Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt nam

56 436 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp Việt nam

Đề án kinh tế thơng mạiLời mở đầu Công cuộc cải cách kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa của Việt Nam đã hơn mời năm năm, đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan và rất đáng khích lệ. Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức không nhỏ, quyết định đến quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, đặc biệt khi đã là thành viên của ASEAN, APEC và đang cố gắng để trở thành thành viên của WTO. Dù muốn hay không, Việt Nam vẫn phải mở cửa nền kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và trên thế giới. Vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta áp dụng biện pháp gì? Nh thế nào để phát huy các lợi thế, tiềm năng của đất nớc, tận dụng một cách hiệu quả các cơ hội cũng nh giảm thiểu những thách thức do quá trình hội nhập quốc tế, đạt đợc mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2002 trong khi nớc ta nằm trong nhóm nớc nghèo trên thế giới, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu. Đây là một khó khăn tất yếu mà Việt Nam phải đơng đầu và vợt qua trong khi thời gian hội nhập hoàn toàn dành cho chúng ta là rất ngắn. Để giải quyết vấn đề này, không bằng cách nào khác là chúng ta phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao thứ hạng cạnh tranhcác nhóm chỉ tiêu còn thấp. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực cạnh tranh của từng ngành hàng cụ thể trong nền kinh tế quốc dân đảm bảo điều kiện hội nhập kinh tế trong thời đại hiện nay. Ngành dệt may đang đợc xem nh là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành công nghiệp khác không có đợc nh: vốn đầu t không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút đợc nhiều lao động. Đặc biệt đây là ngành có nhiều lợi thế để mở rộng thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng n-ớc ngoài. Tuy nhiên, lịch trình cần giảm thuế quan theo Hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) nhiều mặt hàng hiện đang đợc hởng bảo hộ thuế suất cao nh sợi 20%, vải 40%, may 50% sẽ có sự cắt giảm liên tục và tơng đối nhanh còn 5% vào năm 2006. Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất hiện nay của cả Chính phủ lẫn các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam chính là sự đối mặt không chỉ là sự cạnh tranh của các DN xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài mà ngay cả trên thị tr-ờng Việt Nam khi bắt đầu từ 2003 phải bỏ cả hạn ngạch định lợng nhập khẩu và từ 1.6.2006 bỏ toàn bộ các biện pháp bảo hộ bằng phi thuế quan.1 Đề án kinh tế thơng mại Nhận thức rõ tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu em đã chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các DN Việt Nam.Tuy nhiên do sự giới hạn về lợng kiến thức và kinh nghiệm thực tế, trong phạm vi đề tài, em chỉ xin trình bày những vấn đề chính sau đây: Chơng I: Lý luận cơ bản về cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may hiện nay ở Việt Nam. Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN Việt Nam. Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thày giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Tuấn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Hơn thế nữa, trong phần trình bày của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, do đó em rất mong có đợc sự góp ý để đề tài này thực sự đợc hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 26/11/2001. 2 Đề án kinh tế thơng mạiNội dungChơng I Những lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của DN trong nền kinh tế thị tr-ờng(KTTT) Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN năm 1995, ASEM-1996, APEC-1998 và sắp tới là WTO đã đặt ra những thách thức mới đối với các DN và từng ngành hàng của Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN và từng ngành hàng cụ thể để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và sức sản xuất của nền kinh tế hiện đang là vấn đề cấp bách đối với các DN và Nhà nớc. Để nghiên cứu vấn đề phức tạp này, trớc hết ta phải xem xét, hiểu rõ các vấn đề về cạnh tranh, bản chất và vai trò củatrong nền kinh tế hiện nay.1. Cạnh tranh, các vấn đề về cạnh tranh. 1.1. Khái niệm về cạnh tranh. Cạnh tranh là hiện tợng gắn liền với KTTT. Do đó cạnh tranh chỉ xuất hiện dới những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể. Ngày nay, có lẽ không còn ai hoài nghi về sự phát triển tất yếu của nền KTTT ở nớc ta và vì vậy cạnh tranh đã đợc nhìn nhận chung nh là động lực phát triển nội tại của nền KTTT. Có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh, song nhìn chung, cạnh tranh đợc hiểu là sự chạy đua hay ganh đua của các thành viên của một thị trờng hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trờng và thị phần của một thị trờng. Nh vậy về phơng diện kinh tế, cạnh tranh đợc hình thành trên cơ sở của tiền đề là: có sự hiện diện của các thành viên thơng trờng, có cuộc chạy đua vì mục tiêu kinh tế giữa các thành viên và chúng đều diễn ra trên một thị trờng hàng hóa cụ thể. 1.2. Bản chất và vai trò của cạnh tranhBản chất của cạnh tranh3 Đề án kinh tế thơng mại Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trờng. Đối với ngời mua, họ muốn mua đợc hàng hoá có chất lợng cao, với một mức giá thấp. Còn ngợc lại, các DN bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình. Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí, tìm cách giành giật khách hàng và thị trờng về phía mình, nh vậy cạnh tranh sẽ xảy ra. Cạnh tranhmột tất yếu, bất khả kháng trong nền KTTT. Các DN bắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau phải không ngừng tiến bộ để giành đợc u thế tơng đối so với đối thủ. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các DN tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm thu lợi nhuận tối đa. ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và đợc coi là một nguyên tắc ứng xủ cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh của từng DN.Vai trò của cạnh tranh Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khái niệm cạnh tranh hầu nh không tồn tại, song từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi, vận động theo cơ chế thị trờng, thì cạnh tranh và quy luật cạnh tranh đợc thừa nhận, vai trò của cạnh tranh ngày càng thể hiện rõ nét hơn. - Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối u. - Cạnh tranh khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.- Cạnh tranh thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. - Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của DN là tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận chỉ có đợc khi mà bán đ-ợc sản phẩm hàng hoá của mình. Lợng bán càng nhiều thì lợi nhuận càng lớn. Điều này phụ thuộc vào ngời tiêu dùng. Nh vậy cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phải luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, của thị trờng. Mặt khác, cạnh tranhkhả năng tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả. Để thu hút khách hàng, bao giờ các đối thủ cạnh tranh cũng tìm cách đa ra những mức giá thấp nhất có thể, chính điều này đã bắt buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất tối u với mức chi phí nhỏ nhất, công nghệ hiện đại nhất.4 Đề án kinh tế thơng mại Ngày nay, xu thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm ngày càng tăng vì thế các DN luôn quan tâm đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến quản lý và phơng thức sản xuất kinh doanh. Nh vậy là cạnh tranh đã khuyến khích áp dụng có hiệu quả các nguồn lực trong phạm vi DN để giảm giá thành, giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm, bảo đảm hoạt động có hiệu quả, giành đợc u thế trên thị trờng. Trên thị trờng, các cuộc chạy đua giữa các DN diễn ra ngày càng gay gắt thì ngời đợc lợi nhiều nhất chính là các khách hàng. Khi có cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh do phải giành giật thị trờng và khách hàng nên luôn phải tìm cách để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá bán sản phẩm. Khi đó ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn các sản phẩm tốt nhất, phù hợp nhất, giá thấp nhất. Do vậy cạnh tranh thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Cạnh tranh loại bỏ các DN có chi phí cao trong sản xuất, điều này buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất có chi phí thấp nhất. Vì vậy, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới, mang lại sự tăng trởng kinh tế. Ngoài ra, cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích của DN, lợi ích của ngời tiêu dùng và lợi ích của xã hội. Nh vậy, cạnh tranh thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn những u điểm, mà nó còn có những khuyết tật cố hữu mang tính đặc trng của cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng bắt buộc các DN phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Trong quá trình cạnh tranh, các DN phải quan tâm trớc hết là lợi ích bản thân mình, không chú ý đến các vấn đề xã hội. Từ đó xuất hiện những mâu thuẫn hết sức gay gắt giữa các DN và sẽ kéo theo những vấn đề về xã hội nh nạn thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trờng sinh thái bị huỷ hoại Cạnh tranh sẽ một mặt thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, mặt khác nó cũng dẫn tới tình trạnh độc quyền trên thị trờng. Chính điều này cũng dẫn tới tình trạng phân hóa ghê gớm, kẻ thắng ngời thua, đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà nớc đảm bảo cho các DN có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh. 1.3. Các hình thái của cạnh tranh. Khi nhận dạng tính chất và mức độ biểu hiện của cạnh tranh trong các hình thái thị trờng cho thấy tầm quan trọng của việc nhận dạng và xác định đợc các tiêu chí phân loại hình thái thị trờng để đánh giá tính chất và mức độ biểu hiện của cạnh tranh theo từng hình thái.5 Đề án kinh tế thơng mại - Căn cứ vào tính chất và mức độ can thiệp của công quyền vào đời sống kinh tế, ngời ta phân chia thị trờng thành hai hình thái: cạnh tranh tự do và cạnh tranh có điều tiết. Cạnh tranh tự do là hiện tợng không thể có trong thế giới hiện đại vì KTTT hiện đại luôn có nhu cầu đợc điều tiết và Nhà nớc nào cũng có chính sách kinh tế riêng và vì thế luôn tìm cách hớng các hoạt động kinh tế vào mục tiêu kinh tế vĩ mô của mình. - Căn cứ vào cơ cấu DN và mức độ tập trung trong một ngành, một lĩnh vực kinh tế, ngời ta phân thị trờng thành các hình thái: cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo mà biểu hiện cực đoan nhất của nó là độc quyền. Ngày nay, trên thực tế, cũng không thể có cạnh tranh hoàn hảo vì năng lực thực tế, điều kiện chủ quan và kể cả cơ may của các DN là không thể đồng nhất. - Căn cứ vào mục đích, tính chất của phơng thức cạnh tranh, ngời ta phân nhóm các hành vi cạnh tranh trên các hình thái thị trờng gồm hai loại: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên vì đợc bảo hộ bởi các nguyên tắc về quyền tự do kinh doanh, tự do khế ớc, tự do lập hội và tự do giục dã của lợi nhuận, nên thực trạng của thơng trờng luôn diễn ra theo hớng không lành mạnh. Đây chính là một trong những tiền đề để pháp luật cạnh tranh ra đời. 1.4. Pháp luật về cạnh tranh. Pháp luật về cạnh tranh là công cụ mạnh mẽ điều tiết thị trờng văn minh và tiến bộ. Là lĩnh vực trụ cột của Luật kinh tế truyền thống, nó có khả năng: - Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng. - Điều tiết cạnh tranh theo mức độ của thị trờng nội địa và quốc tế. - Bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất, tiêu dùng, Nhà nớc và xã hội. - Tạo thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. - Tạo động lực phát triển kinh tế. - Chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền, góp phần điều tiết nền kinh tế theo chính sách kinh tế của Nhà nớc. - Định hớng chuẩn mực, giữ gìn đạo đức và tập quán trong kinh doanh đã đuợc thừa nhận. Nh vậy có thể nói, pháp luật về cạnh tranh có độ bán kính điều chỉnh rất khác nhau:6 Đề án kinh tế thơng mại - Điều chỉnh hoạt động cạnh tranh. - Điều chỉnh quá trình đấu tranh chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.- Điều chỉnh vào đấu tranh chống độc quyền, hạn chế cạnh tranh. Nhà nớc ban hành pháp luật về cạnh tranh nhằm đạt đợc mục tiêu hiệu quả của nền kinh tế chính là biểu hiện vai trò điều tiết cần thiét của nền kinh tế quốc dân. 2. Nội dung cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm2.1. Các phơng thức cạnh tranh của DNCác yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Khi nghiên cứu và đánh giá khả năng cạnh tranh của một ngành hàng, các nhà kinh tế cho rằng phải xem xét khả năng cạnh tranh trên thơng trờng và phải theo quan điểm phân tích cạnh tranh động. Nh vậy sẽ có khoảng 17 yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thơng trờng nh sau: Giá, chất lợng sản phẩm, mức độ chuyên môn hoá sản phẩm, năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm, năng lực nghiên cứu thị trờng, khả năng giao hàng và giao đúng thời hạn, mạng lới phân phối, dịch vụ sau bán, liên kết đối với các đối tác nớc ngoài, sự tin tởng của khách hàng, sự tin cậy của nhà cung cấp, tổ chức sản xuất, kỹ năng của nhân viên, loại hình DN, sự hỗ trợ của chính phủ, năng lực tài chính và các yếu tố khác. Với hệ thống các chỉ tiêu nh đã nêu trên, việc tìm ra lời giải chung cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng là rất khó khăn và phức tạp. Tuy nhiên, chỉ xem xét đến một số yếu tố quan trọng, các DN sẽ đặc biệt quan tâm đến để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của DN, từ đó có các ph-ơng thức cạnh tranh sau:Cạnh tranh bằng giá cả Mặc dù, theo lý thuyết kinh tế, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của cung và cầu, nhng DN hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳ theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và phải có lãi. Do vậy, DN có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của mình. Trong hoạt động thơng mại nói chung, để giành phần thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các DN thờng đa ra một mức giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi 7 Đề án kinh tế thơng mạicuốn khách hàng, qua đó tiêu thụ nhiều hơn hàng hoá và dịch vụ. Các đối thủ cũng hoàn toàn có thể phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn. Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì nó sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các DN. Cạnh tranh bằng chất lợng Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì phơng thức cạnh tranh bằng giá cả xem ra không có hiệu quả. Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ sẽ là mối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp thì dù có bán giá rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc. Để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng hàng hoá và dịch vụ, DN không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Đặc biệt, ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật cũng nh sự bành trớng của các DN đa quốc gia, thì vấn đề cạnh tranh bằng chất lợng càng trở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ Đây là phơng thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế. Ngoài phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng chất lợng thì trên thực tế các DN còn cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đó có thể là dịch vụ bán hàng tận nơi cho khách, dịch vụ sau khi bán, gồm các công việc nh bảo hành, bảo dỡng, lắp đặt, chạy thử, . Các phơng thức dịch vụ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng thấy bản thân mình đợc tôn trọng. Khi một DN thực hiện một chiến lợc tức là ký một cam kết dài hạn dựa trên cơ sở những nguồn lực và năng lực nhất định. Nh vậy, một khi các đối thủ cạnh tranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một phơng thức kinh doanh nào đó, thì các đối thủ này cũng chậm trong việc sao chép lợi thế cạnh tranh của một DN đợc đổi mới. Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năng động của ngành. Những ngành năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mới sản phẩm nhanh nhất. Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì các đối thủ cạnh tranh là rất nhiều và môi trờng luôn năng động với các đối thủ luôn thay đổi, do đó lợi thế cạnh tranh của DN trở nên nhất thời.8 Đề án kinh tế thơng mại 2.2. Phơng pháp xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phơng hớng chính của Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành là tích cực thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t của các ngành kinh tế. Để làm đợc điều này thì việc xác định đợc năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là vô cùng cần thiết để có cơ sở tiến hành điều chỉnh cơ cấu, đồng thời xây dựng đợc những chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp đối với các ngành kinh tế và lựa chọn đợc chiến lợc hội nhập phù hợp với khả năng của từng ngành. Đây là một số phơng pháp định lợng để xác định tính cạnh tranh của sản phẩm đợc đánh giá từ khía cạnh nguồn lực trong nớc và khả năng cạnh tranh nói chung so với các nớc trên thế giới thông qua việc tính các hệ số sau.Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) DRC là hệ số phản ánh chi phí thật sự mà xã hội phải trả để sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó. Hệ số DRC có đặc điểm là thờng chỉ thay đổi theo lợi thế so sánh dài hạn của quốc gia chứ không bị ảnh hởng bởi những tác động nhất thời, do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và ngày nay nó thờng đợc sử dụng khi đánh giá khả năng cạnh tranh của các ngành hàng. Việc tính DRC của một ngành hàng (hay sản phẩm) đợc thực hiện theo nguyên tắc: giá trị chi phí sản xuất của các đầu vào trung gian đợc tính theo mức giá thế giới, còn giá trị của các nhân tố sản xuất đợc tính theo chi phí cơ hội.Hệ số bảo hộ hữu hiệu (EPR) Để đánh giá mức độ bảo hộ thực tế ngời ta sử dụng mức độ bảo hộ hữu hiệu (EPR). EPR là mức độ bảo hộ thực tế đối với cả quá trình sản xuất chứ không dùng hệ số xác định chỉ mức độ bảo hộ đối với sản phẩm đầu ra (thành phẩm) của quá trình sản xuất nh hệ số bảo hộ danh nghĩa.Hệ số lợi thế trông thấy (RCA) RCA của một sản phẩm hay của một quốc gia do nhà kinh tế học Balassa đề xuất vào năm 1965, nó dùng để chỉ ra khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của một quốc gia về một sản phẩm trong mối tơng quan với mức xuất khẩu của thế giới về sản phẩm đó. Đó là một số hệ số đợc sử dụng để tính toán khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xét từ góc độ cạnh tranh bên trong (giữa các sản phẩm khác nhau đợc sản xuất trong một nớc) và bên ngoài (giữa các sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác nhau). Công cụ này dùng để xác định khả năng cạnh tranh của một mặt hàng 9 Đề án kinh tế thơng mạitrong nớc. Ngoài ra, ngày nay để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, các DN còn đi tìm hiểu về lợi thế cạnh tranh của mình so với các DN cùng ngành đợc đề cập dới đây. 2.3 Các chiến lợc cạnh tranh quốc tế Để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết DN phải tìm hiểu lợi thế cạnh tranh của mình so với các DN cùng ngành. 2.3.1. Lợi thế cạnh tranh quốc tế Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đợc của DN (so với các DN khác cùng ngành) một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất của DN đó. DN có lợi thế cạnh tranh thờng đạt đợc mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình. Tỷ suất lợi nhuận thờng đợc xác định bằng một tỷ số nào đó, ví dụ nh lợi nhuận trên doanh thu (ROS - return on sales) hoặc lợi nhuận trên tài sản (ROA - return on assets). Các tỷ suất này càng cao càng thể hiện đợc lợi thế cạnh tranh của DN. Để có lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành, DN phải có mức chi phí đơn vị sản phẩm thấp hơn của đối thủ cạnh tranh (tạo lợi thế cạnh tranh bên trong), hoặc làm cho sản phẩm của mình khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh (khác biệt hoá sản phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh tranh - tạo lợi thế cạnh tranh bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách. Quyết định lợi thế cạnh tranh phụ thuộc vào bốn yếu tố đó là: hiệu quả, chất lợng, đổi mới và nhạy cảm với khách hàng. Cả bốn yếu tố này cùng góp phần tạo ra chi phí thấp hoặc lợi thế đa dạng hoá đối với một DN, mang lại cho DN lợi nhuận cao hơn mức trung bình và giúp cho DN hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.Cơ sở hình thành và duy trì lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của DN cũng nh lợi thế so sánh của một quốc gia, đều đợc hình thành dựa trên nguồn lực và năng lực của mình. Nguồn lực của DN đợc chia thành nguồn lực hữu hình (con ngời, đất đai, nhà xởng, thiết bị) và nguồn lực vô hình (nhãn hiệu hàng hoá, danh tiếng, bản quyền, bí quyết công nghệ, hay nghệ thuật marketing), nguồn lực hiện có và nguồn lực mới. Nguồn lực đợc coi là đặc biệt khi các DN khác không thể có hoặc cha thể có đợc. 10 [...]... hởng tới khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam Phân tích các yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của ngành dệt maymột ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh hội nhập hiện nay khi sản phẩm dệt may của Việt Nam phải đơng đầu với những đối thủ mạnh hơn ta rất nhiều Từ đó mới có thể giúp ta đa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của một ngành... Riêng năm 2000 trong số 6 DN thua lỗ của tổng Công ty dệt may Việt Nam có đến 4 DN dệt với số lỗ là 10 tỷ đồng Khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng nội địa còn đợc thể hiện ở chỗ, nếu so sánh với hàng nhập khẩu đặc biệt là của Trung Quốc thì hàng của họ rẻ hơn và mẫu mã phong phú hơn hàng của ta 26 Đề án kinh tế thơng mại Có một số ngời cho rằng sởhàng cuả các nớc đợc nhập... hàng hoá mà EU áp dụng đối với hàng hoá của Việt Nam rất chặt chẽ, nên tỷ lệ hàng Việt Nam đợc giảm thuế nhập khẩu theo GSP thực tế rất thấp Còn trên thị trờng Mỹ, hàng dệt may Việt Nam cũng cha đợc hởng quy chế MFN cũng nh GSP, nên hàng may xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm vốn đã yếu lại càng yếu hơn Sức cạnh tranh của hàng may Việt. .. do hàng rào bảo hộ gây ra, đợc cạnh tranh lành mạnh với các DN khác ở nớc ngoài Có thể đánh giá khái quát khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cha cao, thể hiện ở các điểm sau 2.2.1 Về khả năng chiếm lĩnh thị trờng Đối với thị trờng trong nớc Việt Nam với số dân hơn 80 triệu ngời là một thị trờng đầy tiềm năng cho tiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng Trong. .. lợng buôn bán hàng hàng dệt may trên thế giới hiện nay khoảng 350 tỷ USD Trong đó 150 tỷ là hàng dệt và 200 tỷ là hàng may mặc Các thị trờng nhập khẩu chủ yếu - EU: 140,5 tỷ USD, Trong đó hàng dệt 58 tỷ USD, hàng may sẵn 84 tỷ USD Nhập ngoài EU hàng dệt 18 tỷ USD, hàng may sẵn 48 tỷ USD - Mỹ: 70 tỷ USD, trong đó hàng may sẵn 56 tỷ - Hồng Kông: 27,7 tỷ USD, trong đó hàng dệt 13,4 tỷ, hàng may sẵn 14,3... lợi trong cạnh tranh Muốn vậy, DN cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa nhanh ra thị trờng những sản phẩm mới chất lợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp 3.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam Một thực tế hiện nay của chúng ta là năng lực cạnh tranh hiện nay của hàng hóa Việt Nam, của DN Việt Namkhả năng cạnh tranh của nền kinh tế nói chung của ta còn rất yếu kém so với nhiều nớc trong. .. hết các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm của ta đều cao hơn so với các nớc trong khu vực Năng suất lao động của ngành dệt may Việt Nam nhìn chung chỉ bằng 2/3 so với mức bình quân của các nớc ASEAN Một điều dễ nhận thấy là có sự chênh lệch lớn về kỹ năng lao động giữa các DN quốc doanh và DN ngoài quốc doanh (khu vực trong nớc) Ngay trong các DN quốc doanh, kết quả của các cuộc thi thợ giỏi không... đợc hiểu là lợi thế cạnh tranh của cả ngành dệt may Việt Nam so với ngành dệt may thế giới Đây là lợi thế dựa trên lợi thế so sánh của Việt Nam trong thơng mại quốc tế, chịu ảnh hởng của các định chế quốc tế có liên quan và mức độ ổn định của các môi trờng kinh doanh quốc tế Ngành dệt may Việt Nam có lợi thế do vị trí địa lý của đất nớc nằm trong khu vực địa lý thuận lợi cho hoạt động giao dịch thơng... lại hiệu quả kinh tế cao Nhiều nớc xuất khẩu trớc đây đã trở thành nớc nhập khẩu nh Singapo, Braxin, Achentina 2.Thực trạng về khả năng cạch tranh của ngành công nghiệp dệt mayViệt Nam hiện nay 2.1 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam Sản phẩm dệt maymột ngành hàng có truyền thống lâu đời ở Việt Nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta,... nâng 23 Đề án kinh tế thơng mại cao, giá cả cạnh tranh nên ngời tiêu dùng dễ dàng chấp nhận sản phẩm dệt may đợc sản xuất trong nớc Các khách hàng nớc ngoài cũng mong muốn mua sản phẩm dệt may xuất khẩu của nớc ta với yêu cầu sử dụng và sản xuất trong nớc với giá thành hạ 2.2 Thực trạng về khả năng cạch tranh của ngành công nghiệp dệt mayViệt Nam hiện nay Cạnh tranhmột trong những quy luật kinh . ở Việt Nam. Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN Việt. về cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Chơng II: Thực trạng về khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may

Ngày đăng: 06/12/2012, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan