Báo cáo " Hậu quả pháp lí của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân " pptx

6 926 2
Báo cáo " Hậu quả pháp lí của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 22 - T ạp chí luật học ThS. Nguyễn Phơng Lan * iều 30 Luật hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm 2000 quy định: "Trong trờng hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đ đợc chia thuộc sở hữu của mỗi ngời; phần tài sản còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng". Quy định trên tuy có cụ thể hơn so với Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986 song vẫn còn tồn tại một số vấn đề vớng mắc cần có quan điểm thống nhất về lí luận cũng nh trong thực tiễn xét xử. Đó là các vấn đề sau: 1. Quan hệ nhân thân Việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân không làm chấm dứt quan hệ vợ chồng trớc pháp luật, do đó giữa hai bên vẫn tồn tại mọi quyền và nghĩa vụ của vợ chồng nh nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ chung thuỷ, quyền chung sống với nhau tại một nơi, quyền thừa kế tài sản của nhau khi một bên chết trớc Vì vậy, việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân không có nghĩa là quy định về li thân. Sau khi chia tài sản chung, vợ chồng có ở riêng hay không là tuỳ thộc vào thực tế đời sống cụ thể của vợ chồng, vào ý muốn của vợ chồng, do vợ chồng quyết định. Nếu sau khi chia tài sản chung mà vợ chồng có ở riêng thì đó cũng chỉ là trờng hợp cá biệt, không phổ biến. Trong đa số các trờng hợp, sau khi chia tài sản chung, vợ chồng vẫn chung sống bình thờng với nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình phù hợp với tình cảm và nguyện vọng của bản thân. Do quan hệ hôn nhân vẫn đang tồn tại nên trên cơ sở tính chất cộng đồng của hôn nhân, khối tài sản chung của vợ chồng phát sinh sau khi đ chia tài sản chung về nguyên tắc vẫn là sở hữu chung hợp nhất, trừ trờng hợp các bên có thỏa thuận khác. 2. Quan hệ tài sản Theo quy định tại Điều 29 và 30 Luật HN&GĐ năm 2000, chia tài sản chung trong thời hôn nhân có thể chia toàn bộ hoặc chia một phần tài sản chung tuỳ theo sự thoả thuận của vợ chồng. Nếu vợ chồng không thoả thuận đợc thì yêu cầu toà án giải quyết. Đây là điểm khác so với Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986. Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: "Khi hôn nhân tồn tại, nếu một bên có yêu cầu và có do chính đáng, thì có thể chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định ở Điều 42 của Luật này", tức là chia tài sản nh khi li hôn. Vì vậy, "sau khi chia tài sản chung theo Điều 18 thì nên hiểu chế độ tài sản chung của vợ chồng sẽ chấm dứt kể từ thời điểm phán Đ * Giảng viên chính Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 23 quyết của tòa án có hiệu lực pháp luật". (1) So với Điều 18 Luật HN&GĐ năm1986 thì quy định tại Điều 29 và 30 Luật HN&GĐ năm 2000 là hợp hơn. Việc chia một phần tài sản chung có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với thực tiễn đời sống chung của vợ chồng, bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ về tài sản của vợ (chồng) đồng thời vẫn bảo đảm đợc lợi ích chung của gia đình. Về phía các bên vợ chồng, yêu cầu chia toàn bộ tài sản chung chỉ đặt ra trong những hoàn cảnh đặc biệt nh phải thực hiện nghĩa vụ tài sản quá lớn mà nếu chia một phần tài sản chung thì không đủ hoặc một bên có yêu cầu chia khi bên kia có hành vi phá tán tài sản, nghiện hút, cờ bạc Việc chia một phần tài sản chung khác với chia toàn bộ tài sản chung ở chỗ nó không gây ra những ảnh lớn đến đời sống chung của gia đình, không làm mất ổn định cuộc sống chung. Ngoài phần tài sản đợc chia riêng cho mỗi bên vợ, chồng thì phần tài sản chung còn lại không chia sẽ bảo đảm đời sống chung của gia đình. Khi chia tài sản chung trong thời hôn nhân sẽ phát sinh những hậu quả pháp về tài sản nh sau: 2.1. Quyền sở hữu riêng của vợ, chồng đối với phần tài sản đợc chia Theo quy định tại Điều 29 và 30 Luật HN&GĐ năm 2000 thì vợ, chồng có quyền sở hữu riêng đối với phần tài sản đ đợc chia và hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản đ đợc chia. Khoản 1 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP cũng quy định: "Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản đ đợc chia thì thuộc sở hữu riêng của mỗi ngời, trừ trờng hợp vợ chồng có thoả thuận khác. Ví dụ: Hai vợ chồng có ba ngôi nhà là tài sản chung, họ thoả thuận chia mỗi ngời đợc sở hữu riêng một ngôi nhà, còn một nhà đợc dùng làm chỗ ở chung của gia đình. Sau khi chia, vợ hoặc chồng có thể độc lập quyết định việc dùng ngôi nhà đ đợc chia đó để cho thuê, bán mà không phụ thuộc vào ý chí của ngời kia. Tiền thuê nhà là tài sản riêng của mỗi bên. Đối với những tài sản này vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt theo quy định tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2000. Vậy trong trờng hợp này, vợ (chồng) có tài sản riêng có bị hạn chế quyền định đoạt tài sản riêng đó theo quy định tại khoản 5 Điều 33 Luật HN&GĐ không? Theo quan điểm của chúng tôi thì trong trờng hợp này vợ, chồng không bị ràng buộc bởi quy định tại khoản 5 Điều 33 khi định đoạt tài sản riêng của mình vì vợ, chồng đ có sự thoả thuận trớc về việc chia tài sản đó. 2.2. Quyền sở hữu chung của vợ chồng đối với phần tài sản chung Điều 30 Luật HN&GĐ quy định: " phần tài sản còn lại không chia vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng". Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định rõ thêm: "Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài chung còn lại vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng". Đối với phần tài sản chung này, quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng không thay đổi, chế độ sở hữu chung của vợ chồng cha chấm dứt, nó vẫn đơng nhiên tồn tại và là sở hữu chung hợp nhất. Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng sau khi chia một phần tài sản chung sẽ bao gồm: - Phần tài sản chung của vợ chồng cha chia. nghiên cứu - trao đổi 24 - Tạp chí luật học - Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ những tài sản này. - Tài sảnvợ chồng đợc tặng cho chung, đợc thừa kế chung sau khi chia tài sản chung. Vì quan hệ hôn nhân vẫn đang tồn tại nên tài sảnvợ chồng đợc tặng cho chung, đợc thừa kế chungtài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng. - Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi chia tài sản chung. Ví dụ: Đất đợc Nhà nớc giao, giao khoán, đất mà vợ chồng thuê của Nhà nớc, đợc chuyển nhợng, đợc thừa kế chung, cho chung Trong những trờng hợp này, quyền sử dụng đất vẫn là tài sản chung của vợ chồng vì theo quy định tại Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 thì quyền sử dụng đất mà vợ chồng có đợc sau khi kết hôntài sản chung của vợ chồng. - Quyền sử dụng đất mà mỗi bên vợ hoặc chồng có đợc sau khi chia tài sản chung do đợc Nhà nớc giao, giao khoán, hoặc đợc thuê của Nhà nớc Theo quy định tại Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 và các Điều 24, 25 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì đây là tài sản chung của vợ chồng. Tuy nhiên, sau khi chia tài sản chung trong thời hôn nhân thì quyền sử dụng đất mà mỗi bên vợ hoặc chồng có đợc chỉ là tài sản chung của vợ chồng nếu nó không liên quan đến do chia tài sản chung của vợ chồng. Ví dụ: Sau khi chia tài sản chung, vợ hoặc chồng thuê đất hoặc đợc giao đất để đầu t kinh doanh riêng hoặc nuôi trồng thuỷ sản thì quyền sử dụng đất đó là tài sản riêng của mỗi ngời. Ngợc lại, nếu vợ, chồng yêu cầu chia một phần tài sản chung để thực hiện nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi bên nh nghĩa vụ đền bù thiệt hại, nghĩa vụ trả nợ mà sau đó vợ hoặc chồng đợc giao đất, thuê đất thì quyền sử dụng đất đó là tài sản chung của vợ chồng. Đây là những trờng hợp đặc biệt cần đợc quy định cụ thể khi chia tài sản chung của vợ chồng trong thời hôn nhân. Theo quan điểm của chúng tôi, trong trờng hợp này cần quy định theo hớng: Quyền sử dụng đất mà vợ chồng hoặc mỗi bên vợ hoặc chồng có đợc sau khi chia tài sản chung trong thời hôn nhân vẫn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trờng hợp quyền sử dụng đất đó có đợc xuất phát từ việc chia tài sản chung để đầu t kinh doanh riêng. - Một vấn đề rất quan trọngtài sản mà vợ, chồng làm ra sau khi chia tài sản chung nh tiền lơng, tiền công lao động là tài sản chung của vợ chồng hay là tài sản riêng của mỗi bên? Về vấn đề này, Luật HN&GĐ năm 2000 không có quy định cụ thể nhng trong Nghị định số 70/2001/NĐ-CP có quy định tại khoản 2 Điều 8 nh sau: "Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chungtài sản riêng của vợ, chồng, trừ trờng hợp vợ chồng có thoả thuận khác". Theo quan điểm của chúng tôi thì quy định này là không hợp cả về luận và thực tiễn. Quy định này bộc lộ một số điểm bất cập và mâu thuẫn sau: + Thứ nhất, theo quy định tại Điều 27 thì tài sản do bất cứ ai, vợ hay chồng tạo ra trong thời hôn nhân đều là tài sản chung của vợ chồng, không phân biệt mức đóng góp, mức thu nhập của mỗi bên, không đòi hỏi phải do cả hai vợ chồng cùng trực tiếp tạo ra. Khi chia tài sản chung trong thời hôn nhân, vì hôn nhân vẫn đang tồn tại và do nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 25 tính chất cộng đồng của hôn nhân chi phối nên thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên vợ, chồng về nguyên tắc vẫn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trờng hợp vợ chồng có thoả thuận khác. Nhng theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì cần phải hiểu rằng sau khi chia tài sản chung, mọi tài sảnvợ hoặc chồng tạo ra cũng nh mọi thu nhập từ lao động của mỗi bên vợ hoặc chồng sẽ không còn là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất nữa bất kể từ nguồn gốc nào. Và nh vậy đơng nhiên sẽ dẫn đến tình trạng không còn tồn tại chế độ sở hữu chung hợp nhất nữa vì sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng cơ bản có đợc từ lao động của mỗi bên vợ, chồng. Điều này hoàn toàn mâu thuẫn với quy định tại Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000, do đó, cần kịp thời có sự sửa đổi quy định này. + Thứ hai, quy định trên cũng không phù hợp với ý chí và mong muốn của vợ chồng bởi vì khi có yêu cầu chia tài sản chung, vợ hoặc chồng chỉ mong muốn chia tài sản để có điều kiện thực hiện các nghĩa vụ riêng về tài sản hoặc đầu t kinh doanh riêng mà không muốn chấm dứt chế độ sở hữu chung. Ngay trong trờng hợp chia tài sản chung để đầu t kinh doanh riêng nhng trong đời sống vợ chồng nhiều khi các bên vợ chồng cũng tự nguyện nhập hoa lợi, lợi tức phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh vào tài sản chung. Vì vậy, nếu không có thoả thuận khác thì thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh từ phần tài sản đ đợc chiatài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng. Việc chia tài sản chung để đầu t kinh doanh riêng một mặt tạo điều kiện cho đơng sự có vốn cần thiết để sản xuất kinh doanh nhng do khác quan trọng hơn là vì lợi ích chung của gia đình, xuất phát từ ý chí của đơng sự là không muốn những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến gia đình, tránh tình trạng khuynh gia bại sản. Khi chia tài sản chung với mục đích để đầu t kinh doanh riêng cần phân biệt hai loại thu nhập phát sinh sau khi chia tài sản chung là: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản đ đợc chia do chính hoạt động sản xuất kinh doanh đó (loại thu nhập này là tài sản riêng của vợ, chồng nếu không có thoả thuận khác) và những thu nhập khác của vợ, chồng không liên quan đến phần tài sản đ đợc chia nh: Tiền lơng, tiền thởng, tiền trợ cấp, tiền đền bù giá trị quyền sử dụng đất khi giải phóng mặt bằng cũng nh những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng nh tiền trúng xổ số vì hôn nhân vẫn còn tồn tại nên về nguyên tắc tất cả những tài sản này vẫn thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng chứ không thể là tài sản riêng của mỗi bên. Vì vậy, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung chỉ là tài sản riêng của vợ chồng nếu những thu nhập đó có đợc gắn liền với phần tài sản đợc chia, ngợc lại, những thu nhập đó là tài sản chung của vợ chồng nếu nó có đợc không liên quan đến phần tài sản đ đợc chia. Do vậy, quy định nh khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP là không chính xác. + Thứ ba, sau khi chia tài sản chung, đa nghiên cứu - trao đổi 26 - Tạp chí luật học số các cặp vợ chồng vẫn sống chung, chỉ trong những hoàn cảnh đặc biệt họ mới sống riêng. Việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân không phải là quy định về li thân nên không đơng nhiên dẫn đến chế độ biệt sản. Sau khi chia tài sản chung (dù chia một phần hay chia toàn bộ) vợ chồng vẫn sống chung nên việc duy trì đời sống chung là trách nhiệm của cả hai vợ chồng, không phân biệt mức độ thu nhập của mỗi bên. Nếu một bên không có thu nhập, không có tài sản thì bên kia vẫn phải chăm lo đời sống chung của gia đình. Tuy nhiên, trách nhiệm đóng góp của vợ chồng vào đời sống chung của gia đình nh thế nào thì lại cha có quy định, trong khi đó theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì toàn bộ thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chungtài sản riêng của vợ, chồng. Nh vậy, trong trờng hợp vợ chồng chia hết (chia toàn bộ tài sản chung) mà sau đó không có tài sản chung nào khác nh không có tài sản thừa kế, không đợc tặng cho chung tài sản thì đời sống chung của gia đình sẽ đợc bảo đảm nh thế nào? Rõ ràng là về vấn đề này, quy định trên đ thể hiện sự không đầy đủ, thiếu chặt chẽ và logic. Trong pháp luật các nớc, vợ chồng có thể thoả thuận về tài sản trớc khi kết hôn, có thể phân chia tài sản chung và bất cứ tài sản nào mà vợ hoặc chồng có đợc sau khi chia tài sản chung sẽ là tài sản riêng của ngời đó. Đối với tài sảnvợ chồng đợc thừa kế hoặc đợc tặng cho sau khi chia tài sản chung sẽ trở thành tài sản riêng chia đều cho cả vợ và chồng. (2) Trách nhiệm của vợ, chồng đối với đời sống chung của gia đình sau khi chia tài sản chung cũng đợc quy định rõ ràng nh: " cả hai vợ chồng phải chịu trách nhiệm thanh toán những chi tiêu của gia đình theo tỉ lệ tơng ứng với số tài sản riêng của mỗi ngời. (3) Vì vậy, theo chúng tôi, nếu đ quy định nh khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì cần phải có quy định cụ thể về trách nhiệm của vợ chồng đối với đời sống chung của gia đình sau khi chia tài sản chung. Qua những phân tích trên cho thấy quy định về hậu quả pháp của việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân là cha đầy đủ, cha hợp và chính xác. Theo chúng tôi, cần quy định cụ thể hơn về hậu quả pháp của việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân theo hớng sau: - Cần quy định rõ những tài sảnvợ chồng có đợc sau khi chia tài sản chung do đợc thừa kế chung, tặng cho chungtài sản chung của vợ chồng, trừ trờng hợp ngời để lại tài sản thừa kế, ngời tặng cho tài sản đ có sự phân định rõ phần quyền của mỗi bên vợ, chồng trong khối tài sản đó. - Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chungtài sản chung của vợ chồng, trừ trờng hợp vợ chồng có thoả thuận khác. - Cần có quy định về việc niêm yết hoặc công bố công khai về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời hôn nhân tại nơi vợ chồng c trú để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của ngời thứ ba giao dịch với vợ chồng. 2.3. Vấn đề khôi phục chế độ tài sản chung Trong Luật HN&GĐ năm 2000 không có quy định nào về việc khôi phục chế độ tài nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 27 sản chung sau khi chia tài sản chung. Tuy nhiên, trong Nghị định số 70/2001/NĐ-CP tại Điều 9 và 10 lại có quy định về vấn đề này. Xét về hiệu lực pháp lí, các quy định của nghị định phải phù hợp với quy định trong luật vì luật có hiệu lực pháp cao hơn, nghị định chỉ có thể quy định chi tiết việc thi hành luật mà không thể quy định trái với luật. Hơn nữa, quy định về việc khôi phục chế độ tài sản chung của vợ chồng trong nghị định cũng còn thể hiện một số điểm không hợp lí. Cụ thể là: Thứ nhất, việc khôi phục chế độ tài sản chung chỉ có thể đặt ra khi đ chia hết tài sản chung nhng không phải trong trờng hợp chia tài sản chung nào trong thời hôn nhân cũng chia hết tài sản chung nh đ phân tích ở trên, vì vậy, nếu cha chia hết tài sản chung thì chế độ tài sản chung vẫn đơng nhiên tồn tại mà không phụ thuộc vào thoả thuận khôi phục chế độ tài sản chung của vợ chồng. Ngay trong quy định tại điểm c khoản 1 Điều 9 của Nghị định cũng đ thể hiện rõ mâu thuẫn này. - Thứ hai, việc khôi phục chế độ tài sản chung sẽ là cần thiết, có ý nghĩa và logic nếu có quy định rằng việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân sẽ làm chấm dứt hoàn toàn chế độ sở hữu chung của vợ chồng, bất cứ tài sản nào mà vợ chồng có đợc sau khi chia tài sản chung đều là tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng, kể cả những tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung, đợc tặng cho chung sẽ đợc chia đều cho mỗi bên và là tài sản riêng của vợ, chồng. Nói cách khác, việc khôi phục chế độ tài sản chung sẽ là hợp nếu thừa nhận rằng việc chia tài sản chung trong thời hôn nhân sẽ dẫn đến chế độ biệt sản. Với các quy định trong Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì có thể dẫn tới cách hiểu này. Song điều đó rõ ràng không phải là ý muốn của các nhà lập pháp. - Thứ ba, việc quy định về khôi phục chế độ tài sản chung theo chúng tôi là không cần thiết bởi vì, theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000 thì "vợ chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung". Vì pháp luật nớc ta không quy định vợ chồng có quyền lập hôn ớc nên khi nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung thì khối tài sản chung đó sẽ tuân theo chế độ tài sản pháp định, tức là chế độ sở hữu chung hợp nhất. Việc khôi phục chế độ tài sản chung thực chất là đem phần tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng góp vào tài sản chung và nh vậy chế độ sở hữu chung của vợ chồng sẽ không còn là sở hữu chung hợp nhất nữa mà phải là sở hữu chung theo phần. Điều đó là mâu thuẫn với các quy định về chế độ sở hữu tài sản của vợ chồng trong pháp luật nớc ta, làm phức tạp thêm các mối quan hệ của vợ chồng về tài sản đồng thời không bảo vệ đợc lợi ích chung của gia đình một cách có hiệu quả nhất. Với điều kiện kinh tế hiện nay ở nớc ta, việc quy định chia tài sản chung trong thời hôn nhân là cần thiết, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn. Song để giải quyết tốt nhất các tranh chấp có thể xảy ra, bảo đảm hiệu quả điều chỉnh của pháp luật thì các quy định của pháp luật về vấn đề này cần đợc quy định một cách chặt chẽ, thống nhất và hợp lí hơn./. (1). Xem: Nguyễn Văn Cừ, Một số suy nghĩ về Điều 18 Luật HN&GĐ Việt Nam 1986, Tạp chí luật học, số 1/1995, tr. 24. (2), (3). Xem: Điều 1492, 1493 Bộ luật dân sự và thơng mại Thái Lan. . chỉ là tài sản chung của vợ chồng nếu nó không liên quan đến lí do chia tài sản chung của vợ chồng. Ví dụ: Sau khi chia tài sản chung, vợ hoặc chồng. sống chung của gia đình. Khi chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân sẽ phát sinh những hậu quả pháp lí về tài sản nh sau: 2.1. Quyền sở hữu riêng của

Ngày đăng: 17/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan