KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

46 797 0
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO  VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA THẾ GIỚIBÀI HỌC CHO VIỆT NAM GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hai Hằng Nhóm thực hiện: Nhóm 17 Hoàng Ngọc Vân Anh K094040510 Lê Thị Ánh K094040511 Lường Thị Thu K094040606 TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG - Bao gồm các biện pháp được phối hợp chặt chẽ nhằm duy trì hệ thống thanh toán quốc gia khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, xử lý các vấn đề tồn tại trong hệ thống tài chính. - Mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động của ngân hàng, bao gồm phục hồi khả năng thanh toán và khả năng sinh lời, cải thiện năng lực hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách nhiệm của một trung gian tài chính khôi phục lòng tin của công chúng (Theo Claudia Dziobek và Ceyla Pazarbasioglu (Bài học từ tái cấu trúc ngân hàng, IMF – 1997) 1. Khái niệm Tái cấu trúc ngân hàng Tái cấu trúc ngân hàng Tái cấu trúc hoạt động: nâng mức lợi nhuận bằng cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động, cải thiện hiệu quả, năng lực quản lý, hệ thống kế toán nâng cao năng lực thẩm định tín dụng. Tái cấu trúc hoạt động: nâng mức lợi nhuận bằng cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động, cải thiện hiệu quả, năng lực quản lý, hệ thống kế toán nâng cao năng lực thẩm định tín dụng. Tái cấu trúc tài chính: phục hồi khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng cân đối của các ngân hàng Tái cấu trúc tài chính: phục hồi khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng cân đối của các ngân hàng giám sát các quy tắc an toàn : cải thiện năng lực hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng dưới vai trò là trung gian tài chính. giám sát các quy tắc an toàn : cải thiện năng lực hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng dưới vai trò là trung gian tài chính. - Xét theo nghĩa rộng: Đối tượng của tái cấu trúc bao gồm tất cả các bộ phận cấu thành của hệ thống: NHTW, hệ thống ngân hàng thương mại, hệ thống các tổ chức tín dụng vi mô, hệ thống NH chính sách xã hội ngân hàng phát triển. - Xét theo nghĩa hẹp: bao gồm việc giải quyết các vấn đề của một trong những cấu phần nói trên của hệ thống, hoặc thậm chí là một ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ ngay trong điều kiện hệ thống ngân hàng vẫn đang hoạt động có hiệu quả. 2. Đối tượng của tái cấu trúc 3. Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng Cơ cấu lại nguồn vốn tự có của các ngân hàng Cơ cấu lại nguồn vốn tự có của các ngân hàng 1 2 2 Mua lại, hợp nhất sáp nhập Mua lại, hợp nhất sáp nhập 3 3 Giải quyết vấn đề nợ xấu Giải quyết vấn đề nợ xấu 4 4 Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng 5 Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại Cải thiện hành lang pháp lý xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. HOA KỲ Lý do cần phải tái cấu trúc ở Hoa Kỳ Năm 2008, khủng hoảng tài chính diễn ra phức tạp ở Mỹ, nguyên nhân chính là việc Mỹ áp dụng chính sách lãi suất thấp trong một thời gian dài, các quy định chuẩn mực tín dụng an toàn hoạt động ngân hàng bị lược bỏ bớt, có sự ra đời phát triển của chứng khoán hóa.Tuy nhiên, vì có ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khoán hóa ,vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa sự ra đời của các thể chế nên đã tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức lựa chọn nghịch. Bởi vậy, hệ thống ngân hàng là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất đồng thời cũng là điểm bắt đầu để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng này. => Cần phải tái cấu trúc hệ thông ngân hàng để nâng cao năng lực tài chính. Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ Các biện pháp tái cấu trúc bao gồm quá trình tự tái cấu trúc của các tổ chức tài chính quá trình hỗ trợ từ chính phủ, ba cơ quan tham gia nhiều nhất vào quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là Cục dự trữ liên bang (Fed), Bộ Tài chính Cơ quản bảo hiểm tiền gửi (FDIC) trong đó: - Fed có nhiệm vụ duy trì thanh khoản trên hệ thống nhằm đảm bảo dòng vốn được lưu thông một cách trôi chảy. - Bộ Tài chính tham gia xử lý các tài sản tài chính có vấn đề giúp các ngân hàngcấu lại bảng cân đối tài sản thông qua chương trình cứu trợ tài sản có vấn đề. - FDIC: xử lý các ngân hàng phá sản có nguy cơ phá sản. Bên cạnh đó, có thể thấy rõ nét sự phối hợp chặt chẽ của 3 cơ quan này trong các mục tiêu chung như xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng,… [...]... won của các NH Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Hợp nhất,sáp nhập mở rộng hình thức sở hữu: Chính phủ khuyến khích các NHTM sápnhập hợp nhất để trở thành các ngân hàng hàng đầu có khả năng cạnh tranh hiệu quả với các ngân hàng nước ngoài Cuối năm 2005,quá trình tái cấu đã đưa tổng số ngân hàng ở Hàn Quốc từ 33 ngân hàng vào năm 1997 xuống còn 19 ngân hàng Nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát và. .. Quốc - Quá trình tái cấu trúc tập trung chủ yếu vào việc cải thiện nâng cao chất lượng hoạt động của các NHTMNN, trong đó quan tâm việc thành lập các Công ty mua bán nợ nhằm xử lý số nợ xấu từ các ngân hàng này => Sau những nỗ lực lớn cải cách tái cấu vốn các NHTM, cả các khoản nợ xấu tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Trung Quốc đã giảm xuống trong vài năm Tình hình tái cấu trúc ở Trung Quốc... THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚCVIỆT NAM Cấu trúc hệ thống NH ngày càng đa dạng hóa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế trong nước xu thế hội nhập, mở cửa thị trường tài chính Tuy nhiên cơ cấu sở hữu chéo hàm chứa nguy cơ rủi rovà giảm hiệu quả hoạt động trong hệ thống ngân hàng - Cơ cấu sở hữu, cơ cấu loại hình hoạt động có nhiều thay đổi phù hợp với cơ chế thị trường tiến trình hội nhập kinh tế... ngừng vay từ các ngân hàng chính các ngân hàng cũng đứng ra mua trái phiếu, giấy tờ có giá của chaebol Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Tiến hành rà soát phân loại ngân hàng: Một trong những việc làm đầu tiên của Chính phủ Hàn Quốc là tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá tình hình tài chính, các khoản nợ xấu tiến hành phân loại các ngân hàng làm cơ sở cho quá trình hợp nhất sáp nhập,... chủ động của FDIC trong hệ thống an toàn tài chính là thành phần không thể thiếu trong việc thực hiện các biện pháp của Chính phủ Mỹ để quản lý ngăn ngừa khủng hoảng trong hệ thống tài chính TRUNG QUỐC Lý do tái cấu trúc ở Trung Quốc Trước khi tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng Trung Quốc rất tập trung phân khúc rất rõ ràng giữa các nhóm ngân hàng có chế độ sở hữu khác nhau Bốn NHTMNN ba NH... vốn của các ngân hàng, nó sẽ cho phép các ngân hàng tăng cường cho vay Hoạt động cho vay tăng lên => chính phủ hy vọng khôi phục thị trường tài chính cải thiện niềm tin của nhà đầu tư Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ - sử dụng tổ chức bảo hiểm tiền gửi: sử dụng tổ chức BHTG để giải quyết các ngân hàng đổ vỡ, bảo vệ người gửi tiền, ngăn chặn sự lây lan của khủng hoảng => chính phủ Mỹ gia tăng thêm thẩm quyền cho. .. biện pháp thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở Trung Quốc sau 1997: -Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC): Đóng cửa các tổ chức tài chính vừa nhỏ mất khả năng thanh toán - Bộ tài chính, PBOC: Tái cấu vốn cho các NHTMNN - AMC: Xử lý nợ xấu từ các NHTMNN - PBOC, CBRC: Từng bước hoàn thiện cơ cấu các tổ chức quản lý giám sát thị trường tài chính, Cải cách quản trị cấu trúc sở hữu NHTMNN... thanh toán Thực hiện điều tra truy cứu trách nhiệm MỘT SỐ NƯỚC KHÁC Kinh nghiệm từ một số nước khác Thụy Điển: - Minh bạch thông tin về nợ xấu: công bố toàn bộ thông tin về tài sản nợ xấu Điều này giúp Chính phủ tỉnh táo nhìn thẳng vào thực tế, xác định được các rủi ro hoạch định được chi phí cần dùng cho công cuộc tái cấu trúc - Nguồn lực cho cho công cuộc tái cấu trúc phải đủ mạnh: Nguồn lực... hoạt động ngân hàng: Chính phủ tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng cũng như ban hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế Nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan an toàn hoạt động ngân hàng cũng được điều chỉnh,sửa đổi để đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định an toàn trong tương lai Kinh nghiệm từ... gia của các đối tác nước ngoài có thể xem là đối tác “kép” vừa cung cấp vốn, vừa giúp các ngân hàng yếu kém xác định thực hiện những thay đổi trong hoạt động quản lý của mình Tái cấu hoạt động quản lý: tăng cường công tác đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao độ nhạy bén của họ đối với những thay đổi của thị trường xác định rõ ảnh hưởng của hoạt động quản lý đối với khả năng sinh lời của ngân hàng. Hoạt . Thị Hai Hằng Nhóm thực hiện: Nhóm 17 Hoàng Ngọc Vân Anh K094040510 Lê Thị Ánh K094040511 Lường Thị Thu K09404 060 6 TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TỔNG

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan