giáo trình thương mại quốc tê

269 1K 2
giáo trình thương mại quốc tê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thương mại quốc tế

–– – – – –– – – – – – – – –– – – – – NGUYỄN THỊ HIỀN THƯƠNG GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Số tín chỉ: 02 (Lý thuyết: 26 tiết; Thực hành: 4) (Dùng cho sinh viên ngành KTNN) MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG xxx DANH MỤC CÁC HÌNH lxi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Bài mở đầu 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 Mục đích: 2 I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 1. Khái niệm 2 2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu Thương mại quốc tế 3 Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập và phát triển có hiệu quả mà không có một mối liên hệ nào với các quốc gia khác, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Thực tế cho chúng ta thấy quá trình hình thành và phát triển của các mối quan hệ ấy luôn gắn liền với hoạt động thương mại quốc tế. Sự tăng trưởng của hoạt động thương mại quốc tế là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế của mỗi quốc gia 3 i Ngày nay, chính phủ các nước ngày càng quan tâm hơn đến việc mở rộng thương mại quốc tế. Việc nghiên cứu lĩnh vực thương mại quốc tế giúp chính phủ các nước có chiến lược phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại một cách có hiệu quả. Trong quá trình thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại, các nước sẽ khai thác hiệu quả hơn các tiềm năng của đất nước mình và tận dụng được những thế mạnh của thị trường nước ngoài để phát triển kinh tế và tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế 3 Giáo trình thương mại quốc tế sẽ cung cấp những kiến thức xung quanh vấn đề thương mại quốc tế cho sinh viên làm tiền đề phát triển cho tương lai 4 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 4 1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 4 1.1. Đối tượng nghiên cứu 4 Học phần Thương mại quốc tế là một trong các học phần chủ yếu, quan trọng trong chương trình đào tạo bậc đại học thuộc khối chuyên ngành Kinh tế 4 Đối tượng nghiên cứu của học phần là các quan hệ kinh tế trong quá trình buôn bán giữa các nước. Cụ thể nghiên cứu sự hình thành các quy luật và cơ chế vận động, xu hướng phát triển của thương mại quốc tế 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 ii Xuất phát từ những lợi ích mà thương mại quốc tế đem lại, Đảng và nhà nước ta đã đặt ra những mục tiêu, phương hướng cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển theo kịp với tốc độ phát triển của các nền kinh tế khu vực và thế giới, mà vẫn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và giữ nguyên được bản sắc văn hóa của dân tộc 4 Vậy để đáp ứng mục tiêu ấy, môn học trang bị cho sinh viên 1 cách có hệ thống, khoa học những kiến thức cơ sở lý luận và thực tiễn về các quan hệ trong Thương mại quốc tế, hiểu được những gì đang diễn ra trên bình diện Thương mại quốc tế và ảnh hưởng của nó đến người sản xuất và tiêu dùng trong mỗi quốc gia. Giúp sinh viên có kiến thức tiền đề về Thương mại quốc tế để không ngừng học hỏi, đi lên xây dựng phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp hơn 4 2. Nội dung nghiên cứu của học phần 5 Với đặc thù là 1 môn khoa học kinh tế, môn học Thương mại quốc tế sử dụng nhiều khái niệm đã được xây dựng trong các môn giới thiệu về kinh tế học mà sinh viên đã được học trong giai đoạn đào tạo cơ sở như: kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô, lịch sử các học thuyết kinh tế, … Trên cơ sở đó, môn học thương mại quốc tế xây dựng các mô hình và phân tích thực nghiệm để giải thích các vấn đề liên quan đến quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia 5 iii Sơ đồ nội dung nghiên cứu môn học thương mại quốc tế 6 3. Phương pháp nghiên cứu 6 Môn học thương mại quốc tế sử dụng những phương pháp phân tích cơ bản như những ngành khác của kinh tế học, bởi động cơ và hành vi của các cá nhân và doanh nghiệp trong các giao dịch quốc tế cũng giống như khi họ tiến hành giao dịch trong một nước. Do đó, những phương pháp nghiên cứu cơ bản của thương mại quốc tế gồm 6 Phương pháp duy vật biện chứng, Lịch sử Mác- Lenin 6 Phương pháp thống kê 6 Phương pháp phân tích tổng hợp 7 Phương pháp mô hình hóa – đơn giản hóa thực tế thông qua các giả định và trình bày dưới dạng mô hình. Khi hiểu bản chất của sự vật sự việc thông qua mô hình đơn giản, có thể mở rộng vấn đề để hiểu những vấn đề phức tạp hơn 7 Phương pháp kết hợp lý thuyết và thực tiễn 7 4. Tài liệu tham khảo 7 Môn học này có nhiều sách của các tác giả trong và ngoài nước, các bạn có thể tham khảo bất kỳ cuốn sách nào có tựa đề “Kinh tế quốc tế” hoặc “Thương mại quốc tế”. Các bạn cũng có thể đọc các cuốn sách bằng tiếng Anh có tựa đề “International Economics” của bất kỳ tác giả nào 7 iv 5. Mối liên hệ với các môn học khác 7 Trước hết, thương mại quốc tế có liên quan trực tiếp đến Kinh tế học, bao gồm Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô. Dựa vào kiến thức của Kinh tế học để phân tích bằng định lượng các mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thông qua con đường mậu dịch. 7 7 Chương 1 8 NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 8 Mục đích: 8 - Hiểu được những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển cũng như xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế 8 - Đánh giá được tác động của quan hệ kinh tế quốc tế đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như đối với nền kinh tế của các quốc gia, và nghiên cứu các vấn đề có tính chất toàn cầu. Từ đó thấy được sự cần thiết phải hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam 8 - Cung cấp kiến thức cơ bản làm tiền đề để nghiên cứu nội dung chính của thương mại quốc tế 8 1.1. Khái niệm nền kinh tế thế giới 8 1.2. Bộ phận của nền kinh tế thế giới 9 1.3. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới 15 v Cơ cấu của nền kinh tế thế giới có thể được xem xét trên nhiều góc độ 15 - Theo hệ thống kinh tế - xã hội, người ta chia nền kinh tế thế giới ra thành hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa và hệ thống kinh tế của các nước thuộc thế giới thứ ba. Thực ra, sự phân chia này chủ yếu có ý nghĩa về mặt nhận thức chính trị và tư tưởng, còn trên thực tế nó mang tính hết sức tương đối do sự biến đối và sự đan xen giữa các mô hình kinh tế - xã hội khác nhau đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trong thế giới hiện đại. Ngay trong các quốc gia tư bản chủ nghĩa phát triển cao cũng không phải chỉ tồn tại duy nhất loại hình kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa cũng đang diễn ra sự phối hợp và đan xen giữa nhiều mô hình kinh tế - xã hội và mô hình phát triển khác nhau. Sự tan rã của mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Liên Xô (cũ) và Đông Âu chỉ chứng minh sự yếu kém và không phù hợp với thực tiễn của một mô hình cứng nhắc nào đó, còn phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ xã hội ưu việt vẫn là mục tiêu hướng tới trong tương lai và trên thực tế người ta vẫn đang tìm cách biến nó thành hiện thực sao cho phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển ở một số quốc gia 15 - Theo trình độ phát triển kinh tế, người ta chia nền kinh tế thế giới thành 3 nhóm quốc gia: các nước công nghiệp phát triển cao, các nước đang phát triển và các nước chậm phát triển. Theo cách vi phân chia này, thế giới ngày nay có khoảng 30 quốc gia được xếp vào nhóm các nước công nghiệp phát triển cao với đặc trưng là họ đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế quốc đân, đạt được cơ cấu kinh tế hiện đại và có mức GDP bình quân đầu người một năm hàng chục ngàn USD. Một số nước công nghiệp mới (NICs) đã dần dần được chuyển lên nhóm các nước công nghiệp phát triển cao này. Nhóm các nước đang phát triển chiếm đại bộ phận số lượng các quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Những quốc gia này đang thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để tiến hành công nghiệp hóa đất nước họ và bước đầu cũng đạt được những kết quả nhất định trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Trong số các nước đang phát triển, có một số nước đạt được thành công với sự tăng trưởng kinh tế cao trong 3-4 thập kỷ gần đây và họ được xếp thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). Trên thế giới ngày nay, còn có một số quốc gia do điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và tự nhiên của họ không thuận lợi, mặc dù đã dành được độc lập dân tộc nhưng vẫn ở tình trạng nghèo đói và tốc độ phát triển kinh tế rất thấp, nền kinh tế của các quốc gia này được xếp vào nhóm các nền kinh tế chậm phát triển 16 Ngoài hai cách phân chia trên, người ta còn có thể xem xét kết cấu của nền kinh tế thế giới theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo khu vực địa lý, theo công nghệ, theo đặc điểm dân tộc – văn hóa – lịch sử, v.v… 17 vii 1.4. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới 17 1.5. Xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế quốc tế 23 1.6. Những vấn đề có tính chất toàn cầu 27 1.6.1. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành những vấn đề có tính chất toàn cầu 27 Trái đất là một thực thể thống nhất, trước hết là về mặt cấu tạo địa chất và vật lý địa cầu, về mặt môi trường sinh thái. Tuy nhiên, do Trái đất rất phong phú và đa dạng về các yếu tố tự nhiên, do sự rộng lớn về mặt không gian lãnh thổ cũng như do sự phức tạp về mặt kinh tế - xã hội với hàng trăm quốc gia, hàng vạn dân tộc và chủng tộc cùng những đối kháng và mâu thuẫn về mặt lợi ích cho nên ban đầu người ta chưa nhận thức rõ những vấn đề có tính chất toàn cầu. 27 Phải đến một trình độ phát triển nhất định của khoa học và công nghệ, của sự phân công lao động quốc tế, của sự phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, của sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế và xã hội giữa các quốc gia, người ta mới nhận thức rõ ràng hơn và đầy đủ hơn tính thống nhất về mọi khía cạnh khác nhau của thế giới, đặc biệt là nhận thức sâu sắc hơn về những lợi ích chung và những hiểm họa đặt ra trước toàn thể loài người. Chính trên cơ sở đó mà xuất hiện khái niệm về các vấn đề có tính chất toàn cầu 27 viii [...]... VÀ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ 129 4.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 130 4.1.3 Đặc điểm của liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 134 4.1.4 Vai trò của liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 137 4.1.5 Các hình thức liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 138 4.1.6 Tác động của liên kết kinh tế trong thương mại quốc tế 141 4.2 Một... niệm và tác động của đầu tư quốc tế .36 1.7.2.4 Các hình thức đầu tư 41 Chương 2 .54 LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .54 Mục đích .54 - Nghiên cứu những đúc rút tinh túy trong các lý thuyết thương mại quốc tế theo chiều dài lịch sử Đặc biệt nghiên cứu nguyên nhân, mô thức, lợi ích của thương mại quốc tế theo quan điểm của các lý thuyết thương mại quốc tế 54 xvi - Vận dụng... các mối quan hệ ấy luôn gắn liền với hoạt động thương mại quốc tế Sự tăng trưởng của hoạt động thương mại quốc tế là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế của mỗi quốc gia 3 Ngày nay, chính phủ các nước ngày càng quan tâm hơn đến việc mở rộng thương mại quốc tế Việc nghiên cứu lĩnh vực thương mại quốc tế giúp chính phủ các nước có chiến lược... MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 Mục đích: 2 I TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2 xxx 1 Khái niệm 2 2 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu Thương mại quốc tế .3 Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập và phát triển có hiệu quả mà không có một mối liên hệ nào với các quốc gia khác, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế Thực tế cho chúng ta thấy quá trình. .. hiện chính sách thương mại quốc tế 86 - Nhận biết được những ảnh hưởng của việc áp dụng các nguyên tắc và biệp pháp thực hiện chính sách thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế và buôn bán quốc tế của mỗi quốc gia .86 - Tôn trọng và thực hiện tốt những quy định trong buôn bán quốc tế, tránh được những rủi ro khi tham gia vào thị trường thế giới 86 3.1 Chính sách thương mại quốc tế 86 3.1.1... cách có hiệu quả Trong quá trình thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại, các nước sẽ khai thác hiệu quả hơn các tiềm năng của đất nước mình và tận dụng được những thế mạnh của thị trường nước ngoài để phát triển kinh tế và tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế 3 Giáo trình thương mại quốc tế sẽ cung cấp những kiến thức xung quanh vấn đề thương mại quốc tế cho sinh viên làm... viên 1 cách có hệ thống, khoa học những kiến thức cơ sở lý luận và thực tiễn về các quan hệ trong Thương mại quốc tế, hiểu được những gì đang diễn ra trên bình diện Thương mại quốc tế và ảnh hưởng của nó đến người sản xuất và tiêu dùng trong mỗi quốc gia Giúp sinh viên có kiến thức tiền đề về Thương mại quốc tế để không ngừng học hỏi, đi lên xxxii xây dựng phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp hơn... tế, tránh được những rủi ro khi tham gia vào thị trường thế giới 86 3.1 Chính sách thương mại quốc tế 86 3.1.1 Khái niệm chính sách thương mại quốc tế 86 3.1.2 Vai trò của chính sách thương mại quốc tế 86 3.1.3 Các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế 88 3.2 Hàng rào thuế quan 90 3.2.1 Thuế quan và phương pháp đánh thuế quan .90 a Thuế quan và phương pháp đánh... Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm 75 2.6 Lý thuyết về khả năng cạnh tranh cấp độ quốc gia 78 2.6.1 Các tiếp cận của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) 78 2.6.2 Lý thuyết cạnh tranh quốc gia của Porter 80 .85 Chương 3 .86 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 86 Mục đích .86 xvii - Hiểu được phương pháp và các loại hình chính sách thương mại quốc tế; các nguyên... kinh tế quốc tế khu vực và các định chế trên phạm vi toàn cầu có ý nghĩa quyết định Các chính phủ, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức khác cần phối hợp chương trình phát triển, các dự án phát triển của mình và đặt nó trong yêu cầu chung của việc giải quyết các vấn đề có tính chất toàn cầu 32 1.7 Quan hệ kinh tế quốc tế .33 1.7.1 Thương mại quốc tế 33 1.7.1.1 Khái niệm 33 Thương mại quốc . hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế 3 Giáo trình thương mại quốc tế sẽ cung cấp những kiến thức xung quanh vấn đề thương mại quốc tế cho. kinh tế quốc tế 33 1.7.1. Thương mại quốc tế 33 1.7.1.1. Khái niệm 33 Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên góc độ một quốc gia

Ngày đăng: 17/03/2014, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan