Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

72 804 1
Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Chuyên đề thực tập tôt nghiệp MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU, TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Chuyên đề thực tập tôt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính vậy, phân hoá giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nó khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hoá giàu nghèo trọng hàng đầu Để hồn thành mục tiêu quốc gia Xố đói giảm nghèo thì trước tiên phải rút ngắn phân hố giàu nghèo Đây khơng nhiệm vụ máy lãnh đạo mà nhiệm vụ toàn thể nhân dân Phải phát huy truyền thống tinh hoa văn hoá người Việt nhiệm vụ xố đói giảm nghèo Như Thanh - Thanh Hố huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hoá, huyện có nét chung tất địa phương khác tình trạng nghèo đói tồn Đời sống phận nhân dân khó khăn yếu Điều tất yếu huyện miền núi mà kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.Huyện thành lập từ năm 1997 từ việc chia tách từ huyện Như Xn Do đó, cơng tác xố đói giảm nghèo đặc biệt quan tâm từ năm 1997 đến Xố đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, người nghèo Chun đề thực tập tơt nghiệp có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo đói.Như Thanh - Thanh Hố huyện sớm triển khai thực chương trình xố đói giảm nghèo Từ năm 1999 Hội đồng nhân dân huyện có Nghị số 2159/NĐ/HĐND ngày 21/10/1999 số biện pháp, sách thực chương trình xố đói giảm nghèo, Uỷ ban nhân dân huyện định thành lập Ban đạo xố đói giảm nghèo từ huyện đến xã, dành nhiều ngân sách đầu tư sở hạ tầng xã nghèo, lập quỹ cho vay Xố đói giảm nghèo , xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo Với lí qua tìm hiểu thực tế chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác Xố đói giảm nghèo huyện Như Thanh Thanh Hoá Kết hợp với việc nghiên cứu số liệu thu nhập, việc làm, đời sống vật chất, tinh thần hộ nghèo nói riêng nhân dân huyện nói chung Với tư cách sinh viên thực tập huyện em nhận thấy vấn đề nghèo đói huyện phổ biến, cần phải có bước thật xác khắc phục Chính em chọn đề tài chuyên đề thực tập là: “Thực trạng giải pháp Xố đói giảm nghèo huyện Như Thanh – Thanh Hoá.” Do phạm vi nghiên cứu thời gian tìm hiểu có hạn nên chun đề thực tập khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Em mong đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp anh cơng tác phịng Nội vụ- Lao động Thương binh Xã hội để chuyên đề em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp: PGS.TS Trần Xuân Cầu , chú, anh cơng tác phịng Nội vụ- LĐTB&XH huyện Như Thanh - Thanh Hoá- hướng dẫn em suốt trình thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Phần 1: Sự cần thiết phải xố đói giảm nghèo Khái niệm 1.1 Khái niệm nghèo, đói: 1.1.1 Theo quan niệm Quốc tế - Theo Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP): Nghèo đói trạng thái môt phận dân cư không hưởng thão mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Khái niệm nghèo đói chia theo hai cách khác nhau: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối Nghèo tương đối thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu sống người như: cơm ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc đẹp, nhà chưa k hang trang hay nói cách khác có so sánh thoã mãn nhu cầu sống người với người khác, vùng với vùng khác Hộ nghèo tương đối đối tượng chủ yếu chương trình Để giải nghèo tương đối có chương trình, giải pháp khác tác động đến như: Chương trình cho vay vốn giải việc làm, phát triển kinh tế trang trại, cho vay ngân hàng sách, ngân hàng Nơng nghiệp Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân Nghèo tương đối xem việc cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ Chuyên đề thực tập tôt nghiệp thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng Nghèo tuyệt đối khơng thỗ mãn nhu cầu tối thiểu người để trì sống như: Cơm ăn không đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa không bảo đảm chống mưa nắng, thiên tai bão lũ không so sánh với khác thân họ khơng đủ lượng calo cần thiết để trì sống Hộ nghèo tuyệt đối đối tượng chủ yếu chương trình, mục tiêu xố đói giảm nghèo phải tác động Để xem xét mức độ nghèo đói cần thước đo gọi chuẩn nghèo - Để có nhìn tổng quan vấn đề nước phát triển, Ngân hàng giới, đưa khái niệm nghèo tuyệt đối Định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối sau: "Nghèo mức độ tuyệt đối sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ t́nh trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta." Ranh giới cho nạn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xã hội Một số cho ranh giới nạn nghèo dùng trị cơng chúng 50% hay 60% thu nhập trung bình Vì từ năm 2001 nước thành viên Liên minh Châu Âu người coi nghèo có 60% trị trung bình thu nhập rịng tương đương Lý luận người phê bình cho số thực tế cho biết chuẩn mực sống người Những Chuyên đề thực tập tôt nghiệp có 50% thu nhập trung bình có 50% trung bình tất thu nhập tăng gấp 10 lần Vì người cịn nghèo tương đối Và người giàu bỏ hay tiền giảm trung bình thu nhập làm giảm thiểu nghèo tương đối nước Ngược lại nghèo tương đối tăng lên người khơng nghèo tăng thu nhập người có thu nhập khác khơng có thay đổi Người ta cịn phê bình ranh giới nghèo trộn lẫn vấn đề nghèo với vấn đề phân bố thu nhập Vì phân chia rõ ràng nghèo giàu thực tế khơng có nên khái niệm ranh giới nguy nghèo hay dùng cho ranh giới nghèo tương đối Ngược với ranh giới nghèo tương đối, phương án tính tốn ranh giới nghèo tuyệt đối đứng vững Các ranh giới nghèo tuyệt đối tính tốn cách phức tạp cách lập giỏ hàng cần phải có để tham gia vào sống xã hội Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối khơng xác định khơng có trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa số phần trăm định từ thu nhập trung bình việc xác định giỏ hàng khơng thể giải thích giá trị tự Vì mà chúng định qua trình trị 1.1.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam (Theo Chương trình Quốc gia Xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 phương hướng từ năm 2006-2010 Thủ tướng Chính phủ năm 2000) - Nghèo tình trạng phận dân cư có khả thõa mãn phần nhu cầu người có mức sống ngang với mức sống tối thiểu cộng động xét phương diện - Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu, khơng đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Chun đề thực tập tơt nghiệp - Xóa đói giảm nghèo chiến lược Chính Phủ Việt Nam nhằm giải vấn đề đói nghèo phát triển kinh tế Việt Nam Đói nghèo vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững, đồng thời vấn đề xã hội nhạy cảm Khơng thể lãng qn nhóm cộng đồng yếu thế, hội theo kịp tiến trình phát triển mà Chính phủ với việc cải cách, sửa đổi khiếm khuyết thể chế kinh tế để nhóm nghèo đói tự vươn lên xố đói giảm nghèo 1.1.3 Một số khái niệm liên quan - Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập bình quân đầu người hộ ngưỡng đói nghèo Theo định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 quy định cho mức thu nhập bình quân đầu người hộ cho vùng sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/ tháng + Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng + Vùng thành thị: 150.000 đồng/người/tháng Những hộ có mức thu nhập bình qn đầu người mức quy định nêu xác nhận hộ nghèo Chuẩn nghèo thay đổii theo thời gian không cố định Căn vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội, địa phương có đủ điều kiện sau nâng chuẩn nghèo lên để phù hợp với thực tế địa phương đó: + Thu nhập bình quân đầu người cao thu nhập bình quân nước + Có tỷ lệ hộ nghèo thấp tỷ lệ hộ nghèo trung bình nước + Tự cân đối ngân sách tự giải sách đói nghèo theo chuẩn nâng lên Chuyên đề thực tập tôt nghiệp - Xã nghèo: Theo Quyết định số 587/2002/QĐ-LĐTBXH ngày 22/05/2002 Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh Xã hội việc ban hành tiêu chí xã nghèo giai đoạn 2001-2005 Quy định xã nghèo xã có: + Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên + Chua đủ hạng mục sở hạ tầng thiết yếu (Bao gồm đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sạch, chợ) Cụ thể là: • Dưới 30% số hộ sử dụng nước • Dưới 50% số hộ sử dụng điện sinh hoạt • Chưa có đường tơ đến trung tâm xã tơ khơng lại năm • Số phịng học( Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) đáp ứng 70% nhu cầu học sinh phòng học tạm bợ tranh tre, nứa, • Chưa có trạm y tế xã có nhà tạm • Chưa có chợ chợ tạm bợ - Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là hộ mà sau qúa trình thực chương trình Xố đói giảm nghèo sống lên mức thu nhập chuẩn mực nghèo đói Hiện nay, số địa phương có sử dụng khái niệm hộ thốt(hoặc vượt) đói họ nghèo Hộ nghèo đương nhiên khơng cịn hộ đói nghèo Trong đó, hộ nghèo đói đồng thời hẳn nghèo(ở chuẩn nghèo), đa số trường hợp đói(rất nghèo) tình trạng nghèo - Số hộ nghèo giảm hay tăng khoảng thời gian: Là hiếu số tổng số hộ nghèo thời điểm đầu cuối Như vậy, giảm số hộ đói nghèo khác với khái niệm số hộ vượt nghèo thoát nghèo Số hộ thoát nghèo số hộ đầu kỳ đến cuối kỳ vượt khỏi ngưỡng nghèo Trong đó, số hộ nghèo giảm kỳ phản ánh đơn chênh lệch Chuyên đề thực tập tôt nghiệp mặt số lượng hộ nghèo, chưa phản ánh thật xác kết việc thực chương trình - Hộ tái nghèo: Là hộ trước thuộc hộ nghèo vượt nghèo nguyên nhân lại rơi vào cảnh đói nghèo Ý nghĩa khái niệm phản ánh tính vững hay tính bền vững giải pháp xố đói giảm nghèo Thực tế cho thấy, hầu hết hộ tái nghèo gặp thiên tai bất khả kháng - Hộ nghèo hộ vào danh sách nghèo: Là hộ đầu kì khơng thuộc danh sách đói nghèo đến cuối kỳ lại hộ nghèo Như vậy, hộ bước vào danh sách nghèo bao gồm hôn sau: Hộ nghèo chuyển tiếp từ nơi khác đến; hộ nghèo tách hộ; hộ trung bình lý lại trở thành hộ nghèo hộ tía nghèo 1.1.4 Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói chuẩn mực nghèo đói giai đoạn 2001-2005 2006-2010 * Phương pháp xác định chuẩn nghèo đói: Có quan trọng để xác định chuẩn nghèo đói: - Căn vào nhu cầu tối thiểu, nhu cầu lượng hoá mức chi tiêu lương thực,thực phẩm thiết yếu để trì sống với nhiệt lượng tiêu dùng từ 2.100-2.300 Kcal/người/ngày - Căn vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng Trong đặc biệt quan tâm đến thu nhập bình qn đầu người/tháng nhóm có thu nhập thấp(20 % số hộ) - Căn vào nguồn lực thực tế quốc gia, địa phương cụ thể hố mục tiêu chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo chương trình địa phương để thực cơng tác xố đói giảm nghèo Từ cho thấy: Chuyên đề thực tập tơt nghiệp - Mơ hình " cải tạo, sữa chữa, nâng cấp nhà sách, tách cơng trình vệ sinh khỏi nhà" đọi Lâm trường K626 làm thay đổi thói quen ngàn đời từ ăn thiếu vệ sinh chuyển sang ăn có vệ sinh, thay đổi nhận thức từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá phát triển, tạo thu nhập xố đói giảm nghèo phận đồng bào dân tộc thiểu số III Một số biện pháp nhằm nâng cao cơng tác xố đói giảm nghèo huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hố Nhóm giải pháp thực chương trình xố đói giảm nghèo 1.1 Nhóm giải pháp chế, sách Cần nghiên cứu hồn chỉnh sách chế, sách liên quan đến nghèo đói, tác động trực tiếp gián tiếp đến người nghèo, xã nghèo nhằm tạo mơi trường thực chương trình xố đói giảm nghèo có hiệu 1.1.1 Chính sách hỗ trợ kinh tế Trợ giúp người nghèo việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn giảm phí khám chữa bệnh hình thức mua thẻ Bảo hiểm Y tế, cấp thẻ/giấy chứng nhận khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện tăng cường mạng lưới y tế sở 1.1.2 Chính sách hỗ trợ giáo dục Nhằm đảm bảo cho em hộ nghèo đặc biệt trẻ em gái có điều kiện cần thiết học tập sinh hoạt nhà trường thành thị nông thôn, đồng miêng núi 1.1.3 Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn Hỗ trợ gia đình dân tộc đặc biệt khó khăn nhằm ổn địn đời sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, tiếp cận phương thức sản xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy sắc dân tộc, thực xố đói giảm nghèo bền vững 1.1.4 Chính sách hỗ trợ người nghèo nhà Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Nhằm hỗ trợ xoá nhà dột nát, nhà ổ chuột, nhà tranh tre nứa lá, nhà xiêu vẹo, nhà nằm khu vực ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người dân nghèo 1.1.5 Các sách an sinh xã hội ` Hỗ trợ trực tiếp cho gia đình bị rủi ro thiên tai, bão lũ gây nhằm giúp họ khắc phục tổn thất dần ổn định sống Hỗ trợ đối tượng xã hội như: ngưòi già đơn khơng người nương tựa, tre em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật để họ sớm ổn định sống, bước hoà nhâp cộng đồng Miễn giảm thuế sử dụng đất cho hộ nghèo nhân dân vùng đặc biệt khó khăn Nhóm giải pháp thơng qua thực dự án 2.1 Nhóm dự án giảm nghèo chung 2.1.1 Dự án tín dụng ưu đãi hộ nghèo Đa dạng hố hình thức cung cấp tín dụng( tín dụng ưu đãi tín dụng theo lãi xuất thị trường) Phấn đấu năm cho 12.000 lượt hộ nghèo vay vốn xố đói giảm nghèo với tổng số tiền 30 tỷ đồng 2.1.2 Hướng dẫn hộ nghèo cách làm ănvà khuyến nông, khuyến ngư Hướng dẫn người nghèo sản xuất, quản lý chi tiêu gia đình kết hợp với hộ trợ giống mới, trang bị kiến thức, áp dụng tiến khoa học sản xuất kinh doanh Tăng cường đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm thôn nhằn nâng cao suất lao động cho hộ nghèo Tập huấn kiến thức sản xuất loại trồng, nuôi cho 12.000 lượt người nghèo nhiều hình thức tham quan mơ hình tiên tiến, hội nghị hội thảo đầu bờ, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật 2.1.3 Xây dựng mơ hình xố đói giảm nghèo xã nghèo Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Xây dựng nhân rộng số mơ hình xố đói giảm nghèo bền vững số xã dặc biệt khó khăn, qua nhân rộng toàn huyện Kiện toàn lại Ban đạo cấp, phân cơng thành viên Ban đạo Xố đói Giảm nghèo huyện, theo dõi, giúp đỡ địa phương lĩnh vực cịn yếu 2.2 Nhóm dự án ngồi chương trình 135 2.2.1 Cho vay vốn tín dụng ưu đãi Phấn đấu năm cho 12.000 lượt hộ nghèo vay vốn Xố đói giảm nghèo với tổng số tiền 30 tỷ 2.2.2 Hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo Tập huấn kiến thức sản xuất loại trồng, nuôi cho 12.000 lượt nghèo nhiều hình thức tham quan mơ hình tiên tiến, hội nghị, hội thảo đầu bờ, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật 2.2.3 Nhân rộng điển hình sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Kiện toàn lại Ban đạo cấp, phân công thành viên Ban đạo Xố đói giảm nghèo huyện theo dõi, giúp đỡ điaj phương lĩnh vực có liên quan 2.3 Nhóm dự án ngồi chương trình 135 Hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng sở thiết yếu, ưu tiên đần tư cho xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Khai hoang phục hoá mở rộng diện tích đất sản xuất, cấp cho hộ thiếu đất sản xuất Hỗ trợ, tập huấn kiến thức chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống Đẩy mạnh công tác xuất lao động, tuyển lao động làm việc nước Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Tập huấn nâng cao lực cho cán làm cơng tác Xố đói giảm nghèo cấp, hàng năm tập huấn cho 80-100 trưởng thôn công tác Xố đói giảm nghèo Chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo: 100% người nghèo hỗ trợ mua thẻ Bảo hiểm Y tế, xây dựng y tế cấp xã có đủ trang thiết bị thiết yếu, y- bác sỹ có đủ trình độ chun mơn Trang bị tủ thuốc y tế thơn để chăm sóc sức khoẻ thường xuyên, chỗ cho người nghèo 2.4 Các sách giáo dục cho người nghèo Thực miễn học phí, hỗ trợ sách vỡ, đồ dùng học tập theo quy định Nhà nước, khoản đóng góp địa phương cho em hộ nghèo Đóng góp xây dựng quỹ khuyến học để hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó học tập Dự kiến kết Với biện pháp nêu trên, dự kiến kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn 2006-2010 sau: • Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5%-7%, phấn đấu đến năm 2010 20% hộ nghèo theo tiêu chí • Phấn đấu đến năm 2007 khơng cịn hộ nghèo thuộc diện sách đến năm 2010 khơng cịn xã nghèo có tỷ lệ 40% hộ nghèo • Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 16% trở lên Đến cuối năm 2007 khơng cịn hộ nghèo nhà tranh tre dột nát, 95% hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày • Phấn đấu cấu Nơng- Lâm nghiệp cịn 45%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 30% trở lên; Thương mại, dịch vụ, du lịch chiếm 25% trở lên Chun đề thực tập tơt nghiệp • Mỗi năm giảm tỷ lệ lao động khơng có việc làm thường xuyên từ 5%-10% • Tạo việc làm cho người lao động năm từ 5%-10% • Nâng tỷ lệ sử dụng quỹ lao động năm nơng thơn từ 5%-10% • Có 80%-90% hộ nghèo tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội • Nâng cao tỷ lệ lao động có chun môn lỹ thuật từ 15% năm 2006 lên 25% năm 2010 Dựa vào tiêu đặt kế hoạch thực chương trình Quốc gia Xố đói giảm nghèo.Năm 2007 dự kiến có kết sau đây: Bảng 12.2:Dự kiến kết đạt năm 2007 Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Kế hoạch giảm hộ nghèo Tổng số Ghi Đơn vị năm2007 hộ Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Thanh Kỳ 768 539 70,2 50 6.5 Thanh Tân 1244 714 57,4 70 5.6 Yên Lạc 998 606 60,7 78 7.8 Xuân Thái 680 483 71,0 40 5.8 Xuân Thọ 417 226 54,1 25 5.9 Yên Thọ 1847 713 38,6 95 5.1 Xuân Phúc 717 542 75,6 55 7.6 Phúc Đường 406 97 23,9 20 4.9 Hải Vân 784 60 7,6 12 1.5 Hải Long 748 98 13,0 13 1.7 Xuân Khang 1269 644 50,7 80 6.3 Phú Nhuận 1630 658 40,3 100 6.1 Mậu Lâm 1664 651 39,1 78 4.7 Phượng Nghi 838 606 72,3 50 5.9 Xuân Du 1397 513 36,7 80 5.7 Cán Khê 1104 584 52,9 60 5.4 TT Bến Sung 1171 79 6,7 13 1.1 Tổng cộng 17682 7813 44,19 919 5.2 (Nguồn số liệuPhòng Nội vụ- LĐTBXH thống kê năm 2006./) Hộ nghèo năm 2006 Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Những kiến nghị, đề xuất 4.1 Kiến nghị Nhà nước *.Về máy cán Đây giải pháp quan trọng định đến thắng lợi tổ chức thực chương trình - Về tổ chức máy: Kện toàn thành lập Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo địa phương đủ mạnh để tổ chức thực chương trình Phân cơng giúp đỡ hộ nghèo: Cần xác định hộ nghèo cần giúp đỡ, vận động hộ giàu, hộ khá, đoàn thể giúp đỡ hộ nghèo - Về cán bộ: Cần bố trí cán chuyên trách làm xố đói giảm nghèo: • Cấp tỉnh : từ 3-5 người • Cấp huyện: Từ 1-2 người • Cấp xã : người hưởng phụ cấp từ ngân sách, đủ kiến thức tổ chức thực chương trình * Ngồi ra, cần tiếp tục tăng cường có thời hạn cán tỉnh, huyện cho xã để hướng dẫn, đào tạo cán cho xã 4.2 Kiến nghị tỉnh Thanh hố Để có sở điều kiện thực tốt chương trình mục tiêu Xố đói giảm nghèo năm tới Uỷ ban nhân dân huyện Như Thanh - Thanh Hố cần: • Đề nghị uỷ ban nhân dân tỉnh cho biên chế cán chun trách làm cơng tác Xố đói giảm nghèo từ huyện đến xã, thị trấn Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ Xố đói giảm nghèo cho cán từ huyện đến sở, đồng thời quan tâm tạo điều kiện cho cán làm cơng tác Xố đói giảm nghèo theo học lớp dài hạn để có nghiệp vụ chun mơn làm cơng tác Xố đói giảm nghèo Chun đề thực tập tơt nghiệp • Bổ sung vốn đầu tư hàng năm cho chương trình mục tiêu Xố đói giảm nghèo, vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Vốn đầu tư nên tập trung, không nên dàn trải, phân bố rộng nhiều địa bàn • Bổ sung nguồn vốn vay 120( Vốn giải việc làm) để mở rộng sản xuất, thu hút lao động, tăng thu nhập phát triển kinh tế Xố đói giảm nghèo • Đầu tư ngân sách để mở lớp tập huấn, hướng dẫn khoa học kỹ thuật, cách làm ăn cho người nghèo • Tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực chương trình mục tiêu Xố đói giảm nghèo 4.3 Kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Như Thanh - Thanh Hố - Nâng cao vai trị, trách nhiệm lãnh đạo cấp quyền, ngành đồn thể đến cơng tác xố đói giảm nghèo, quan tâm đến việc chăm lo đời sống cho người dân nghèo, tránh tình tạng người nghèo rơi vào cảnh đói khổ kéo dài - Huyện có giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khích lệ tạo điều kiện để hộ nghèo phát huy khă họ để vượt lên khắc phục khó khăn vượt qua nghèo đói - Việc cho vay vốn tạo việc làm điều kiện quan trọng để người nghèo cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập Vì huyện nên trọng giải pháp cụ thể hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên, quan tâm đến người nghèo Đặc biệt Ngân hàng Chính sách xã hội cho người dân vay vốn cần phải giảm bớt thủ tục phiền hà ký kết với ngân hàng - Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán từ huyện đến cấp xã, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Xố đói giảm nghèo Chun đề thực tập tôt nghiệp KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói tồn gây nhiều khó khăn cho người dân nghèo nói riêng cho nhân dân nói chung nhiều khó khăn trước mắt lâu dài Việc hoạch định sách, giải pháp nhằm Xố đói giảm nghèo khơng vấn đề riêng cá nhân mà địi hỏi chung tay góp sức tồn thể nhân dân, tổ chức cấp lãnh đạo Không riêng huyện Như Thanh - Thanh Hố mà địa phương Chương trình Quốc gia Xố đói giảm nghèo mang lại hiệu định Nó góp phần nâng cao chất lượng đời sống cộng động nhân dân Giai đoạn 2001-2005 kết thúc phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu cho giai đoạn 2006-2010 đặt Chúng hi vọng với thành tựu đất nước, Chương trình Quốc gia Xố đói giảm nghèo ngày phát huy hiệu to lớn cơng xây dựng sống khơng nghèo đói cộng đồng nhân dân Góp phần đưa đất nước lên tầm cao mức sống chất lượng sống tiêu chí khác ssời sống người dân Khơng ngừng nâng cao vai trị to lớn truyền thỗng dân tộc Việt Nam, Những kiến nghị chuyên đề thực tập mong muốn góp phần nhỏ bé vào q trình thực cơng tác Xố đói giảm nghèo huyện Như Thanh - Thanh Hoá Tuy nhiên với hạn chế phạm vi, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế chưa sấu sắc Chuyên đề thực tập không tránh khỏi sai sót, hạn chế Vì em mong đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện bào viết hiệu hơn, phục vụ tốt cho công tác em sau Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy hướng dẫn thực tập tốt nghiệp: PGS.TS Trần Xuân Cầu tồn thể chú, anh cơng tác phịng Nội vụ-Lao động Thương binh Xã hội giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập Như Thanh , ngày 25 tháng năm 2007 Sinh viên thực Phạm Thế Dũng Chuyên đề thực tập tôt nghiệp Ý KIẾN NHẬN X ÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Như Thanh, ng ày 26 th n ăm 2007 PHÒNG NỘI VỤ - LĐTBXH Chuyên đề thực tập tôt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác Xố đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện NXB Lao động Xã hội, Hà Nội: 2001 Tài liệu tập huấn dành cho cán làm công tác Xố đói giảm nghèo cấp xã NXB Lao động Xã hội, Hà Nội: 2003 3.Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác Xố đói giảm nghèo cấp thơn.BCĐ Xố đói giảm nghèo tỉnh Thanh Hoá: 2004;2005 4.Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng (Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội ngày 29/8/1994) Nghị định 28/CP ngày 29/04/1995 Chính Phủ Nghị định 147/2005/NĐ-CP ngày 30/11/2005 Chính Phủ Nghị định 54/CP ngày 29/11/2006 Chính Phủ Niên giám thống kê huyện Như Thanh - Thanh Hoá từ năm 1997 đến Nghị Hội đồng nhân dân huyện Như Thanh - Thanh Hoá năm 2005 10 Số liệu thống kê, lưu trữ phòng Nội vụ- Lao động TBXH huyện Như Thanh - Thanh Hố 11 Giáo trình Kinh tế Lao động - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Giáo trình Phân tích Lao động xã hội- - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13.Tạp chí Lao động xã hội, năm 2004,2005,2006 Chuyên đề thực tập tôt nghiệp BẢN CAM ĐOAN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tơi khơng chép từ chun đề, khố luận, luận văn, tiểu luận khác mà hoàn toàn dựa nỗ lực lực thân Thông qua số liệu nghiên cứu thời gian thực tập Phòng Nội vụ - Lao động TBXH huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hoá với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Xn Cầu tơi phân tích, đánh giá đưa kết luận có chun đề Tơi xin cam đoan điều nói hồn tồn thật Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Khoa Kinh tế Lao động Dân số Hội đồng Kỷ luật trường ĐHKTQD Sinh viên Phạm Thế Dũng Chuyên đề thực tập tôt nghiệp ... vượt) đói họ nghèo Hộ nghèo đương nhiên khơng cịn hộ đói nghèo Trong đó, hộ nghèo đói đồng thời hẳn nghèo( ở chuẩn nghèo) , đa số trường hợp đói( rất nghèo) tình trạng nghèo - Số hộ nghèo giảm hay... riêng bắt đầu thực sách Xố đói giảm nghèo số hộ nghèo qua năm giảm. Nhìn vào bảng số liệu ta phân tích tình hình nghèo đói huyện qua năm dựa vào tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo sở số hộ thoát nghèo Năm 1997... nghèo đói Thực tế cho thấy nạn nghèo đói khơng thể giải thời gian ngắn, vạy mà yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi theo thực trạng nghèo đói nơi Ảnh hưởng đói nghèo đến đời sống xã hội Chuyên đề thực

Ngày đăng: 06/12/2012, 16:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.2:Tổng hợp hộ nghèo năm 2006 theo tiêu chí mới - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Bảng 4.2.

Tổng hợp hộ nghèo năm 2006 theo tiêu chí mới Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5. 2: Thống kê các hộ nghèo năm 2006 - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Bảng 5..

2: Thống kê các hộ nghèo năm 2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.1.Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội: Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế có nghĩa là xem xét trong  các loại hình kinh tế tỷ lệ hộ nghèo cao thấp như thế nào - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

2.1..

Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tượng xã hội: Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế có nghĩa là xem xét trong các loại hình kinh tế tỷ lệ hộ nghèo cao thấp như thế nào Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8.2: Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2005 - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Bảng 8.2.

Cơ cấu thu nhập của các nông hộ nghèo năm 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9.2: Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo (năm 2005) - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Bảng 9.2.

Cơ cấu chi tiêu của các nông hộ nghèo (năm 2005) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11. 2: Phân bố các hộ nghèo trong huyện năm 2005. - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Bảng 11..

2: Phân bố các hộ nghèo trong huyện năm 2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12.2:Dự kiến kết quả đạt được trong năm 2007. - Thực trạng và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phóng

Bảng 12.2.

Dự kiến kết quả đạt được trong năm 2007 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan