đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - may và thiết kế thời trang - mã đề thi mvtktt - lt (9)

11 474 0
đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - may và thiết kế thời trang - mã đề thi mvtktt - lt (9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA MVTKTT- 09 Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày phương pháp thiết kế mẫu trong may công nghiệp? 1,5 a * Có mẫu mỏng, sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm: - Tiến hành nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu để nắm vững tiêu chuẩn đường may phương pháp may ráp sản phẩm. - Kiểm tra các vị trí đo trên mẫu theo bảng thông số kích thước của khách hàng, các vị trí xếp ly, túi, Chú ý không được bỏ sót các vị trí đo kể cả những vị trí phụ. - Trên cơ sở sản phẩm mẫu mẫu mỏng đối chiếu lại với văn bản. Nếu các tiêu chuẩn đã thống nhất thì tiến hành cắt một sản phẩm cỡ trung bình để may khảo sát. Sau khi may xong kiểm tra lại thông số kích thước của sản phẩm chế thử so với sản phẩm mẫu của khách hàng bảng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm. Nếu may chưa đúng theo sản phẩm mẫu phải may lại cho đến khi đạt yêu cầu kỹ thuật. Sau đó thống nhất ý kiến với khách hàng trên cơ sở đã chế thử sản phẩm. => Chú ý: Trường hợp giữa mẫu mỏng các thông số kích thước có sự chênh lệch (không khớp nhau) thì phải lấy thông số kích thước ở văn bản làm chuẩn. Còn những vướng mắc khác phải xin ý kiến của khách hàng. 0,75 b * Có sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật - Tiến hành nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu để nắm vững tiêu chuẩn đường may phương pháp may ráp sản phẩm đó. - Kiểm tra kỹ các vị trí đo trên mẫu theo bảng thông số kích thước của khách hàng, các vị trí xếp ly, túi, Chú ý không được bỏ sót các vị trí đo kể cả những vị trí phụ. 0,75 - Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình. - Trên cơ sở sản phẩm mẫu mẫu mỏng đối chiếu lại với văn bản. Nếu các tiêu chuẩn đã thống nhất thì tiến hành cắt một sản phẩm cỡ trung bình để may khảo sát. Sau khi may xong kiểm tra lại thông số kích thước của sản phẩm chế thử, so với sản phẩm mẫu của khách hàng bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm. => Chú ý: Trường hợp sản phẩm mẫu tiêu chuẩn kỹ thuật không thống nhất, cần phải thảo luận với khách hàng để đưa ra phương án thống nhất. 2 Trình bày công thức, tính toán dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân sau, thân trước, lần ngoài của áo zacket nam 3 lớp dáng thẳng theo các số đo sau (đơn vị tính: cm): Da = 70 Xv = 5 Vc = 39 Cđn = 5 Dt = 60 Rv = 49 Vng = 88 Cđng = 9 3,0 a * Thân sau 1. Xác định các đường ngang: AX (Dài áo) = Sđ Da = 70 cm AA’ (Hạ xuôi vai) = Sđ Xv – Mẹo cổ (2,5 cm) = 2,5 cm AB (Rộng bản cầu vai) = 14 ÷ 16 cm AC (Hạ nách sau) = 4 1 Vng + Cđn = 27 cm AD (Dài eo sau) = 60% Da + 2 cm = 44 cm 2. Vòng cổ, vai con: AA 1 (Ngang cổ sau) = 6 1 Vc + 2,5 cm = 9 cm A 1 A 2 (Mẹo cổ) = 2,5 cm Vẽ vòng cổ thân sau áo từ điểm A - A 3 - A 5 - A 2 trơn đều A’A 6 (Rộng vai) = 2 1 Rv = 24,5 cm Nối A 2 A 6 là đường vai con thân sau áo 3. Vòng nách: CC 1 (Rộng ngang ngực) = 4 1 Vng + Cđng = 31 cm CC 2 (Rộng bả vai) = 2 1 Rv – 1 cm = 23,5 cm Vẽ vòng nách thân sau áo từ điểm A 6 - C 3 - C 5 - C 1 trơn đều 4. Thiết kế sườn, gấu áo: XX 2 (Rộng ngang gấu) = CC 1 1,5 Vẽ đường sườn áo C 1 D 1 X 1 Vẽ gấu áo XX 1 b * Thân trước 1. Sang dấu các đường ngang: Sang dấu các đường ngang A, C, D, X từ thân sau sang thân trước, cắt đường cạnh nẹp tại A 7 , C 6 , D 2 , X 2 2. Vòng cổ, vai con: A 7 A 8 (Ngang cổ trước) = 6 1 Vc + 3 cm = 9,5 cm A 7 A 10 (Hạ cổ trước) = 6 1 Vc + 2 cm = 8,5 cm Vẽ vòng cổ thân trước áo từ điểm A 10 – A 12 - A 8 trơn đều A 8 A 13 (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv = 5 cm A 8 A 14 (vai con thân trước) = A 2 A 6 ( vai con thân sau ) 3. Vòng nách: C 6 C 7 (Rộng ngang ngực) = 4 1 Vng + Cđng = 31 cm A 14 A 15 = 1,5 cm C 8 C 9 = 3 1 C 8 A 15 + 1 cm Vẽ vòng nách thân trước áo từ điểm A 14 - C 9 - C 11 - C 7 trơn đều 4. Thiết kế sườn, gấu áo: X 2 X 3 (Rộng ngang gấu) = C 6 C 7 X 2 X 4 (Sa vạt) = 2 cm Vẽ đường sườn áo từ C 7 D 3 X 3 Vẽ gấu áo X 4 X 3 trơn đều 5. Thiết kế túi ngực: C 6 T = 14 ÷ 16 cm C 6 C 6 ’ = 8 ÷ 10 cm C 6 ’T 1 = 10 ÷ 12 cm 1,5 T 1 T 2 (Dài miệng túi) = 13 ÷ 15 cm T 2 T 3 (Bản to cơi dưới) = 3 cm T 1 T 4 (Bản to cơi trên) = 2 cm 6. Thiết kế túi dưới: Cạnh túi song song cách đường nẹp trung bình 7,5 ÷ 8,5 cm Gáy túi cách đường ngang eo D trung bình 5 ÷ 5,5 cm a. Thân túi: Miệng túi cách gáy túi 2 cm TT 1 (Rộng miệng túi) = 14 ÷ 15 cm TT 2 = T 1 T 3 (Dài cạnh túi) = TT 1 + (2 ÷ 2,5) cm Xác định các điểm phụ trợ để lượn nguýt tròn đáy túi b. Nắp túi: Rộng nắp túi 5,5 ÷ 6 cm Lượn cong nguýt tròn cạnh nắp túi phía nẹp tương tự như thân túi 1 2 4 3 5 6 A A ’ B 1 3 4 1 2 5 C D 1 1 X T h © n s a u x 2 D 2 C 6 A 78 1 1 1 3 1 0 9 1 2 1 4 1 5 7 1 0 9 8 1 1 T T 1 4 2 3 3 3 X 2 4 6 ’ T1 23 C Ç u v a i T S x 1 3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật, vẽ hình mặt cắt tổng hợp của cổ đứng chân rời có dựng, ghi đầy đủ ký hiệu đường may và tên chi tiết? b. Trình bày nội dung bước may tra cổ vào vòng cổ 2,5 thân áo? Tại sao khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch họng cổ ? a * Yêu cầu kỹ thuật: - Cổ đúng hình dáng, kích thước theo mẫu quy định. - Cổ phải bảo đảm cân đối, đối xứng (hai bên đầu bản cổ, đầu chân cổ họng cổ), đầu chân cổ phải thẳng với cạnh nẹp áo. (Nếu là vải kẻ thì phải đối xứng kẻ). - Cổ êm phẳng, các góc phải thoát êm,. Đầu nhọn cổ không sổ, rách. - Khi may xong lớp dựng không bị bong, rộp, không bị lệch canh sợi hoặc biến dạng cổ áo. - Các đường may đều đẹp, bền chắc, đúng quy cách và không nối chỉ ở đường diễu bản cổ - Vệ sinh công nghiệp 0,25 *Mặt cắt tổng hợp của cổ đứng chân rời có dựng: 1 2 3 4 5 6 6 a b c d c ’ ’ d ’ ’ c ’ d ’ * Thứ tự ký hiệu đường may tên chi tiết: a.Thân sau b.Thân trước c. Bản cổ chính c’. Bản cổ lót c” mex bản cổ d. Chân cổ chính d’ chân cổ lót d’’ mex chân cổ 1. May bọc chân cổ ngoài với lớp dựng 2. May lộn bản cổ 3. May diễu bản cổ 4. May phần bản cổ với chân cổ 5. Tra chân cổ lót vào vòng cổ thân áo 6. May mí đường chân cổ ngoài vào thân áo đồng thời mí xung quanh chân cổ 1,5 b * Nội dung bước may tra cổ vào vòng cổ thân áo: Trước khi tra cổ cần phải khớp vòng chân cổ với vòng cổ thân áo xem có bằng nhau không, lấy dấu điểm giữa vòng cổ 0,5 [...]... kín đường may tra cổ May từ giữa hoặc từ đầu vai ra tới góc chân cổ bên trái Cắm kim quay thân áo, may tiếp vòng lên đầu chân cổ sang bên phải, cắm kim quay thân áo may tiếp đường may mí chân cổ giao sang đường may trước 1cm, mũi chỉ phải trùng nhau *Khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị 0 ,25 lệch họng cổ vì: - Do khi cắt vòng cổ hai thân trước không bằng nhau - Do khi may không... - Do khi cắt vòng cổ hai thân trước không bằng nhau - Do khi may không xác định điểm giữa cổ, điểm hai đầu họng cổ trên chân cổ thân áo - Do khi may cầm bai không đều dẫn đến các điểm lấy dấu không trùng nhau Ngày tháng .năm 20 11 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI ...thân sau hai điểm họng cổ trên chân cổ May chân cổ lót vào vòng cổ thân áo, thân áo để dưới, cổ để trên hai mặt phải úp vào nhau, đầu chân cổ đặt lùi vào cách đường gấp nẹp 0,1cm Sắp cho hai mép chân cổ, vòng cổ bằng nhau, may từ góc chân cổ bên phải sang góc chân cổ bên trái theo dấu phấn Sao cho các điểm đã lấy dấu trùng nhau Cạo lật đường may lên phía chân cổ, vuốt cho êm phẳng May mí đường . Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: MAY - THI T KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA. trên chân cổ và thân áo. - Do khi may cầm bai không đều dẫn đến các điểm lấy dấu không trùng nhau 0,25 Ngày tháng năm 2011 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU

Ngày đăng: 17/03/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan