ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

36 641 2
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  BÀI TIỂU LUẬN Môn: Đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM NHÓM 37: Lê Mỹ Oanh K094040585 Dương Thị Tú Trinh K094040625 Nguyễn Thị Trúc Vy K094040642 TP Hồ Chí Minh , 2013 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung hệ thống tiêu chuẩn vốn basel 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn vốn basel II 1.3 Các quy định áp dụng basel- trụ cột Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng mức độ đáp ứng quy định kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin (trụ cột 3) hoạt động ngân hàng Việt Nam 11 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng lý thuyết trụ cột thứ ba Basel NH Việt Nam 22 2.2.1 Những thành đạt 22 2.2.2 Những mặt tồn 27 2.2.3 Nhận xét chung 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 30 3.1 Khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thông tin hệ thống ngân hàng 30 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.2 Thực bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu 31 3.3 Quy định chặt chẽ chi tiết việc thực báo cáo tài 32 3.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý việc đánh giá mức độ an toàn TCTD 33 3.5 Xây dựng hệ thống thông tin 34 3.6 Phát triển đội ngũ giám sát ngân hàng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung hệ thống tiêu chuẩn vốn basel Ủy ban Basel thành lập vào năm 1974 thống đốc Ngân hàng Trung Ương (NHTW) nhóm 10 nước (G10) Thành viên Ủy ban bao gồm nước : Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ Ý Các quốc gia đại diện NHTW hay quan giám sát hoạt động ngân hàng, khơng phải quốc gia NHTW đồng thời quan giám sát hoạt động ngân hàng Ví dụ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đồng thời phụ trách việc giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng thương mai (NHTM) Ủy ban basel tiểu ban sẵn sàng đưa lời tư vấn cho quan giám sát ngân hàng tất nước Ủy ban Basel khơng có quan kết luận khơng có tính pháp lý Thay vào đó, Ủy ban xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời, giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt với kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận vào tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Một mục tiêu quan trọng công việc Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý bản: (1) Không ngân hàng nước ngồi thành lập mà khỏi giám sát; (2) Việc giám sát phải tương xứng Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 quốc gia toàn hệ thống Để đạt mục tiêu đề ra, năm 1988, Ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Basel I điểm ngoặt quan trọng lần có nghiên cứu đưa vào khung đo lường chung rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Với nổ lực liên tục mình, nguyên tắc giám sát Ủy ban Basel ngày phát triển rộng rãi nhiều nước giới đưa vào áp dụng nguyên tắc cốt lõi công tác giám sát Vào năm 1977, Ủy ban Basel phát triển tập hợp “ Các nguyên tắc nồng cốt cho việc giám sát hoạt động ngân hàng hiệu quả” mà cung cấp khn khổ cho hệ thống giám sát hiệu Lần lượt với thay đổi, sửa đổi, bổ sung sau cho phù hợp với điều kiện thực tế, nói nguyên tắc giám sát Basel trở thành tiêu chuẩn giám sát rộng rãi toàn cầu Tiếp sau Basel I tiến bộ, đại cải cách Basel II phát triển từ nghiên cứu khiếm khuyết hệ thống Basel I Hiện nay, Hiệp ước Basel III đề cập phát triển với khủng hoảng tài chính, chủ yếu tập trung vào rủi ro tín dụng Hiện nay, với trình độ điều kiện thị trường cịn gặp phải nhiều khó khăn, Việt Nam cịn q trình thực Basel II Vì thế, với đề tài này, nhóm xin đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua hệ thống tiêu chuẩn vốn Basel II Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn vốn basel II Mặc dù có nhiều điểm Hiệp ước Basel I với sửa đổi năm 1996 có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro tác nghiệp Chính vậy, từ năm 1999, Uỷ ban Basel nỗ lực đưa Hiệp ước thay cho Basel I, năm 2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành Với cách tiếp cận dựa cột trụ chính, Basel II buộc ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo nguyên tắc bản: Nguyên tắc thứ nhất: Các ngân hàng cần phải trì lượng vốn đủ lớn để trang trải cho hoạt động chịu rủi ro mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp (Cột trụ 1) Theo đó, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trường hoàn toàn phiên rủi ro tác nghiệp Nguyên tắc thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá cách đắn loại rủi ro mà họ phải đối mặt đảm bảo giám sát viên đánh giá tính đầy đủ biện pháp đánh giá (Cột trụ 2) Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà sốt giám sát: + Các ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn họ theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 + Các giám sát viên nên rà soát đánh giá lại quy trình đánh giá mức vốn nội chiến lược ngân hàng Họ phải có khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu Theo đó, giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ không hài lịng với kết quy trình + Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định + Giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu Ngun tắc thứ ba: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3) Với cột trụ này, Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Trụ cột 3- Kỷ luật thị trường tính minh bạch thông tin bổ sung cho yêu cầu vốn tối thiểu (trụ cột 1) trình kiểm tra giám sát (trụ cột 2) Ủy ban Basel khuyến khích nguyên tắc thị trường việc phát triển yêu cầu minh bạch, cho phép người tham gia thị trường đánh giá thông tin chủ chốt, đánh giá độ rủi ro ngân hàng thương mại Kỉ luật thị trường góp phần cho mơi trường hoạt động ngân hàng an tồn lành mạnh hơn, tổ chức giám sát ngân hàng yêu cầu NHTM phải cung cấp thông tin cho thị trường Điều giúp Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 cho chủ thể liên quan giám sát hoạt động NHTM-một yếu tố cấu thành hệ thống giám sát ngân hàng Kỷ luật thị trường Ơng Lê Xn Nghĩa – Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài Quốc gia khuyến nghị tái cấu trúc hệ thống Giám sát tài nhắc đến Ơng cho “thế kiềng ba chân” (1 Quản trị doanh nghiệp tốt; Cơ chế kỉ luật thị trường phát huy tác dụng đầy đủ; Các quan quản lý, giám sát thị trường tài hoạt động có hiệu quả) cần phát triển cân Như vậy, với trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro 1.3 Các quy định áp dụng basel- trụ cột Việt Nam Như nói phần trên, hệ thống tiêu chuẩn vốn Basel đưa tiêu chuẩn chung cho ngân hàng giới, nhiên việc thực thi quy định tùy thuộc vào quốc gia với quy định riêng dựa tiêu chuẩn Basel Hiện nay, Việt Nam, tiêu chuẩn Basel áp dụng thông qua quy định, thông tư NHNN ban hành NHNN ban hành Thông tư số 35/2011/TT-NHNN quy định việc công bố cung cấp thơng tin bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2012 công bố định kỳ thông tin quan trọng thực trạng hoạt động ngành Ngân hàng Theo lý thuyết trụ cột thứ ba ta nhận thấy thơng tin NH cần cơng bố bao gồm: Rủi ro chứng khốn nắm giữ; tài trợ cho khoản mục ngoại bảng; giải thích cách tính tốn tỷ lệ vốn chi tiết hóa thành phần vốn Số lần Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 tính vốn chu kỳ suy thoái tối thiểu tương đương với số lần tính vốn tối thiểu Điều kiện kinh tế tính tốn vốn phải tương ứng điều kiện tính tốn vốn tối thiểu Trong giai đoạn chuyển tiếp phải công bố thông tin vốn Quy mô lực tài cuả tồn hệ thống củng cố tăng trưởng - Về vấn đề vốn: NHNN yêu cầu ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành cấu lại khoản mục đầu tư; mua lại hợp nhất, sáp nhập cần NHNN tham gia giám sát chặt chẽ trình Theo Thống đốc NHNN, tái cấu trúc việc làm tự nguyện ngân hàng nhỏ, yếu kém, ngân hàng khơng thể tự tái cấu trúc NHNN can thiệp chí tính đến việc hợp sáp nhập Trên thực tế, ngân hàng nhỏ có thực trạng chung có vốn điều lệ mức quy định tối thiểu (3000 tỷ đồng) ngân hàng khơng thể tự tái cấu trúc khơng có giúp đỡ từ bên ngồi Vì vậy, NHNN với quan giám sát theo dõi quan quản lý để giúp ngân hàng nhỏ tìm kiếm đối tác nâng cao lực vốn, lực quản trị, đảm bảo khoản an toàn vốn - Về vấn đề xử lý nợ xấu: NHNN ban hành định văn sau: + Quyết định số 780/QÐ-NHNN ngày 23/04/2012 cho phép “các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ phân loại theo quy định trước điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ” + Văn số 2871/NHNN-TD yêu cầu 14 ngân hàng (G14) gồm: Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank, ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, MSB, VPBank, VIB, SeaBank SHB chủ động, tích cực thực giải pháp xử Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 lý nợ theo quy định hành; thực mua, bán nợ theo quy định Quyết định số 59/2006/QÐ-NHNN ngày 21/02/2006 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ TCTD cho phép 14 ngân hàng mua bán nợ dạng cho doanh nghiệp vay nợ TCTD vay lẫn - Về khoản: NHNN phối hợp với ngân hàng mạnh để cung cấp khoản cho ngân hàng yếu để giảm thiểu rủi ro khoản hệ thống Ðồng thời, NHNN cho ngân hàng gia hạn nợ doanh nghiệp cho phép ngân hàng nhóm “G14” mua bán nợ dạng cho doanh nghiệp vay nợ TCTD vay lẫn - Về quản trị ngân hàng: NHNN ban hành số văn liên quan đến vấn đề này, đặc biệt thông tư thay Thông tư 13 Quyết định 493 Theo Ðề án cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015, cuối năm 2015, TCTD phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II 10 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 Thao Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm, năm 2010 tháng đầu năm 2011, quan xử lý 69 vụ, khởi tố 40 vụ, khởi tố bị can 70 cán ngân hàng, thiệt hại 8.000 tỷ, thu hồi có 2.000 tỷ Ngân hàng ngành nghề kinh doanh gắn chặt với tiền, nhiều tiền nên bị vấn đề đạo đức bủa vây hiển nhiên Mấu chốt vấn đề kiểm soát, kiềm chế vấn đề Tuy nhiên, chuyện không dễ ngân hàng Việt Nam cịn yếu kiểm sốt, chủ quan dễ dãi quản lý Đặc biệt, áp dụng quy định trụ cột – Basel II việc giám sát ngân hàng điều luật chưa quy định rõ ràng, điều dẫn đến cán ngân hàng lợi dụng khe hở để lách luật, làm sai thông tin Hiện nay, tình hình tham ơ, chiếm đoạt cơng quỹ ngân hàng vấn đề lớn cấu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhà quản lý sử dụng kiến thức chun mơn để tạo thông tin giả để chiếm đoạt tài sản Vì thế, ngồi kĩ chun mơn nhà quản lý cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng lý thuyết trụ cột thứ ba Basel NH Việt Nam: Kỷ luật thị trường minh bạch thông tin bắt đầu hình thành ngành Ngân hàng Việt Nam, hoạt động cịn yếu, NHTM nhà nước hoạt động yếu so với NHTM cổ phần 2.2.1 Những thành đạt Để vấn đề thông tin ngày minh bạch đảm bảo tính xác, NHNN có cải tiến hoạt động đo lường rủi ro NHTM , NHNN 22 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 thực phân loại NHTM thành nhóm để ấn định mức rủi ro Cụ thể, hệ thống NHTM Việt Nam phân thành nhóm lớn: + Nhóm thứ 1: gồm ngân hàng có tình hình tài lành mạnh có lực quy mô đủ lớn để tiếp tục phát triển thành ngân hàng trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực quốc tế Ước tính có khoảng 15 ngân hàng loại chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động hệ thống ngân hàng + Nhóm thứ 2: nhóm ngân hàng có tình hình tài lành mạnh có quy mơ nhỏ, khơng có nhu cầu khơng có điều kiện phát triển quy mơ cao NHNN có quy định đảm bảo giám sát chặt chẽ phân khúc thị trường để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu + Nhóm thứ 3: nhóm ngân hàng có tình hình tài khó khăn cần phải cấu trúc lại NHNN tham gia giám sát chặt chẽ, yêu cầu ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành cấu lại khoản mục đầu tư; mua lại hợp nhất, sáp nhập cần - Về giải nợ xấu: Qua năm thực sách tái cấu trúc NHNN việc giải nợ xấu ngân hàng tháng 11/2012, NHNN giải 252.000 tỷ đồng nợ cấu lại, tương ứng 8% dư nợ tín dụng Cùng với nỗ lực NHNN ngân hàng hy sinh ngắn hạn việc giảm lợi nhuận để tăng dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu, đến ngân hàng xử lý 39.000 tỷ nợ xấu Chẳng hạn, Vietcombank phải trích lập 1.088 tỷ đồng khiến lợi nhuận quí II/2012 1.124 tỷ đồng, giảm 10% so với q II/2011 Tương tự, Vietinbank trích lập dự phịng 1.453 tỷ đồng nên lãi sau thuế quí II/2012 5.645 tỷ đồng, giảm 70% so với kỳ năm trước Eximbank ACB phải trích lập dự phòng lớn khiến cho lợi nhuận bị suy giảm đáng kể Việc thực giải nợ xấu ngân hàng đắn điều thể rõ chưa có 23 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 định, thị để cấu nợ, khắc phục xử lý nợ xấu, tốc độ tăng nợ xấu lên tới 8% - 9% tháng, nay, nợ xấu tăng trung bình 3% tháng Bên cạnh chủ động xử lý nợ xấu trích lập dự phịng, NHTM tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, mua, bán nợ thơng qua cơng ty mua, bán nợ ngân hàng công ty mua, bán nợ Bộ Tài - Về khoản: Năm 2012, vấn đề khoản toàn hệ thống ngân hàng củng cố ổn định Ðiều thể dựa dấu hiệu sau đây: (i) Lãi suất thị trường liên ngân hàng ổn định giảm mạnh từ mức 20% xuống 10% - 12% tùy thuộc vào kỳ hạn, đặc biệt giao dịch qua đêm tạm thời lắng dịu; (ii) Khơng có dấu hiệu sụt giảm tiền gửi kênh đầu tư khác bất động sản, chứng khoán yên ắng; (iii) Thị trường không xuất đua lãi suất huy động tiền gửi công khai NHNN giảm thiểu rủi ro khoản hệ thống cách phối hợp với ngân hàng mạnh để cung cấp khoản cho ngân hàng yếu Chẳng hạn, tình trạng khoản tạm thời liên quan đến biến động ngân hàng thay đổi nhân cấp cao ACB, STB… NHNN hỗ trợ kịp thời qua thị trường mở khoản ngân hàng dần ổn định Một số ngân hàng nhỏ khác có nguy khả khoản ngăn chặn hoạt động ổn định trở lại Những kiện gần số ngân hàng Sacombank, Tienphongbank chứng tỏ sức đề kháng toàn hệ thống tốt khả xử lý cú sốc NHTM NHNN đáng tin cậy Hoạt động thị trường liên ngân hàng chấn chỉnh theo hướng minh bạch Nhiều NHTM quy mô vừa trở lên có dự trữ vốn khả dụng tốt Tăng trưởng huy động vốn từ dân cư cao, kể nội tệ ngoại tệ Cải thiện tình hình nguồn vốn NHTM phải đảm bảo hoạt động hiệu lành mạnh, cấu vốn công bố rõ ràng Từ cuối năm 2011 năm 24 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 2012 chứng kiến nhiều kiện sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngành Ngân hàng Cụ thể: + Ngày 01/01/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động sau hợp từ ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Ðệ Nhất (Ficombank) Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) + Ngày 09/01/2012, Giadinhbank thức thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt sau Quỹ Ðầu tư Bản Việt mua lại toàn + Ngày 28/08/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) thức sáp nhập vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Ðể thực mục tiêu NHNN, nhiều ngân hàng chọn cách liên kết phần để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng ngân hàng Có thể kể đến số trường hợp điển hình sau đây: + Ngân hàng ACB ký kết biên ghi nhớ với ngân hàng Standard Chartered (SCB nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng VIP chủ thẻ Visa Platium ACB Theo đó, khách hàng cá nhân ACB hưởng thêm nhiều quyền lợi dịch vụ SCB với trung tâm dịch vụ khách hàng ưu tiên Malaysia trung tâm dịch vụ khách hàng ưu tiên Singapore + Ngân hàng BIDV ký thỏa thuận hợp tác với hai ngân hàng GPBank BacABank lĩnh vực nguồn vốn kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tài trợ thương mại, toán nước quốc tế, hợp đồng tài trợ, hoạt động ngân hàng bán lẻ ) BIDV ký thỏa thuận hợp tác nhiều lĩnh vực với SCB 25 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 + Sacombank ký kết thỏa thuận hợp tác kinh doanh toàn diện với Habubank MB + Agribank ký thỏa thuận hợp tác chiến lược hỗ trợ kinh doanh với ABBank SCB Ðến cuối tháng 12/2012, ngân hàng nhỏ nằm diện tái cấu bắt buộc năm nỗ lực lên phương án tự tái cấu trúc để tránh rơi vào trường hợp phải sáp nhập Trong số ngân hàng thuộc diện tái cấu trúc năm 2012 ngân hàng gồm SCB, Ðệ Nhất, Tín Nghĩa, Habubank Tienphongbank ổn định Bốn ngân hàng nhỏ lại nằm diện GP Bank, Navibank, TrustBank Western Bank nỗ lực tìm phương án tái cấu trúc 2.2.2 Những mặt cịn tồn Dù có cải tiến để đảm bảo tính minh bạch thơng tin, nhiên hạn chế mặt kinh nghiệm quản lí, q trình thực trụ cột 3– Basel II hệ thống Ngân hàng Việt Nam tranh dang dở - Về khoản: Cịn nhiều yếu tố khơng minh bạch từ NHTM làm cho NHNN khó phát tình hình thực NHTM Thực tế, lãi suất thị trường giảm mạnh năm 2012 thị trường tồn tình trạng số ngân hàng thỏa thuận lãi suất tiết kiệm với mức lãi suất lên đến 15 - 16%/năm Ðiều cho thấy, ngân hàng khơng có tài sản chấp để vay vốn thị trường liên ngân hàng nên đẩy mạnh huy động vốn thị trường để đảm bảo khoản tốt - Về xử lý nợ xấu: Vấn đề nợ xấu tốc độ tăng có giảm quy mơ nợ xấu lớn suốt năm 2012 chưa có biện pháp xử lý nợ xấu Tháng 11/2011, NHNN báo cáo tỉ lệ nợ xấu hệ thống NHTM ngưỡng an toàn với 3,1% 26 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 Nhưng đến cuối tháng 06/2012 tỉ lệ nợ xấu NHNN báo cáo tăng lên đến 8,6% Như vậy, thời gian tháng, tỉ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng 2,7 lần Theo báo cáo tài NHTM, tỷ lệ nợ xấu tháng đầu năm 2012 có xu hướng tăng: Vietcombank từ 2% lên 3,21%; ACB từ 0,9% lên 2,1%; Sacombank từ 0,57% lên 1,4%; BaoVietBank từ 4,56% lên 6,13%; NaviBank từ 2,92% lên 3,97% Trong tổng thể tình hình nợ xấu NHTM, điều đáng lưu ý nhóm nợ có khả vốn số ngân hàng mức cao Chẳng hạn, tỷ lệ nợ có khả vốn dư nợ cho vay khách hàng BaoVietBank lên tới 2,93%, LienViet-PostBank 1,46%, Vietcombank 1,42%, BIDV 1,22% Bảng 2.2 : Nợ hạn nợ xấu toàn hệ thống (%) (*) Số liệu nợ xấu toàn hệ thống ngoặc theo đánh giá NHNN đến 31/03/2012 2010 2011 30/6/2012 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn /tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn /tổng dư nợ NHTM nhà nước 2,16 10,43 2,95 13,36 - - NHTM cổ phần 1,66 3,53 2,30 6,43 - - Toàn ngành 2,12 7,69 3,10 10,47 8,60 (4,47) - Nguồn: Ủy ban Giám sát tài quốc gia 27 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 Nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu NHTM cho vay kinh doanh bất động sản (BÐS) Theo Hiệp hội BÐS Việt Nam, dư nợ cho vay BÐS TPHCM 47%, Hà Nội 16% tổng số 245.000 tỉ đồng dư nợ tín dụng, chiếm gần 10% tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng, nợ xấu khoảng 12% (tương đương 30.000 tỉ đồng) Theo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, tính đến thời điểm cuối năm 2011, tổng dư nợ cho vay BÐS 348.000 tỉ đồng, cao số công bố NHNN tới 1,8 lần Bên cạnh đó, cịn nguyên nhân chủ quan như: công tác quản trị, điều hành hoạt động tín dụng số TCTD thấp; lực tra, giám sát NHNN cịn yếu, sách chuyển đổi q nhanh ngân hàng nông thôn thành ngân hàng thành thị Như vậy, rủi ro hệ thống tồn khủng hoảng khoản xảy lúc ảnh hưởng vấn đề nợ xấu Mặt khác, thông tin nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam dấu chấm hỏi lớn, tùy ngân hàng mà có cách đánh giá nợ khác nhau, khoản nợ thể báo cáo tài dù kiểm tốn liệu có phải số chắn ? - Về vấn đề tăng vốn: Sáp nhập, hợp phương án mà NHNN nói đến nhiều việc tái cấu ngân hàng Nhưng suốt năm 2012, hoạt động tiến hành chậm có trường hợp sáp (SHB HBB), ngân hàng lại chưa xử lý Thực tế vấn đề khó NHNN NHNN ln muốn hợp hay sáp nhập ngân hàng nhằm giảm bớt số lượng ngân hàng yếu ngân hàng đưa lý riêng tái cấu trúc không thiết phải giảm số lượng ngân hàng, mà chất lượng, an toàn ngân hàng vấn đề cốt lõi Hơn nữa, luật mua, bán, sáp nhập ngân hàng đến chưa rõ ràng ảnh hưởng đến tiến độ sáp nhập hợp 28 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 - Về quản trị: Hoạt động quản trị rủi ro toàn hệ thống ngân hàng xa chuẩn mực quốc tế Theo đề án cấu lại TCTD đến cuối năm 2015, TCTD đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel nhiều nước giới áp dụng tiêu chuẩn an toàn hệ thống Basel Ngân hàng ACB - ngân hàng đánh giá cao lực quản trị chất lượng dịch vụ Việt Nam, qua kiện ngày 20/08/2012 ngân hàng khiến nhà quản lý công chúng thực lo lắng nhân quản trị NHTM Quản trị công ty, dù trở nên ngày phổ biến ngày có nhiều văn điều chỉnh, lĩnh vực ngân hàng, văn nhiều bất cập việc chế tài chưa đủ mạnh khiến cho NHTM Việt Nam chưa thực quan tâm dẫn đến có điểm quản trị cơng ty so với ngành khác 2.2.3 Nhận xét chung + Các ngân hàng công khai số thông tin vốn, tài sản rủi ro quy trình đánh giá rủi ro, thơng tin chủ yếu mang tính định lượng mà khó xác định tính xác so sánh + Các yêu cầu tỷ lệ vốn an toàn, khoản, mô tả loại rủi ro thực tồn hệ thống Tuy nhiên việc cơng khai thông tin, minh bạch báo cáo chưa thực nghiêm túc rõ ràng, điều làm giảm độ tin cậy thông tin công bố, quy định việc thực công khai, minh bạch thơng tin chưa cụ thể mang tính đảm bảo thực thi cao + Ngồi ra, thơng tin vốn, tài sản rủi ro quy trình đánh giá rủi ro cơng bố khơng mang tính toàn diện đầy đủ 29 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 + Các thông tin vốn, tài sản rủi ro công bố báo cáo chủ yếu giá trị, có thơng tin phi tài hay giá trị so sánh để đánh giá mức độ rủi ro tài sản vốn + Việc công khai,minh bạch thông tin không mang tính liên tục đồng bộ, khơng có thông tin bổ sung xuất bất ổn thị trường đáp ứng nhu cầu thông tin nhà đầu tư CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Ðối với vấn đề minh bạch thông tin theo tinh thần chung lý thuyết trụ cột thứ ba Basel thực tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2012 cho thấy vấn đề lớn cần giải năm 2013 năm 3.1 Khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thơng tin hệ thống ngân hàng Mặc dù, việc công bố thông tin so với trước cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động ngành Ngân hàng, cung cấp cách công khai đồng thông tin mức độ rủi ro NH đến thông tin nguồn vốn đồng thời phù hợp với bước khác trình tái cấu trúc tổng thể tồn Ngành thơng tin cần cơng bố cho cơng chúng Ngồi ra, NHNN cần chọn lọc thông tin thông tin cung cấp cho công chúng để dân chúng quen với thơng tin thống từ NHNN ngân hàng quen với việc cập nhật, thống kê thông tin công bố thông tin Và hết NHNN biết rõ tin đồn có thật hay khơng có thật, vì, NHNN thuyền trưởng đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vậy, NHNN cần phải người đứng xác nhận thơng tin để làm n lịng cơng chúng tránh tâm lý hoang mang ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Tái cấu 30 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 hệ thống ngân hàng với chế minh bạch thông tin, công khai xử lý nợ xấu tạo hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, làm tảng cho việc tái cấu toàn kinh tế Ngân hàng thương mại tự chọn cách thức tính tốn, đo lường rủi ro cho mình, thiết lập chương trình quản trị rủi ro gửi đề xuất cho NHNN NHNN xem xét, có điều chỉnh cần thiết, xem hợp đồng ghi nhớ mà ngân hàng thương mại phải tuân thủ, NHNN định kỳ yêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ hợp đồng Mặt khác, ngân hàng thương mại phải gia tăng tính minh bạch báo cáo mình, “trình bày” cho cơng chúng rõ rủi ro mà chấp nhận, cách thức quản trị, mức độ vốn dự phịng cho rủi ro, …Chính điều tạo “kỷ luật thị trường” cho ngân hàng gia tăng tính an tồn cho hệ thống ngân hàng Quay trở lại Chỉ thị 03, áp dụng theo Basel II, NHNN cần yêu cầu ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm rủi ro tài sản ngân hàng (bao gồm khoản vay), cho phép ngân hàng chọn lựa phương thức đánh giá rủi ro quản trị rủi ro phù hợp (trong số phương pháp Basel II đề xuất), với điều kiện phải báo cáo cách đánh giá, phương thức quản trị phù hợp để NHNN thông qua giám sát Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thơng tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn ngân hàng mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn (capital adequacy) để đáp ứng trường hợp có rủi ro … Nếu làm áp dụng tỷ lệ phần trăm “cứng” kiểu 3% tổng dư nợ, mà tỷ lệ phần trăm vốn dự phịng cần có tài sản có rủi ro, tức phần tài sản điều chỉnh cho hệ số rủi ro chúng, ta hướng đến mục tiêu đảm bảo tính “an toàn” mà “vẫn hiệu quả” hệ thống tài chính, thay an tồn thiếu sức cạnh tranh 3.2 Thực bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu : 31 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 Thể số liệu tình hình có biến động vốn chủ sở hữu ảnh hưởng trình: Đầu tư vốn chủ sở hữu, Thu nhập (lãi +, lỗ -) từ hoạt động kinh doanh, Chủ sở hữu rút vốn Nhờ vậy, quan giám sát, kiểm tra nhà đầu tư nắm rõ tình hình vốn chủ sở hữu ngân hàng 3.3 Quy định chặt chẽ chi tiết việc thực báo cáo tài Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu đánh nhà đầu tư báo cáo tài có kiểm tốn cơng ty niêm yết phải có chất lượng tốt, cung cấp thơng tin xác cho thị trường chứng khoán, việc lựa chọn cong ty kiểm tốn có đủ lực, uy tín, đảm bảo kiểm toán điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng thơng tin tài Các quan chức cần sớm ban hành văn luật hướng dẫn cụ thể việc thực văn pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm toán – đặc biệt chế tài xử lý trường hợp vi phạm Thực tế qua kiểm tra,các quan thẩm quyền phát trường hợp vi phạm pháp luật kiểm toán, thiếu chế tài nên khơng có để xử lý Thứ hai, đề cao trách nhiệm quan quản ký Nhà nước Ủy ban chứng khoán – quan chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý Nhà nước hoạt động thị trường chứng khốn nói chung việc minh bạch hóa thơng tin cơng khai thị trường chứng khốn nói riêng Vấn đề then chốt mà quan quản lý Nhà nước phải thực xây dựng ban hành đầy đủ, đồng văn pháp quy quản lý chặt chẽ việc minh bạch hóa thơng tin ngân hàng niêm yết; thực quyền kiểm tra giám sát tính minh bạch thơng tin ngân hàng niêm yết xử lý tổ chức vi phạm theo pháp luật 32 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý việc đánh giá mức độ an toàn TCTD Các văn pháp luật đưa hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo tính an tồn, lành mạnh, hiệu cho hệ thống tổ chức tín dụng cần hồn thiện, thống tham khảo thêm quy ước chuẩn mực kế tốn quốc tế nhằm đáp ứng tính rõ ràng, cụ thể thống việc xem xét tiêu chuẩn Bên cạnh đó, quy định việc thực công khai, minh bạch thông tin ngân hàng cần gia tăng tính thực thi nghiêm túc chặt chẽ Một số văn pháp luật : Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; Thông tư số 15/2006/TT-NHNN ngày 10/8/2006 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng; Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Nội dung văn liên quan đến kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng điều chỉnh tương đối toàn diện; nhiên dừng lại mức độ định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, thông tư Ngân hàng Nhà nước ban hành Chúng cho rằng, để đảm bảo tính hiệu lực pháp lý cao quy định có liên quan đến giám sát xử lý rủi ro, pháp luật vấn đề cần tập trung văn quan Nhà nước có thẩm quyền cao ban hành như: Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Nghị định Chính phủ để tránh tình trạng khơng tương thích điều chỉnh nội dung văn pháp luật khác nhau, có hiệu lực pháp lý khác 33 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.5 Xây dựng hệ thống thơng tin Hệ thống thơng tin có vai trị vơ quan trọng hoạt động ngân hàng, trước hết, để nâng cao chất lượng hệ thống thông tin cần phải tăng cường đầu tư cho việc ứng dụng công nghệ - Bố trí nhân đào tạo cán cho phận kiểm toán nội ngân hàng thương mại lĩnh vực: kiến thức chung nghiệp cụ ngân hàng; kiến thức pháp luật, kinh tế, kiểm toán, tin học ngoại ngữ - Bản thân ngân hàng thương mại phải nâng cao chất lượng quản lý – kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm tốn cung cấp nhằm nâng cao lịng tin nhà đầu tư cào báo cáo tài ngân hàng kiểm toán - Xây dựng mối quan hệ tra ngân hàng, kiểm toán nội kiểm toán độc lập theo kinh nghiệm số nước, mối quan hệ bổ sung cho nhau, giúp họ gặt hái nhiều lợi ích từ cơng việc -Chun nghiệp hóa đội ngũ làm cơng tác báo chí, cho người dân tin cậy thơng tin tổ chức truyền thông đưa ra, hiểu tổ chức truyền thông bảo vệ họ, bảo vệ số cá nhân Bên cạnh đó, nhà đầu tư tài cần phải có hiểu biết để tránh tình trạng khơng hiểu thơng tin cơng bố Với tổ chức tín dụng lớn, có nhiều chi nhánh đơn vị trực thuộc, hoạt động đa cần thiết th kiểm tốn bên ngồi làm số phần việc kiểm toán nội - vừa tiết kiệm lao động, vừa đảm bảo tính khách quan kiểm toán nội 34 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.6 Phát triển đội ngũ giám sát ngân hàng Cần củng cố nâng cao hiệu lực hiệu tra giám sát NHNN NHNN bước đưa chuẩn mực sát với chuẩn mực quốc tế an toàn hệ thống, song thực tế chưa vào sống, chuẩn mực chưa gắn với hệ thống giám sát tương thích mặt cơng nghệ Do vậy, cần xây dựng chế giám sát hoạt động thị trường liên ngân hàng, hệ thống tốn, hồn thành khung pháp lý cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm TCTD, văn điều chỉnh loại hình dịch vụ ngân hàng Mặt khác, NHNN cần phát triển đào tạo đội ngũ tra, giám sát có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt, trang bị đầy đủ kiến thức quản lý, nghiệp vụ công cụ thực thi nhiệm vụ kiến thức pháp luật 35 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Chí Đức, T1-2/2012, “Xây dựng hệ thống giám sát Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Phát triển hội nhập số 2, trang 18-25 Th.s Nguyễn Thùy Dương, Th.s Vũ Thị Thanh Hà, Th.s Phan Thị Hoàng Yến, Trần Hải Yến, “ Phân tích số điểm yếu hệ thống giám sát tài Việt Nam” Các trang web: http://www.bis.org/ http://www.sbv.gov.vn/ http://www.cafef.vn/ http://www.vietnamnet.vn 36 ... 1.3 Các quy định áp dụng basel- trụ cột Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM. .. CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 30 3.1 Khuyến khích tính chủ động, giám sát minh bạch thông tin. .. quy định Basel II 10 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT

Ngày đăng: 17/03/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan