Chuyên đề 1: Cân bằng Hóa học - Chuyển dịch cân bằng

12 1.5K 30
Chuyên đề 1: Cân  bằng Hóa học - Chuyển dịch cân bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 1: Cân bằng Hóa học - Chuyển dịch cân bằng Là chuyên đề dùng để luyện thi ĐH - CĐ

CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG A LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM I TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Chú ý số cơng thức tính Xét phản ứng: mA + nB  pC + qD Biểu thức vận tốc: v = k [A]m[B]n k: số tỉ lệ (hằng số vận tốc) [A], [B]: nồng độ mol chất A B Xác định tốc độ phản ứng dựa vào biến đổi nhiệt độ V2  V1. t  t1 10 Trong ®ã coi l hệ số nhiệt độ phn øng Câu 1: Để đánh giá mức độ xảy nhanh hay chậm phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng: A Khối lượng sản phẩm tăng B Tốc độ phản ứng C Khối lượng chất thamgia phản ứng giảm D Thể tích chất tham gia phản ứng Câu 2: Tốc độ phản ứng là: A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên khối lượng chất phản ứng đơn vị thời gian D A B Câu 3: Cho yếu tố sau: a Nồng độ chất b Áp suất c Nhiệt độ d Diện tích tiếp xúc e Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A a, b, c, d B a, c, e C b, c, d, e D a, b, c, d, e Câu 4: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất tham gia? A Chất lỏng B Chất khí C Chất rắn D Cả A, B, C Câu 5: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (250C) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi? A Thay 5g kẽm viên 5g kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M C Thực phản ứng 50 C D Dùng dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu Câu 6: Nhận định đúng? A Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng B Nồng độ chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng tăng C Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng giảm D Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 7: Nhận định đúng? A Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng B Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng giảm C Khi nhiệt độ giảm tốc độ phản ứng tăng D Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 8: Đối với phản ứng có chất khí tham gia nhận định đúng? A Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng C Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng D áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 9: Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3 Phản ứng xúc tác Fe Xúc tác Fe làm: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận C Tăng tốc độ phản ứng B Tăng nồng độ chất phản ứng D Tăng số cân phản ứng Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 1/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 10: Khi ninh (hầm) thịt cá người ta làm cho chúng nhanh chín? A Dùng nồi áp suất B Chặt nhỏ thịt cá C Thêm muối vào D Cả A, B, C Câu 11: Hãy cho biết kết luận sai nói tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: A Nhiệt độ B Nồng độ chất tham gia phản ứng C Chất xúc tác D Người tiến hành phản ứng Câu 12: Nếu giảm diện tích bề mặt chất phản ứng hệ dị thể dẫn đến kết quả: A Giảm tốc độ phản ứng B Tăng tốc độ phản ứng C Giảm nhiệt độ phản ứng D Tăng nhiệt độ phản ứng Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Bất phản ứng phải vận dụng đủ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng B Bất phản ứng vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng C Bất phản ứng áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng D Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, số hay tất yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng Câu 14: Một phản ứng hoá học biểu diễn sau: Các chất phản ứng  Các sản phẩm Yếu tố sau  không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Chất xúc tác B Nồng độ chất phản ứng C Nồng độ sản phẩm D Nhiệt độ Câu 15: Cho phản ứng hoá học: X + Y  T + Z Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?  A Nhiệt độ B Nồng độ chất T chất Z C Chất xúc tác D Nồng độ chất X chất Y Câu 16 Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hố học: N (k )  3H (k )  NH (k ) tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ N2 nhiệt độ phản ứng) tốc độ phản ứng tăng lên lần? A lần B lần C lần D 16lần Câu 17 Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 250c lên 750? A 32 lần B lần C lần D 16lần Câu 18 Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 30oc) tăng lên 81 lần cần thực hiệt nhiệt độ nào? A 40oc B 500c C 600c D 700c Câu 19 Khi nhiệt độ tăng thêm 10 c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Hỏi tốc độ phản ứng giảm lần nhiệt nhiệt độ giảm từ 700c xuống 40 lần? A 32 lần B 64 lần C lần D 16 lần Câu 20 Khi nhiệt độ tăng thêm 50 c tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần Hỏi giá trị hệ số nhiệt tốc độ phản ứng là? A B 2,5 C D Câu 21 Trong phản ứng sau đây, lượng Fe cặp lấy cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe  ddHCl 0,1M B Fe  ddHCl 0,2M C Fe  ddHCl 0,3M D Fe  ddHCl 20%, (d  1,2 g / ml) Câu 22 Để hoà tan Zn dd HCl 20 c cần 27 phút, Zn tan hết dd HCl nói 400c phút Hỏi để hồ tan hết Tấm Zn dd HCl 55 0c cần thời gian? A 60 s B 34,64 s C 20 s D 40 s Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 2/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 23: Một phản ứng hoá học xảy theo phương trình: CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) Biết 80 giây sau bắt đầu phản ứng nồng độ H2O 0,24 mol/l sau phút giây nồng độ 0,28mol/l Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian (tính theo H2O) là: A 0,005 (mol/l.ph) B 0,0005 (mol/l.ph) C 0,05 (mol/l.ph) D 0,1 (mol/l.ph) Câu 24: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây là: A 5,0.10-5mol/(l.s) B 1,0.10-3 mol/(l.s) C 5,0.10-4mol/(l.s) D 2,5.10-4 mol/(l.s) Câu 25: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng trường hợp là: A 0,0003 mol/l.s B 0,00025 mol/l.s C 0,00015 mol/l.s D 0,0002 mol/l.s  Câu 26: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br 4.10-5 mol/(l.s) Giá trị a A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 27: Biết nhiệt độ tăng lên 10 C tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 20 C đến 1000 C A 16 lần B 256 lần C 64 lần D 14 lần Bài 28: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hố học tăng lên gấp đơi Nếu nhiệt độ từ 250C lên 750C tốc độ phản ứng tăng lên ? A 32 lần B 16 lần C 48 lần D 64 lần Bài 29: Xét phản ứng: H2 + Cl2 2HCl Khi nhiệt độ tăng thêm 25 C tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy nhiệt độ từ 200C đến 1700C tốc độ phản ứng tăng lên là: A 728 lần B 726 lần C 730 lần D Kết khác Bài 30: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng tăng lên lần Nếu nhiệt độ giảm từ 70 0C xuống 400C tốc độ phản ứng giảm là: A 27 lần B 37 lần C 26 lần D 28 lần Câu 31: Cho phản ứng: X (k) + 2Y (k)  M (k) + N (k) Nếu giữ nguyên nồng độ chất X, tăng nồng độ chất Y lên lần tốc độ phản ứng thay đổi nào? A Tăng lên 4,5 lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Tăng lên 27 lần Câu 32: Cho phản ứng: A + 2B  C + D với tốc độ phản ứng v = k[A][B] Nếu nhiệt độ không đổi, nồng độ chất A khơng đổi, cịn nồng độ B tăng lần tốc độ phản ứng tăng: A lần B lần C lần D 12 lần Câu 33: Cho cân phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) t0 xt 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ hidro nên lần, tốc độ phản ứng thuận: A tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Tăng lên lần Câu 34: Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) Khi áp suất hệ tăng lần nhiệt độ khơng thay đổi tốc độ phản ứng tạo thành nitơ (IV) oxit sẽ: A Tăng 27 lần B Giảm lần C Tăng lần D Không thay đổi Bài 35: Xét phản ứng 2A(k) + B(k)  2D(k) Phản ứng thực bình kín, dung tích khơng đổi V  lít nhiệt độ t C Nếu áp suất tăng lên lần tốc độ phản ứng tăng lên là: A 215 lần B 216 lần C 214 lần D Kết khác   Câu 36 (Đại Học KA – 2010) Xét cân bằng: N2O4 (k)  2NO2 (k) 250C Khi chuyển dịch sang  trạng thái cân nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C tăng 4,5 lần D giảm lần Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 3/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 37 (Đại Học KB – 2009) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5.10-4 mol/(l.s) B 5,0.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-3 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s) Câu 38 (Cao đẳng – 2007) Cho phương trình hóa học phản ứng tổng hợp amoniac t ,C , xt  N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)  Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A tăng lên lẩn B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần Câu 39 (Cao đẳng – 2010) Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br 4.10-5 mol (l.s) Giá trị a A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 40 (Đại Học KA – 2010) H n hợp khí X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu h n hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 A 50% B 36% C 40% D 25% II CÂN BẰNG HỐ HỌC Câu 1: Một cân hố học đạt khi: A Nhiệt độ phản ứng không đổi B Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất phản ứng nồng độ sản phẩm D Khơng có phản ứng xảy dù có thêm tác động yếu tố bên như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất Câu 2: Nhận định không thời điểm xác lập cân hoá học? A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B Số mol chất tham gia phản ứng không đổi C Số mol chất sản phẩm không đổi D Phản ứng thuận nghịch điều dừng lại Câu 3: Sự chuyển dịch cân là: A Phản ứng trực chiều thuận B Phản ứng trực chiều nghịch C Chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác D Phản ứng tiếp tục xảy chiều thuận nghịch Câu 4: Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); H < Cân hoá học chuyển dịch theo chiều thuận nếu: A Tăng nhiệt độ B Giảm áp suất hệ C Giảm nồng độ SO2 D Tăng nồng độ SO2 Câu 5: Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O C Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO Câu 6: Cho phản ứng thuận nghịch: 4HCl + O2 (k) nồng độ clo (phản ứng theo chiều thuận) A Tăng nồng độ O2 C Tăng nhiệt độ bình phản ứng 2H2O + 2Cl2 Tác động ảnh hướng tới tăng B Giảm áp suất chung D Cả yếu tố Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 4/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG 2HCl (k); H < (1) Để phản ứng chuyển dịch theo chiều Câu 7: Cho cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) thuận cần tăng: A Nồng độ H2 Cl2 B áp suất C Nhiệt độ Câu 8: Cho phản ứng sau trạng thái cân bằng: 4NH3 (k) + 3O2 (k) D Chất xúc tác 2N2 (k) + 6H2O (k); H = -1268kJ Sự thay đổi sau làm cho cân hố học chuyển dịch phía tạo sản phẩm? A Tăng nhiệt độ B Giảm thể tích bình chứa (tăng áp suất) C Thêm chất xúc tác D Loại bỏ nước 2NH3 (k); H = -92kJ Yếu tố không giúp tăng Câu 9: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2 (k) + 3H2(k) hiệu suất tổng hợp amoniac là: A Lấy amoniac khỏi h n hợp phản ứng C Bổ sung thêm khí nitơ vào h n hợp phản ứng 2NO; H > Để thu nhiều khí NO, người ta: Câu 10: Cho cân hoá học: N2 + O2 A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất D Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Giảm nhiệt độ Câu 11: Cho phản ứng trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k) + nhiệt (H < 0) Cân chuyển dịch bên trái, tăng: A Nhiệt độ B áp suất C Nồng độ khí H2 Câu 12: Cho phản ứng trạng thái cân bằng: C2 (k) + D2 (k) D Giảm áp suất D Nồng độ khí Cl2 2CD (k); H < Sự thay đổi yếu tố nguyên nhân chuyển dịch cân ? A Tăng áp suất C Tăng nhiệt độ B Tăng thể tích (giảm áp suất) D Dùng chất xúc tác Câu 13: Có cân trạng thái vật lí áp suất atm: H2O (r) H2O (l) Ở nhiệt độ xảy cân trạng thái? A -100C B 00C C 200C D 1000C Câu 14: Cho phương trình phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 H < Để tạo nhiều SO3 điều kiện khơng phù hợp? A Tăng nhiệt độ C Lấy bớt SO3 Câu 15: Cho cân sau bình kín: B Tăng áp suất bình thường D Tăng nồng độ O2 2NO2 (k) N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A H < 0, phản ứng toả nhiệt B H > 0, phản ứng thu nhiệt C H > 0, phản ứng toả nhiệt D H < 0, phản ứng thu nhiệt Câu 16: Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k)  H2O(k) CO2 (k)  H (k); H  Trong yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm lượng nước; (3) thêm lượng H2; (4) tăng áp suất chung hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là: A (1) ,(2), (4) B (1), (4), (5) C (2), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 17: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2(k) 2NH3 (k) H = -92kJ (phản ứng toả nhiệt) Khi tăng áp suất cân phản ứng chuyển dịch theo chiều: A Nghịch B Thuận C Không chuyển dịch D Không xác định Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 5/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 18: Khi tăng áp suất hệ phản ứng: CO + H2O A Chuyển rời theo chiều thuận C Chuyển rời theo chiều thuận cân Câu 19: Cho phản ứng: CaCO3 không phù hợp? A Tăng nhiệt độ C Đập nhỏ CaCO3 t0 CO2 + H2 cân sẽ: B Chuyển rời theo chiều nghịch D Không chuyển dịch CaO + CO2 Để phản ứng nung vơi xảy tốt điều kiện sau B Tăng áp suất D Dùng quạt hay l thơng gió 2NH3 + Q hay H < (phản ứng toả nhiệt) Câu 20: Cho phản ứng: N2 + 3H2 Khi giảm thể tích hệ cân chuyển dịch theo chiều nào? A Chiều thuận B Không thay đổi C Chiều nghịch D Không xác định Câu 21: Cho phương trình phản ứng N2 + 3H2 2NH3 Khi giảm thể tích hệ xuống lần cân chuyển dời: A Theo chiều thuận C Không dich chuyển B Theo chiều nghịch D Không xác định 2NO2 (k) + Q (hay có H = -124 kJ ) Phản ứng chuyển Câu 22: Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) dịch theo chiều thuận khi: A Giảm áp suất C Giảm nhiệt độ tăng áp suất B Tăng nhiệt độ D Tăng nhiệt độ giảm áp suất Câu 23: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 A Giảm nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất 2NH3 (k); H= -92J thu nhiều khí NH3 nếu: B Tăng nhiệt độ áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất t0 Câu 24: Phản ứng sản suất vôi: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k); H > Biện pháp kỹ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là: A Giảm nhiệt độ B Tăng áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất khí CO2 D Giảm nhiệt độ tăng áp suất khí CO2 Câu 25: Khi tăng áp suất, phản ứng không ảnh hưởng tới cân bằng: A N2 + 3H2  2NH3 B 2CO + O2  2CO2 C H2 + Cl2  2HCl D 2SO2 + O2  2SO3 Câu 26: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) Câu 27: Cho cân sau: xt,t xt,t     (1) 2SO2 (k)+O2 (k)  2SO3 (k) (2)N (k)  3H (k)  2NH3 (k)   0H2 ( k ) t t    (3)CO2 (k)  H (k)  CO(k)  H 2O(k) (4)2HI(k)  H (k) + I2 (k)  Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch là: A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) Câu 28: Cho cân sau: (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) (II) CaCO3 (r) Fe (r) + CO2 (k); CaO (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch là: A B C D Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 6/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG PCl3 (k) + Cl2 (k); H < Cân chuyển dịch theo chiều Câu 29: Cho cân hoá học: PCl5 (k) thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng Câu 30: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) B tăng nhiệt độ hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối h n hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Câu 31: Phát biểu không đúng? A Chất xúc tác chất thường làm tăng tốc độ phản ứng B Có chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng C Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi phản ứng kết thúc D Chất xúc tác chất làm thay đổi trạng thái cân phản ứng Câu 32: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hố học khơng bị chuyển dịch khi: A thay đổi nồng độ N2 B thêm chất xúc tác Fe C thay đổi áp suất hệ D thay đổi nhiệt độ Câu 33: Cho cân hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A giảm áp suất hệ phản ứng C thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 34: Cho cân hoá học: H2 (k) + I2 (k) B tăng áp suất hệ phản ứng D tăng nhiệt độ hệ phản ứng 2HI (k); H > Cân không bị chuyển dịch A giảm áp suất chung hệ C tăng nhiệt độ hệ Câu 35: Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) B tăng nồng độ H2 D giảm nồng độ HI 2SO3 (k); ∆H < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng (3) hạ nhiệt độ (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5 (5) giảm nồng độ SO3 (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (4), (6) C (1), (2), (4) D (2), (3), (5)   Câu 36 (Đại Học KA – 2008) Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận  phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO   Câu 37 (Cao đẳng – 2009) Cho cân (trong bình kín) sau: CO(k)  H2O(k)  CO2 (k)  H2 (k) H <  Trong yếu tố : (1) tăng nhiệt độ (2) thêm lượng nước (3) thêm lượng H2 (4) tăng áp suất chung hệ (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ : A (1), (4), (5) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4)   Câu 38 (Đại Học KB – 2008) Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); phản ứng thuận phản  ứng toả nhiệt Cân hoá học không bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ C thay đổi nhiệt độ B thay đổi nồng độ N2 D thêm chất xúc tác Fe Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 7/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 39 (Cao đẳng – 2008) Cho cân hoá học:   N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (1)    H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (2)      2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3) 2NO2 (k)  N2O4 (k) (4)   Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4) Câu 40 (Cao đẳng – 2009) Cho cân sau :     (1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)     (3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k)    (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)  Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) Câu 41 (Đại Học KA – 2009) Cho cân sau bình kín: 2NO2  k  N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A H < 0, phản ứng thu nhiệt B H > 0, phản ứng tỏa nhiệt C H > 0, phản ứng thu nhiệt D H < 0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 42 (Cao đẳng – 2008) Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A áp suất B chất xúc tác C nồng độ D nhiệt độ PCl3 (k)  Cl2 (k); H  Cân chuyển Câu 43 (Cao đẳng – 2010) Cho cân hoá học: PCl5 (k) dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng   Câu 44 (Đại Học KA – 2010) Cho cân 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối  h n hợp khí so với H giảm Phát biểu nói cân : A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ Câu 45 (Đại Học KB – 2010) Cho cân sau   (I) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k)    (II) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k)      (III) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)   Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D *****************@***************** Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 8/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 1*: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t 0C, H2 chiếm 50% thể tích h n hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị là: A 0,500 B 3,125 C 0,609 D 2,500 1  Câu 2*: Cân phản ứng hoá học: CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) Được thiết lập t 0C   nồng độ chất lức đạt trạng thái cân sau: [CO 2] = 0,2M; [H2] = 0,5M ; [CO] = 0,3M; [H2O] = 0,3M Nồng độ mol H2 CO2 ban đầu là: A 0,5M; 0,8M B 0,3M; 0,3M C 0,2M; 0,5M D 0,3M; 0,5M Câu 3*: Khi đun nóng HI bình kín xảy phản ứng sau: 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) Nếu biết số cân K phản ứng 1/64 (ở nhiệt độ lúc khảo sát thí nghiệm) phần trăm HI bị phân huỷ nhiệt độ là: A 80% B 60% C 40% D 20% Câu 4*: Cho phản ứng trung hoà: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O Nồng độ ban đầu to: 0,25M 0,46M Nếu thời điểm t nồng độ H2SO4 0,13M nồng độ NaOH là: A 0,12M B 0,16M C 0,22M D 0,28M Câu 5*: Ở nhiệt độ thích hợp, h n hợp khí H N2 đạt trạng thái cân bằng: 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k) H n hợp khí thu có thành phần: 1,5mol NH3; 2,0 mol N2 3,0 mol H2 Vậy có mol H2 có mặt phản ứng bắt đầu? A 3,0mol B 4,0mol C 5,25mol D 4,5mol Bài 6*: Lưu huỳnh đioxit tác dụng với khí oxi có mặt chất xúc tác, tạo lưu huỳnh trioxit: 2SO (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Cho h n hợp 1,00 mol O2 2,00mol SO2 vào bình kín, nhiệt độ định phản ứng đạt đến trạng thái cân Lúc h n hợp có 1,75mol SO2 Lượng (số mol) khí oxi lại trạng thái cân ? A 0,00mol B 0,125mol C 0,250mol D 0,875mol H  ,t   Câu 7*: Cho cân bằng: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O; KC = Nếu cho h n  hợp số mol axit ancol tác dụng với tới phản ứng đạt đến trạng thái cân % ancol axit bị este hoá là: A 50% B 66,7% C 33,3% D 65%   Câu 8*: Cho cân sau: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5+ H2O; KC = Khi cho mol axit  tác dụng với 1,6 mol ancol, hệ đạt đến trạng thái cân hiệu suất phản ứng là: A 66,67% B 33,33% C 80% D 50% Câu 9*: Khi thực phản ứng este hoá mol CH3COOH mol C2H5OH, lượng este lớn thu 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) Khi tiến hành este hố mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A 2,115mol B 2,925mol C 2,412mol D 0,456mol o Câu 10: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) 25 C Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C tăng 4,5 lần D giảm lần Câu 11*: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k) Ở nhiệt độ 430°C, số cân K phản ứng C 53,96 Đun nóng bình kín dung tích khơng đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân 430°C, nồng độ HI là: A 0,151M B 0,275M C 0,320M D 0,225M Câu 12*: Cho 5,6 gam CO 5,4 gam H2O vào bình kín dung tích khơng đổi 10 lít Nung nóng bình thời gian 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) (KC = 1) Nồng độ cân CO, H2O là: A 0,012M 0,024M B 0,018M 0,008M C 0,08M 0,18M D 0,008M 0,018M Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 9/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG Câu 13*: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A nhiệt độ B nồng độ C chất xúc tác Câu 14*: Hằng số cân phản ứng: N2O4 (k)  NO2   N 2O  A K = B K =  NO2   N 2O  D áp suất 2NO2 (k) là: C K =  NO2   N 2O  D Kết khác 1  Câu 15*: Xét cân bằng: Fe2O3(r) +3CO (k)  2Fe(r)+3CO2 (k) Biểu thức số cân hệ là:   2  Fe2O3 .CO B K =  Fe CO2  CO2  D K = CO  Fe CO2  A K =  Fe2O3 .CO CO C K = CO2  3 Câu 16*: Xét cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)  NH3  A K =  N . H  2NH3 (k) Biểu thức số cân phản ứng là:  NH3  B K =  N . H   N . H  C K =  NH3   N . H  D  NH3  Câu 17*: Xét cân sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (1) 2SO3 (k) SO2 (k) + O2 (k) SO3 (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) (3) Gọi K1, K2, K3 số cân ứng với trường hợp (1), (2), (3) biểu thức liên hệ chúng là: A K1 = K2 = K3 B K1 = K2 = (K3)-1 C K1 = 2K2 = (K3)-1 D K1 = (K2)2 = (K3)-1 Câu 18*: Cho cân hoá học: C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) Hãy chọn biểu thức số cân KC A KC = CO H  C H 2O B KC = C H 2O CO H  C KC = Câu 19*: Phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) số cân K phản ứng ? 2HI  A K =  H  I   H  I  B K   HI  Câu 20*: Cho cân sau: 1 H (k)  I  k  HI  k  2 H2  k   I  k  (4) 2HI  k  (2)  H 2O  CO H  D KC = CO H   H 2O  2HI (k) Biểu thức sau biểu diễn  HI  C K   H  I  D K = (1) H2 (k)  I (k)  H  I   HI  2HI (k) 1 H2  k   I2  k  2 2HI  k  (5) H2  k   I  r  (3) HI  k  Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân bằng: A (3) B (5) C (4) D (2) Câu 36 (Đại Học KA – 2009) Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa h n hợp khí N H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH đạt trạng thái cân t 0C, H2 chiếm 50% thể tích h n hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị A 2,500 B 0,609 C 0,500 D 3,125 Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 10/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG t   Câu 1: Cho phương trình hố học : N2 (k) + O2(k)  2NO (k) có H > Biện pháp làm cân  xt chuyển dịch theo chiều thuận? A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất chung C Dùng chất xúc tác giảm nhiệt độ D Giảm áp suất chung Câu 2: Sản xuất amoniac cơng nghiệp dựa phương trình hố học sau : t   2N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) có H = −92kJ  xt Cân hóa học chuyển dịch phía tạo amoniac nhiều A giảm áp suất chung nhiệt độ hệ C tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ khí nitơ khí hiđro D tăng áp suất chung hệ Câu 3: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi nước qua than đá nóng đỏ Phản ứng hố học xảy sau: C (r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k) có H = 131kJ Khẳng định đúng? A Tăng áp suất chung hệ làm cân không thay đổi B Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển dịch theo chiều thuận C Dùng chất xúc tác làm cân chuyển dịch theo chiều thuận D Tăng nồng độ hiđro làm cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 4: Một phản ứng hố học có dạng: 2A(k) + B(k)  2C(k) có H < Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để cân chuyển dịch theo chiều thuận? A Tăng áp suất chung hệ B Giảm nhiệt độ C Dùng chất xúc tác thích hợp D Tăng áp suất chung giảm nhiệt độ hệ Câu 5: Khi tăng áp suất hệ phản ứng: CO(k) + H2O(k)  CO2 (k) + H2 (k) cân A chuyển dịch theo chiều thuận B chuyển dịch theo chiều nghịch C không chuyển dịch D chuyển dịch theo chiều thuận cân t   Câu 6: Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) H > Biện pháp kĩ thuật tác động vào trình  sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng A giảm nhiệt độ B tăng áp suất C tăng nhiệt độ giảm p khí CO2 D giảm nhiệt độ tăng p khí CO2 Câu 7: Cho cân : 2NO2 (màu nâu)  N2O4 (không màu) Ho = −58,04 kJ Nhúng bình đựng h n hợp NO2 N2O4 vào nước đá A h n hợp giữ nguyên màu ban đầu B màu nâu đậm dần C màu nâu nhạt dần D H n hợp chuyển sang màu xanh Câu 8: Phát biểu không đúng? A Chất xúc tác chất thường làm tăng tốc độ phản ứng B Có chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng C Chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, khối lượng không thay đổi phản ứng kết thúc D Chất xúc tác chất làm thay đổi trạng thái cân phản ứng Câu 9: Cho cân hoá học sau : H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) Yếu tố không ảnh hưởng đến cân hệ ? A Nồng độ H2 B Nồng độ I2 C Áp suất chung D Nhiệt độ Câu 10: Trong trình sản xuất gang xảy phản ứng: Fe2O3 (R) + 3CO(K)  2Fe(R) + 3CO2(K) ;  H >0 có biện pháp: (1) Tăng nhiệt độ phản ứng ; (2) Tăng áp suất chung hệ ; (3) Giảm nhiệt độ phản ứng ; (4) Dùng chất xúc tác Biện pháp giúp tăng hiệu suất phản ứng A (1) B (1), (4) C (2), (3), (4) D (3) Câu 11: Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k) H< Nếu : 1,Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng ; 3, Thêm He giữ cho áp suất không đổi Trường hợp làm cho cân chuyển dịch phía phản ứng tạo SO A B C D Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 11/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG   Câu 12: Cho cân N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k) + Q Có thể làm cân dung dịch phía tạo thêm NH  cách: A Hạ bớt nhiệt độ xuống B Thêm chất xúc tác C Hạ bớt áp suất xuống D Hạ bớt nồng độ N2 H2 xuống   Câu 13: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) ;  H < Để cân chuyển dịch theo chiều  thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3 Biện pháp A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, 3, 4, D 2, 3, 4,   Câu 14: Cho cân hóa học sau: N2 (k) + H2 (k)  NH3 (k) ∆H Cân không bị chuyển dịch A tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ HI C tăng nồng độ H2 D giảm áp suất chung hệ  HSO3- + H+ Khi cho thêm NaOH Câu 23: Khi hoà tan SO2 vào n-ớc có cân b»ng sau: SO2 + H2O   cho thªm H2SO4 loÃng vào dung dịch cân chuyển dịch t-ơng ứng A thuận thuận B thuận nghịch C nghịch thuận D nghịch nghịch Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh – ĐT: 0979.817.885 – E_mail: admin@hoahoc.org Website: http://www.hoahoc.org Trang 12/12 ... http://www.hoahoc.org Trang 10/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG t   Câu 1: Cho phương trình hố học : N2 (k) + O2(k)  2NO (k) có H > Biện pháp làm cân  xt chuyển dịch theo chiều thuận?... Website: http://www.hoahoc.org Trang 4/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG 2HCl (k); H < (1) Để phản ứng chuyển dịch theo chiều Câu 7: Cho cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) thuận cần tăng:... http://www.hoahoc.org Trang 6/12 CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG HÓA HỌC – CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG PCl3 (k) + Cl2 (k); H < Cân chuyển dịch theo chiều Câu 29: Cho cân hoá học: PCl5 (k) thuận A thêm PCl3 vào hệ phản

Ngày đăng: 17/03/2014, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan