu năm,tốc độ tăng sản lượng mía thấp so với cà phê(22%),nhưng cao nhiếu so với cao su(10,8%) chè(9%) Tuy nhiên,sự tăng trưởng không bền vưng.Trong ba niên vụ mía sau kết thúc Chương trình mía đương,diện tích trồng mía giảm xuồng 300 nghìn năm 2000/2001,tiếp tục giảm xng 291 nghìn niên vụ 2001/2002 tăng đôi chút lên 315 nghìn vụ 2002/03.Năng suất mía có xu hướng chững lại niên vụ vừa qua,chỉ đạt 49,8 tấn/ha vào năm 2000,49,2 tần/ha năm 2001 49,8 tấn/ha niên vụ 2004/2005.Trong vùng nguyên liệu quy hoạch chăm sóc tốt nhà máy chế biến đương,năng suất mía bình qn cịn thấp.Niên vụ 2002/2003,năng suất mía vùng quy hoạch Cơng ti mía đường Lam Sơn đạt mức cao nước 60 tấn/ha.Phần lớn vùng mía quy họch nhà máy đường Bình Thn,Trị An,Quảng Nam,Quảng Bình có suất mía mía 40 tấn/ha Do diện tích trồng mía giảm suất mía có dấu hiệu chững lại,tổng sản lượng mía nước giảm mạnh xuống xấp xỉ 15 triệu năm 2000/2001,còn 14,3 triệu niên vụ 2003/2004 tăng lên 15,7 triệu niên vụ 2004/2005 Năm 2006,diện tích mía nước ước đạt 266 nghìn ha,năng suất đạt 55,3 tấn/ha,sản lượng khoảng 14,7 triệu tấn.So với năm 2001,dienẹ tích 88%,sản lượng đạt khoảng 98%,năng suất tăng 11%.Diện tích sản lượng đạt cao năm 2002 với 320 nghìn 17 triệu tấn,đạt thấp năm 2001 với 291 14,3 triệu mía.Năng suất năm 2005 cao với 55,3 tấn/ha năm thấp 2001 49,2 tấn/ha.So với số nước khu vực Thái Lan,Philippin,Indonexia suất mía Việt Nam từ 8-18 tấn/ha,cịn so với Úc,Braxin suất mía Việt Nam 60-65% 1.3.Đặc điểm vùng nguyên liệu giống mía Trên phạm vi nước,mía trồng tập trung vùng là: +Bắc Trung Bộ với diện tích 49,9 nghìn ha(chiếm 17,1% tổng diện tích mía nước) tập trung Thanh Hóa(27,8 nghìn ha),Nghệ An(19,5 nghìn ha); +Duyên hải Nam Trung Bộ với diện tích 53,2 nghìn ha(chiếm 18,3% tổng diện tích mía nước) chủ yếu Phú n(19,5 nghìn ha),Khánh Hịa(15,9 nghìn ha),Quảng Ngãi Bình Định(xấp xỉ nghìn ha); +Đơng Nam Bộ với diện tích 56,8 nghìn ha(chiếm 19,5%) tập trung Tây Ninh(30,5 nghìn ha),Đồng Nai(11,8 nghìn ha); +Đồng Sơng Cửu Long với diện tích 76,1 nghìn ha(chiếm 26,1%).Các tỉnh có diện tích trồng mía lớn Long An(16,5 nghìn ha),Cần Thơ(15,4 nghìn ha),Bến Tre Sóc Trăng(khoảng 12 nghìn ha) Trà Vinh(6,9 nghìn ha) Sự phân bố vùng trồng mía cho thấy sản xuất mía Việt Nam rải rác vùng nước kể vùng có điều kiện tự nhiên khí hậu khơng thuận lợi cho trồng mía cơng nghiệp ĐBSH hay miến núi phía Bắc có tới hàng nghìn mía.Những vùng trồng mía có tiềm lớn phần tận dụng lợi tự nhiên khía hậu,những năm gần vùng này,các vùng nguyên liệu lớn tập trung dần hình thanh,đặc biệt vùng như:Thanh Hóa-Nghệ An,Quảng Ngãi-Bình Định-Phú n-Khánh Hịa Tây Ninh-Long An với diện tích trồng mía chiếm tới nửa tổng diện tích mía nước Ở Việt Nam,cây mía trồng chân ruộng là: -Đất đồi ruộng bậc thang thấp.Đất đồi dốc thường vùng canh tác,được khai hoang,cày bừa theo đường cong,chia thành cấp -Ruộng trồng lúa.Chân ruộng lúa canh tác không xây dựng kết cấu hạ tầng,kể hệ thống tiêu nước -Chân ruộng thấp đồng sông Cửu Long Tính đến năm 2002,diện tích trồng mía chủ yếu đất đồi đất rng.Diện tích đất đồi chiếm 46%,diện tích đất ruộng chiếm 44% Quy hoạch đặc điểm đất trồng vùng khác nhau.Đất đồi dốc thường vùng canh tác khai khoang,cày bừa theo đường cong,chia thành cấp có hệ thống tiêu.Chân ruộng lúa canh tác khơng theo quy hoạch,đặc biệt thường khơng có hệ thống tiêu nước Bảng 1.1.Phân loại đất trồng mía vùng nguyên liệu NMĐ I.Năm 2003-2004 Miền Bắc Miến Trung Miền Nam Cả nước 1.Đất ruộng 8512 12.5 11817 14.5 101553 81.7 121882 2.Đấtđất 44150 66.3 64466 79.1 15040 12.1 126057 Loại đồi Tây Nguyên 3.Đất bãi 14428 5216 6.4 7707 27361 DT(ha) 21.2 Tỷ DT(ha) Tỷ DT(ha) 6.2 Tỷ DT(ha) Tổng cộng 68100 100 81499 100 124300 100 275300 lê(%) lê(%) lê(%) II.Dự kiến năm 2006 1.Đất ruộng 21440 18.59 13361 18.69 87568 85.06 113454 2.Đất đồi 65841 57.1 51597 72.19 9885 9.6 126638 3.Đất bãi 28020 24.3 6515 9.12 5500 5.34 39535 Tổng cộng 115301 100 71473 100 102953 100 279627 Nguồn:Niên giám thống kê Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 44.27 45.79 9.94 Tỷ 100 lê(%) 40.57 45.29 14.14 100 Về giống,ngoài loại giống cũ nước Việt Nam nhập số giống từ số nước Đài Loan,Trung Quốc,Cu Ba,Úc,Ấn Độ Pháp.Trong năm qua,Việt Nam nhập nội chọn lọc 10 giống có suất,có chữ đường cao từ Đài Loan,Trung Quốc,Cuba,Pháp,Thái Lan,Úc Ấn Độ.Nhiều giống cho thấy suất vượt trội so với giống mía cũ.Chỉ tính riêng năm thực chương trình mía đường,chúng ta nhập thu thập 11.000 với 20 giống mía từ nước khác Mỗi năm diện tích mía trồng khoảng 100.000-110.000 ha(trồng tái canh trồng mở rộng).Nhu cầu giống năm khoảng triệu tân.Lực lượng sản xuất cung ứng giống mía bao gồm: -Các điểm giữ giống mía hộ nông dân vùng nguyên liệu -13 trại,cơ sở nhân giống mía nhà máy đường(như Lam Sơn,Nơng Cơng,Quảng Ngãi,Bình Định,Tuy Hịa,Bình Thuận,Hiệp Hịa,Bình Dương,Bourbon TN,Thô Tây Ninh,Nước Trong,La Ngà,Cần Thơ) -Một số nông lâm trường,trại giống trực thuộc sở NN-PTNT sở sản xuất tổ chức trị xã hội vùng nguyên liệu Các sở năm cung cấp 150.000-180.000 giống mía loại,chỉ đáp ứng 15% nhu cầu giống cho sản xuât,trong giống mía có suất chữ đường cao 15 đến 20 nghìn tân 2.Về chế biến đường Việt Nam 2.1.Tăng trưởng công nghiệp chế biến đường a.Trước năm 1995 Tính đến năm 1994,cả nuwocs có 12 nhà máy chế biến đường công nghiệp với tổng công suất 10.300 mía/ngày(TMN).Một số nhà máy có cơng suất 1500-2000 TMN doanh nghiệp nhà nước trục thuộc Trung ương quản lý Lam Sơn,Quảng Ngãi,Hiệp Hịa,Bình Dương,La Ngà với máy móc thiết bị tương đối đai.Hầu hết nhà máy đường lại doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh quản lý có cơng suất thiết 500 TMN/nhà máy với công nghệ chế biến lạc hậu Do vùng nguyên liệu chưa đáp ứng đủ mía cho nhà máy,nên hầu hết nhà máy huy động công suất ép 70%.Công suất ép nhà máy công suất nhỏ(dưới 1000 TMN) địa phương quản lý thấp Việt Trì,Vạn Điểm,Vĩnh Trụ đạt 30%.Nguyên nhân chủ yếu máy móc thiết bị cũ,lạc hậu,thiết bị thay thiếu đồng bộ,khơng có vùng ngun liệu ổn định,phải thu gom nguyên liệu xa b.Từ năm 1995 Kể từ thực chương trình mía đường vào năm 1995,số lượng nhà máy chế biến đường tăng lên cách nhanh chóng Bảng 1.2 – Tình hình xây mở rộng nhà máy đường Niên vụ Số nhà Số nhà máy Tổng số nhà Tổng máy mở rộng máy cơng Cơng suất bình suất (TMN) 1994/95 12 1995/96 14 1996\97 10 24 1997\98 11 35 1998/99 41 1999/00 43 2000\01 1 44 2001\02 44 2002\03 44 Nguồn:Theo Báo cáo Nhà máy đường quân (TMN\ nhà 12.700 15.200 32.600 51.800 69.050 74.050 78.200 79.700 82.950 máy) 1.058 1.068 1.358 1.480 1.684 1.722 1.777 1.811 1.885 Như tính đến niêm vụ 2002/03 nước có 44 nhà máy với ttổng công suất thiết kế 82.950 TMN, với cơng suất bình qn đạt xấp xỉ 1900 TMN\ nhà máy Bên cạnh gia tăng số lượng nhà máy,quy mơ bình qn nhà máy mới(hoặc mở rộng) tăng đáng kể,từ 1086 TMN/nhà máy niên vụ 1995/1996 lên 1885 TMN/nhà máy Các nhà máy chế biến đường chủ yếu sản xuất sản phẩm đường trắng đường tinh luyện,trong có 40% đường tinh luyện RE.Một số nhà máy sản xuất đường thô sản phẩm trung gain dùng làm nguyên liệu chế biến đường tinh luyện Kết thúc vụ 2002/03,các nhà máy ép 11,54 triệu mía,đạt 93% cơng suất thiết kế.Đây niên vụ có hệ số tận dụng cơng suất thiết kế cao nay,tăng đáng kể so với 50% niên vụ 1997/98,64% niên vụ 1998/99 70% niên vụ 00/01 01/02 Sản lượng đường công nghiệp nước năm qua tăng nhanh,đạt mức tăng trưởng bình quân 32,7% giai đoạn 1994-2003,thậm chí đạt 50% giai đoạn 1995-2000 10 điều kiện sinh thái vùng Đây giải pháp khoa học công nghệ quan trọng, yêu cầu vùng mía nguyên liệu sớm tổ chức thực có hiệu + Xây dựng hệ thống nhân giống mía cấp theo Đề án: "Phát triển giống mía cho vùng nguyên liệu nhà máy đường giai đoạn 2003 - 2008" Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt Quyết định số 5335 QĐ/BNN-KH ngày 02/12/2003 + Thơng qua Chương trình giống, cho nhập nội giống mía để khảo nghiệm; nhập nhanh giống mía qua khảo nghiệm đánh giá tốt nước có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan Mỗi năm dự kiến nhập 5.000 giống (30% nhu cầu), tổng số mía nhập đến năm 2010 khoảng 20.000 - Thực đồng chặt chẽ biện pháp kỹ thuật canh tác mía như: Bón phân, bảo vệ thực vật, chăm sóc mía theo quy định kỹ thuật, tăng khả tưới cho mía, thu hoạch bảo quản tốt sản phẩm Xây dựng ban hành quy trình thâm canh phù hợp với vùng sinh thái, tổ chức hướng dẫn chuyển giao nhanh vào sản xuất, tăng cường đàu tư thâm canh, nâng cao suất, chất lượng mía - Khuyến khích nhà máy đường hỗ trợ nơng dân đầu tư giới hố khâu làm đất, băm lá, rạch hàng, bón phân, thu hoạch mía, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh mía, khắc phục tình trạng thiếu lao động Đẩy mạnh giới hố khâu làm đất trồng mía, đồng thời nghiên cứu áp dụng giới hoá khâu thu hoạch mía, để giải vấn đề thiếu lao động đa số vùng mía giảm giá thành mía nguyên liệu Giải pháp đầu tư hệ thống sở hạ tầng cho vùng mía: 3.1 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho vùng mía, bao gồm: a Đầu tư hệ thống cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu cho mía b Đầu tư hệ thống đường giao thông nội vùng c Đầu tư sở hạ tầng để nhân cung ứng giống mía d Đầu tư bến bãi tập kết mía nguyên liệu NMĐ Thực sách huy động vốn hỗ trợ Nhà nước để đầu tư xây dựng đồng sở hạ tầng (cải tạo đồng ruộng, giao thông, thuỷ lợi ) cho vùng nguyên liệu 71 tập trung, tăng suất, chất lượng giảm chi phí vận chuyển mía Phấn đấu đến năm 2010, diện tich mía tưới 40% 3.2 Vốn đầu tư cho vùng mía nguyên liệu: Thực tế cho thấy cần phải tăng cường vốn đầu tư cho công tác khuyến nông, chuyển giao TBKT đầu tư sở hạ tầng cho vùng mía nguyên liệu Cơ cấu vốn đầu tư dự kiến có tỷ lệ sau: Tổng số: 100% - Vốn xây dựng sở hạ tầng chiếm khoảng: 10 - 15% - Vốn khuyến nông TBKT chiếm: - 7% - Vốn vay cho sản xuất chiếm: 50 - 55% - Vốn tự có dân chiếm: 23 - 35% Vốn đầu tư cho vùng mía nguyên liệu cần khai thác nhiều nguồn lồng ghép từ nhiều chương trình, dự án địa bàn ngành địa phương Giải pháp tổ chức thu mua mía nguyên liệu: Theo dự kiến NMĐ, năm tới 90% diện tích mía nguyên liệu ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với hộ nơng dân, diện tích mía hợp đồng có đầu tư, chiếm khoảng 75 - 85% Các NMĐ, với địa phương có vùng nguyên liệu, cần thực nghiêm chỉnh Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đường, Bộ Nơng Nghiệp & PTNT ban hành Khuyến khích hình thức liên kết hộ, nhóm hộ, tổ chức sản xuất mía thành lập cơng ty Cổ phần ngun liệu mía, hợp tác xã dịch vụ để chủ động thu mua, tiêu thụ mía ngun liệu Riêng đối vi vùng ĐBSCL có đặc điểm có vùng chín sớm, có vùng chín muộn, thời gian thu hoạch mía tập trung, xem vùng sản xuất mía ngun liệu ĐBSCL vùng mía nguyên liệu chung cho tất NMĐ vùng Như NMĐ, với địa phương cần có phối hợp, hợp tác việc đầu tư vùng nguyên liệu tổ chức thu mua mía có hiệu ổn định Bổ sung, hồn thiện chế sách có liên quan tới vùng mía ngun liệu, bao gồm: 72 a Có sách đầu tư thu mua mía nguyên liệu theo đối tượng: - Đối với nhóm NMĐ thiếu nguyên liệu - Đối với nhóm NMĐ đủ thừa ngun liệu b Có sách đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng mía ngun liệu c Có sách hỗ trợ hộ trồng mía khuyến nơng vay vốn d Thực sách theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ phát triển vùng mía nguyên liệu cho NMĐ e Nghiên cứu để có sách chia lợi nhuận từ sản xuất mía đường cho người trồng mía f Cải tiến chế, sách tổ chức có liên quan đến phát triển mía đường VI Các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ đường: Tập trung đạo thực nghiêm chỉnh dứt điểm yêu cầu theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ, yêu cầu bắt buộc để làm sở củng cố phát triển ngành công nghiệp chế biến đường hội nhập quốc tế Đầu tư nâng cấp, đồng bộ, đại hoá máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật cơng nghệ nâng cao chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế tổng hợp, tăng khả cạnh tranh, nhiệm vụ sống cịn tất NMĐ tham gia thị trường thương mại giới Giảm giá thành sản xuất đương mục tiêu trực tiếp tất NMĐ, dựa sở giảm tối đa chi phí trung gian, tăng tỷ lệ giá trị quốc gia giá thành sản xuất đường Đồng thời hình thành cấu giá thành sản xuất đường hợp lý, tỷ lệ chi phí mía nguyên liệu dao động từ 65 - 70% tổng giá thành Tận dụng hội để mở rộng suất tăng cường sản xuất đa dạng hoá sản phẩm, phụ phẩm từ chế biên đường, đặc biệt ý tới loại sản phẩm có triển vọng sản xuất cồn cơng nghiệp, sản xuất điện thực kinh doanh tổng hợp; tổ chức, phối hợp giải có hiệu quả, đồng khép kín từ khâu sản xuất, chế biến tới tiêu thụ sản phẩm Cần xây dụng chương trình cấp quốc gia dài hạn nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm ngành mía đường, đồng thời rà sốt điều chỉnh số sách 73 thuế, tín dụng để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, mở rộng thị trường xuất đường có điều kiện Hồn thiện hệ thống quản lý: củng cố, hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng NMĐ theo khuynh hướng đại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế giới Phấn đấu đến năm 2010 tất nhà máy sản xuất đưòng đạt tiêu chuẩn quản lý theo ISO Thị trường: tăng cường phối hợp tiêu thụ, chủ động thích ứng thị trường Củng cố phát huy vai tṛ Hiệp hội Mía đường Việt Nam, thực tốt chức phối hợp sản xuất, tiêu thụ; tăng cường hệ thống thông tin, dự báo thị trường; xúc tiến thương mại khoa học kỹ thuật; xây dựng quỹ bảo hiểm, phòng chống rủi ro ngành mía đường Đào tạo nguồn nhân lực: tổ chức tốt cơng tác đào tạo, để có đội ngũ cán bộ, công nhân đủ lực đáp ứng nhiệm vụ hoàn cảnh Sau vụ sản xuất, nhà máy phải tiếp tục tổ chức cho cán bộ, công nhân học tập, đào tạo lại, bổ túc thêm kiến thức chuyên môn để công tác quản lý tổ chức điều hành sản xuất ngày tốt hơn; có kế hoạch đào tạo dài hạn, nâng cao tay nghề kiến thức chuyên môn cho cán cơng nhân vị trí chủ chốt Đặc biệt ý đào tạo bồi dưỡng cán nông vụ, tăng cường tập huấn cho nông dân trồng mía kỹ thuật thâm canh, giới hố khâu làm đất, trồng, thu hoạch thơng tin khoa học mía đường VII.Cơng tác tổ chức thực xác định bước 1.Tổ chưc nghành mía đường 1.1.Củng cố nâng cao lực họat động điều phối máy Hiệp hội Mía đường Việt Nam,để đại diện có hiệu cho người sản xuất mía đường phối hợp hành động,trong quan hệ,giao dịch nước 1.2.Sắp xếp lại Tổng cơng ty Mía đương,để họat động có hiệu tốt hơn,gắn chặt chẽ với NMĐ vùng mía nguyên liệu.Về lâu dài,khi thuận lợi hình thành tập đồn sản xuất mía đường nước 1.3.Đầu tư nâng cấp,có sách ưu đãi chế hoạt động tốt cho Trung tâm nghiên cứu Mía đương,thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam,cũng 74 Trung tâm nhân giống mía vùng nhăm chuyển giao tiến giống mía vào sản xuất đại trà 2.Bước giai đoạn 2.1.Giai đoạn 2006-2010 +Tập trung củng cố thực hiệ dứt điểm yêu cầu theo QĐ 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/03/2004 cảu Thủ tướng CP xử lý khó khăn tài tổ chức xếp lại doanh nghiệp sản xuất đường +Xây dựng phương án đầu tư phát triển,chủ động hội nhập phủ hợp với xu trình Việt Nam tham gia WTO AFTA tới năm 2010 sau 2010/ +Phát triển vùng nguyên liệu mía cho nhà máy đường,trong dó trọng ứng dụng giống mía đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng nguyên liệu.Quan tâm đầu tư phát triển vùng mía nguyên liệu có nhiều khó khăn NMĐ tỉnh TDMNPB,DHNTB Tây Nguyên +Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào khâu sản xuất mía chế biến đừong.Trước tiên khâu giống mía,tăng độ ẩm cho mía,nâng cao suất chất lượng mía,nâng cao hiệu suất thu hồi đượng,giảm giá thành sản xuất đương,tăng tỷ trọng giá trị quốc gia chi phí sản xuất đường.Đào tạo cán quản lý,kỹ thuật công nhân lành nghệ cho nghành mía đường -Củng cố,nâng cao lực hoạt động Hiệp hội mía đương,đáp ứng yêu cầu điều phối,đại diện cho sở sản xuất mía đường nước +Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đương,sau bên cạnh đường 2.2.Giai đoạn 2011-2020 +Tiếp tục củng cố phát triển sản xuất NMĐ,trong tâm NMĐ sản xuất ổn định,phù hợp với xu hội nhập quốc tế,có khả cạnh tranh +Điều chỉnh mở rộng công suất thiết kế số nhà máy có điều kiện tiềm năng,để tăng quy mơ sản xuất đường,trong đóng vai trị chủ lực NMĐ có cơng suất thiết kế lớn vùng BTB,NTB ĐBSCL +Đầu tư theo chiều sâu để nâng hiệu suất ép,tăng thu hồi chất lượng sản phẩm,nâng cấu sản phẩm đương RE từ 30% đến 50-55% 75 +Tiếp tục phát triển vung nguyên liệu mía cho NMĐ,nhất nhà máy có mở rộng công suất.Đầu tư thâm canh,chuyển đổi sử dụng đất,hình thành vùng nguyên liệu sản xuất tập trrung,trên sở đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng nguyên liệu.Đào tạo cán cho nghành mía đường +Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật,cơng nghệ vào sản xuất mía chế biến đừong theo hướng nâng cao hiệu đầu tư,giảm chi phí giá thành sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng khả cạnh tranh,đảm bảo sản xuất ổn định +Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đương,hướng tâm thị trường nước,có phần sản phẩm đường xuất để tái đầu tư phục vụ sản xuất 3.Các Nội dung cần ưu tiên Đầu tư 3.1.Xử lý khó khăn tài NMĐ,cụ thể: +Cần khẩn trương hồn thành phê duyệt tốn Vốn đầu tư xây dựng NMĐ +Xử lý dứt điểm tồn mà Kiểm toán Nhà nước kiến nghị báo cáo kết kiểm toán NMĐ +Khẩn trương xếp lại sản xuất chuyển đổi sở hữu CPH,bán phá sản DN 3.2.Phát triển vùng mía nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất cho NMĐ: +Các địa phương NMĐ đạo rà sốt xây dựng vùng mía ngun liệu địa bàn;có sách khuyến khích người trồng mía đồn điền,đồi thực chuyển đổi sử dụng đất để có vung mía tập trung ổn định +Đầu tư thực dự án giống mía,trước tiền trung tâm nhân giống mía vùng;củng cố mạng lưới sản xuất,cung cấp chuyển giao công nghệ giống từ đơn vị nghiên cứu đến người sản xuất +Tăng cường công tác khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất,ban hành quy trình thâm canh mía phù hợp với vùng sinh thái;Xây dựng mơ hình thâm canh mía cao sản;đào tạo cán khuyến nông sở,…nhằm tăng suất chất lượng mía nguyên liệu +Tăng cường đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng mía nguyên liệu cơng trình thủy lợi,giao thơng nội đồng,bến bãi tập trung chuyển nguyên liệu,… +Có cac giải pháp ứng dụng rộng rãi giới hóa cho khâu sản xuất thu hoạch 76 +Tiếp tục hoàn thiện chế sách nhằm phát triển vung nguyên liệu mía;thực tốt Quy chế hợp đồng thu mua mía nguyên liệu NMĐ người trồng mía Bộ NN&PTNT ban hành 3.3.Chỉ đạo NMĐ đầu tư chiều sâu Qua nâng cao hiệu suất thu hồi đường,nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị trường,mở rộng cơng suất phù hợp với vùng mía ngun liệu;đa dạng hóa sản phẩm sau bên cạnh đường cồn,phân bón,rỉ mật,ván ép,men vi sinh,bánh kẹo,bột giấy,phát điện,… thu hiệu kinh tế tổng hợp,làm sở phát triển tồn diện kinh doanh mía đường HẾT Kết luận Nói tóm lại,Mía đường nước ta cịn nghành Nông nghiệp non trẻ,chưa thực phát triển với nhu cầu khả tiêu dùng nước nhu cầu nhập khẩu.Thực trạng sản xuất Mía đường nhà máy,các vùng cịn nhiều tồn tại,vướng mắc chưa thể tháo gỡ công tác đầu tư công tác quản lý,nâng cao hiệu sản xuất Nếu đem so sánh nghành Mía đường Việt Nam với nghành Mía đường nước có nghành sản xuất Mía đường phát triển giới,chúng ta thấy rõ khác biệt to lớn hiệu sản xuất tình hình tiêu thụ xuất nhập khẩu.Cơng tác quản lý gây nhiều xúc cho cán đứng đầu Tuy nhiên,cũng phủ định kết mà nghành Mía đường mang lại cho Kinh tế thời gian qua.Nghành Mía đường chưa thực phát triển,nhưng có tảng sở hạ tầng nghành bền vững,có thể đáp ứng tốt nhu cầu Đầu tư nghành Mía đường tương lai khơng xa Với xu tình hình nước ta hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO),trong thời gian tời,nhu cầu vốn đầu tư cải thiện nữa,cộng với 77 ưu điều kiện tự nhiên,nghành Mía đường nước ta nghành có triển vọng phát triển tiến xa tương lai gần Một số giải pháp em xin nêu số giải pháp thiết trước mắt cho yêu cầu Đầu tư phát triển nghành Mía đường nhiều giải pháp khác cho phát triển bền vững nghành Mía đường Với nhận thức từ thực tế hạn hẹp với tảng kiến thức chưa vững vàng,bài viết em chắn cịn nhiều thiếu sót,kính mong thơng cảm giúp đỡ thầy cô để em hồn thiện thêm nhận thức từ đề tài nói riêng kiến thức em nói chung Danh mục Tài liệu Tham Khảo.’ 1.Rà sốt Tổng quan nghành mía đường-Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiêp-Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 2.Chương trình Hội nghị Tổng kết sản xuất Mía đường vụ 2005-2006 +Báo cáo KQ Sản xuất Mía đường Mía đường Vụ 2005-2006 phương hướng cho Vụ 2006-2007.Bộ NN&PTNT +Báo cáo tình hình sản xuất Mía ngun iệu vụ 2005-2006 phương hướng,giải pháp phát triển thời gian tới.Bộ NN&PTNT 3.Báo cáo sản xuất Mía đường năm 2001-2005 va phương hướng phát triển giai đoạnh 2006-2010.Bộ Kế hoạch Đầu tư-Vụ Kinh tế Nông nghiệp 4.Định hướng phát triển Mía đường.Vụ Kinh tế Nơng nghiệp-Bộ Kế hoạch Đầu tư 5.Cơ hội Thách thức hội nhập nghành Mía đường VN-Hiệp hội Mía đường VN 6.Giải pháp để nghành Mía đương phát triển bền vững-Nguyễn Xuân Thảo-Vụ Kinh tế NN-Bộ Kế hoạch Đầu tư 7.Tạp chí Thời báo Kinh tế 8.Một số trang Web: 78 +Trang tin điện tử Bộ Tài Chính +Www.VNExpress.com.vn +Www.Isgmard.org.vn +Www.Dantri.com.vn +Www.moj.gov.vn +Www.ngoisao.net +Www.vovnews.vn + Www.toasoan@nhandan.org.vn Mục Lục Lời mở đầu Chương I: Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển nghành mía đường Việt Nam thời gian qua I.Vài nét chung nghành mía đường Việt Nam 1.Về sản xuất mía Việt Nam 1.1.Về điều kiện khí hậu 1.2.Tình hình sản xuất mía a.Giai đoạn 1980-1994 b.Giai đoạn từ năm 1995 đến 1.3.Đặc điểm vùng nguyên liệu giống mía 2.Về chế biến đường Việt Nam 79 2.1.Tăng trưởng công nghiệp chế biến đường a.Trước năm 1995 b.Từ năm 1995 2.2.Cơ sở sản xuất tiểu thủ công 3.Thị trường tiêu thụ đường 3.1.Thị trường nội địa 3.1.1.Thị trường tiêu thụ đường gián tiếp 3.1.2.Tình hình nhập đường 3.1.2.Xu hướng biến động giá đường 3.2.Thị trường đường giới 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường 4.1.Vùng nguyên liệu trồng mía 4.2.Điều kiện thời tiết,khí hậu 4.3.Quan hệ cung cầu thị trường 4.4.Giá thị trường(trong nước quốc tế) II.Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển sản xuất nghành mía đường Việt Nam thời gian qua 1.Vốn cấu nguồn vốn 1.1.Quy mô tốc độ tăng vốn hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường ỏ nước ta thời gian qua 1.2.Về cấu nguồn vốn đầu tư phát triển mía đường 2.Nội dung đầu tư phát triển sản xuất nghành mía đường Việt Nam 2.1 Đầu tư xây dựng vùng mía nguyên liệu 2.1.1 Đầu tư phát triển mía nguyên liệu NMĐ vùng TDMNBB: 2.1.2 Đầu tư phát triển mía nguyên liệu NMĐvùng bắc trung : 2.1.3 Đầu tư phát triển mía nguyên liệu NMĐ vùng DHNTB Vùng Bắc 2.1.4 Đầu tư phát triển mía nguyên liệu NMĐ vùng Tây Nguyên : 2.1.5.Đầu tư phát triển mía ngun liệu NMĐ vùng Đơng Nam Bộ 2.1.6.Đầu tư phát triển mía nguyên liệu NMĐ vùng ĐBSCL 2.2 Đầu tư Nhà máy đường(NMĐ), Máy móc thiết bị sản xuất đường Cơ sở hạ 80 tầng kỹ thuật 2.2.1.Các Nhà máy đường 2.2.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuât 2.2.3.Đầu tư máy móc thiết bị sản xuất nhằm giới hóa q trình sản xuất mía đường 2.3.Đầu tư nguồn nhân lực phục vụ sản xuất cho Nhà máy đường II.Đánh giá tác động Hoạt động đầu tư đến phát triển nghành mía đường Việt Nam thời gian qua 1.Về Giá trị,kết sản xuất 1.1.Về sản xuất mía 1.2.Về chế biến đương 1.3.Sản xuất đường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nuwocs 2.Về Doanh thu lợi nhuận 3.Về phát triển xây dựng vùng mía nguyên liệu III.Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường Việt Nam 1.Những kết đạt 1.1.Về huy động vốn 1.2.Về sử dụng vốn 2.Hạn chế nguyên nhân 2.1.Những hạn chế làm ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nghành mía đường 2.1.1.Về nguyên liệu 2.1.2.Về quản lý điều hành sản xuất kinh doanh NMĐ 2.1.3.Về sản xuất kinh doanh nhiều nhà máy,công ty đường thiếu hiệu 2.2.Nguyên nhân hạn chế 2.2.1.Nguyên nhân khách quan 2.2.2.Nguyên nhân chủ quan Chương II: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư phát triển ngành mía đường Việt Nam thời gian tới I Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường Việt Nam: 81 Hiện trạng mức tiêu thụ đường bình quân đầu người: Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường Việt Nam: Khả cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế: 3.1 Xu hướng sản xuất đường giới tác động đến sản xuất đường Việt Nam: 3.2 Xu hướng biến động giá đường: 3.3 Xu hướng xuất, nhập đường giới: 3.4 Khả cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam: 3.4.1 Thực Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Chính phủ tạo hội tiền đề để ngành mía đường Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập: 3.4.2 Lộ trình giảm thuế đường theo AFTA: 3.4.3 Tác động tự hoá thương mại khả cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam hội nhập quốc tế: II Quan điểm mục tiêu phát triển ngành mía đường tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020: Quan điểm phát triển: Định hướng tiêu phát triển: 2.1 Năm 2001: 2.2 Tầm nhìn phát triển mía đường đến năm 2020: Thực mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm đường: III Phát triển sản xuất đường tới năm 2010 tầm nhìn năm 2020: Phát triển sản xuất đường tới năm 2010: 1.1 Quy mơ sản xuất mía đường: 1.2 Dự kiến quy mô sản xuất đường theo vùng: 1.3 Định hướng phát triển loại sản phẩm sau bên cạnh đường: Định hướng phát triển đường thủ công tới năm 2010: Tầm nhìn phát triển NMĐ tới năm 2020: IV Quy hoạch sản xuất mía nguyên liệu cho NMĐ: Mục tiêu phát triển mía nguyên liệu nhằm đáp ứng đủ khối lượng cho NMĐ hoạt động đạt CSTK, tạo vùng nguyên liệu ổn định 82 Dự kiến đất trồng mía nguyên liệu: Diện tích, suất sản lượng mía tồn quốc năm 2010: Nâng cao chất lượng mía nguyên liệu: V Giải pháp chủ yếu cần đầu tư để phát triển ổn định ngành mía đường: Giải pháp đầu tư để ổn định vùng mía nguyên liệu: 1.1 Quan điểm chung quy hoạch vùng mía nguyên liệu: 1.2 Dự kiến quy hoạch cụ thể nhóm NMĐ: Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ thâm canh mía: Giải pháp đầu tư hệ thống sở hạ tầng cho vùng mía: 3.1 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho vùng mía, bao gồm: 3.2 Vốn đầu tư cho vùng mía nguyên liệu: Giải pháp tổ chức thu mua mía nguyên liệu: Bổ sung, hoàn thiện chế sách có liên quan tới vùng mía ngun liệu, bao gồm: VI Các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ đường: VII.Công tác tổ chức thực xác định bước 1.Tổ chưc nghành mía đường 2.Bước giai đoạn 2.1.Giai đoạn 2006-2010 2.2.Giai đoạn 2011-2020 3.Các Nội dung cần ưu tiên Đầu tư 3.1.Xử lý khó khăn tài NMĐ,cụ thể: 3.2.Phát triển vùng mía nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất cho NMĐ: 3.3.Chỉ đạo NMĐ đầu tư chiều sâu 83 ... Đầu Tư, em định chọn Đề tài:? ?Thực trạng giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường Việt Nam thời gian qua? ??,nhằm đưa số giải pháp cần thiết cho phát triển bền vững nghành Mía đường Việt Nam thời. .. Chương I: Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển nghành mía đường Việt Nam thời gian qua I.Vài nét chung nghành mía đường Việt Nam 1.Về sản xuất mía Việt Nam 1.1.Về điều kiện khí hậu Ta biết mía trồng... hoạt động Đầu tư phát triển sản xuất nghành mía đường Việt Nam thời gian qua 1.Vốn cấu nguồn vốn 1.1.Quy mô tốc độ tăng vốn hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường ỏ nước ta thời gian qua 23

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1.Phân loại đất trồng mía vùng nguyên liệu các NMĐ I.Năm 2003-2004 - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 1.1..

Phân loại đất trồng mía vùng nguyên liệu các NMĐ I.Năm 2003-2004 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.3.Sản xuất mía đường theo vùng năm 2005 như sau: - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 1.3..

Sản xuất mía đường theo vùng năm 2005 như sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.4.Lượng đường xuất nhập khẩu của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 1.4..

Lượng đường xuất nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nguồn:Theo Báo cáo tình hình của các Nhà Máyđường - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

gu.

ồn:Theo Báo cáo tình hình của các Nhà Máyđường Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1.Lộ trình cắt giảm thuế đường theo AFTA - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 2.1..

Lộ trình cắt giảm thuế đường theo AFTA Xem tại trang 58 của tài liệu.
Các vùng đất trồng mía đa số đã định hình, gắn với các NMĐ. Quá trình phát triển sẽ có một số diện tích chuyển đổi từ trồng lúa, màu nằm trên nền địa hình thấp và cây dài  ngày sang trồng mía, để có điều kiện thâm canh; đồng thời những diện tich trồng mía - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

c.

vùng đất trồng mía đa số đã định hình, gắn với các NMĐ. Quá trình phát triển sẽ có một số diện tích chuyển đổi từ trồng lúa, màu nằm trên nền địa hình thấp và cây dài ngày sang trồng mía, để có điều kiện thâm canh; đồng thời những diện tich trồng mía Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.6.Chất lượng mía nguyên liệu của các vùng có NMĐ - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 2.6..

Chất lượng mía nguyên liệu của các vùng có NMĐ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.5.Dự kiến sản xuất mía nguyên liệu của các vùng - Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 2.5..

Dự kiến sản xuất mía nguyên liệu của các vùng Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan