Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

123 525 1
Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 LI M U Việt Nam với phương châm quan hệ quốc tế “đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ quốc tế” thông qua đường xuất để nâng cao tính cạnh tranh hiệu phát triển Xuất nước ta thời gian qua thu kết quan trọng, xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao Tuy nhiên so với nhu cầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hoạt động xuất cịn có hạn chế, yếu bối cảnh trình hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh, Việt Nam tích cực đàm phán chuẩn bị điều kiện nước để sớm gia nhập WTO Trong năm gần phủ Bộ Thương mại cố gắng tháo gỡ vướng mắc chế để hỗ trợ doanh nghiệp nước cách tối đa việc đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam nước Thực tế kim ngạch xuất có bước nhảy vọt đáng ghi nhận Qua gần 20 năm đổi mới, thương mại Việt Nam có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Thị trường xuất mở rộng, với gia tăng quy mơ, chủng loại loại hình thị trường Thực tế 20 năm đổi vừa qua cho thấy xuất trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập tầng lớp dân cư, thúc đẩy phân công lao động xã hội Mặt khác, thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến đại nước Với quan hệ hợp tác lâu dài, châu Phi địa điểm hướng tới cho thị trường xuất Việt Nam Nhiều doanh nghiệp tìm hiểu thâm nhập vào thị trường châu Phi Bước đầu thu thành công định, so sánh với nhu cầu thực tế thị trường châu Phi doanh nghiệp Việt Nam khiêm tốn thị trường Vy nh nc v Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá H¶i-KTQT44 doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để đẩy mạnh xuất sang thị trường đầy tiềm khơng khó tính Để giải đáp phần câu hỏi đó, đề tài: “Thực trạng giải pháp xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi” chọn làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng quan châu Phi thị trường châu Phi, nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với số thị trường châu Phi trọng điểm, từ xây dựng sở khoa học để đề số giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam số nước châu Phi, góp phần xây dựng sách phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với số nước châu Phi từ đến năm 2010 Đối tượng nghiên cứu đề tài sách kinh tế thương mại quốc gia châu Phi với Việt Nam, sách Nhà nước Việt Nam quan hệ với châu Phi, quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Phi thời kỳ 1991-2005 Phạm vi nghiên cứu đề tài thị trường trọng điểm sau: Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigieria, Cotdivoa, Xênêgan Tandania, thị trường nghiên cứu quan hệ với Việt Nam lĩnh vực thương mại hàng hố Về phương pháp nghiên cứu, trước hết tơi tiến hành tập hợp tài liệu châu Phi quan hệ thương mại Việt Nam-châu Phi, sâu với thị trường trọng điểm sau tập hợp thành luận văn Xuất phát từ phân tích trên, nội dung luận văn gồm lời mở đầu, kết luận chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động xuất cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi Chương 2: Giới thiệu chung thị trường châu Phi số lưu ý xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 Chng 3: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi Chương 4: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi Hà Nội, tháng 4/2006 Sinh viờn: Nguyn Bỏ Hi Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá H¶i-KTQT44 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 1.Cơ sở lý luận hoạt động xuất Cùng với phát triển lịch sử loài người, hoạt động kinh tế diễn với quy mô ngày lớn, phạm vi quan hệ kinh tế ngày rộng, tính chất ngày phức tạp, trình độ phát triển ngày cao Từ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời quan hệ thương mại quốc gia ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, phân công lao động diễn tầm quốc tế, doanh nghiệp tìm cách mở rộng thị trường nước ngồi, quan hệ kinh tế quốc tế diễn không lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực đầu tư, chuyển giao công nghệ, di chuyển quốc tế sức lao động nhiều lĩnh vực khác Với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế kỷ XX, biết đến nhiều khái niệm như: xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại quốc tế, thị trường quốc tế… Trong giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế người ta đưa khái niệm xuất khác cho phản ánh cách tồn diện nhận thức giai đoạn trình độ phát triển Ngày nay, xuất hiểu việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, tiền tệ phải ngoại tệ bên hai bên 1.1.Vai trò hoạt động xuất 1.1.1.Đối với quốc gia xuất a.Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Cơng nghiệp hố với bước phù hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu nhưng, cơng nghiệp hố địi hi phi cú Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 lượng vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn nhập hình thành từ nguồn sau: Đầu tư nước ngoài, vay nợ, nguồn viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ nước Các nguồn đầu tư nước ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng phủ nhận được, song việc huy động chúng dễ dàng, vay thường chịu thiệt thòi phải trả sau Do vậy, xuất nguồn vốn quan trọng nhất, xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô tăng trưởng kinh tế b.Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Có hai cách nhìn nhận tác dụng xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là: Xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ vào thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm Hai là: Coi thị trường giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất khẩu, quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất, thể điểm sau • Xuất tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển chẳng hạn phát triển sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ kèm theo phát triển ngành gốm sứ mây, tre đan … • Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi kinh doanh nhờ quy mơ • Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào mở rộng khả tiêu dùng mi quc gia Vỡ ngoi thng cho Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 phộp mt nc cú th tiờu dùng tất mặt hàng với số lượng lớn nhiều giới hạn sản xuất quốc gia • Xuất cịn có vai trị thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia, khoa học phát triển phân công lao động sâu sắc c Xuất tác động tích cực tới giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất công cụ giải nạn thất nghiệp nước theo INTERNATIONAL TRADE 1986 – 1990 Mỹ nước công nghiệp phát triển, xuất tăng lên tỷ USD tạo nên khoảng 35.000 – 40.000 chỗ làm nước, nước phát triển Việt Nam tạo 50.000 chỗ làm d Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu hình thức ban đầu kinh tế đối ngoại Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế … ngược lại phát triển ngành góp phần thúc đẩy hoạt động xuất phát triển 1.1.2.Đối với doanh nghiệp xuất - Hoạt động xuất giúp cho doanh nghiệp phát triển, vấn đề sống doanh nghiệp ngoại thương Mở rộng thị trường, đẩy mạnh số lượng hàng hoá tiêu thụ thị trường quốc tế làm tăng tốc độ quay vòng vốn, có hội mở rộng quan hệ bn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước sở hai bên có lợi - Thơng qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp nước tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng, buộc doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường, từ đề giải pháp nhằm củng c v nõng Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 cao hiệu công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu tư cho trình sản xuất chiều rộng lẫn chiều sâu - Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định, tạo ngoại tệ nhập vật phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu nhân dân đồng thời thu ngoại tệ - Mặt khác thị trường quốc tế thị trường rộng lớn, chứa đựng nhiều hội rủi ro, doanh nghiệp kinh doanh thị trường thành cơng tăng cao lực, uy tín doanh nghiệp nước nước ngồi, thành cơng doanh nghiệp lại có nhiều hội để tái đầu tư phát triển sản xuất Qua hợp đồng làm ăn kinh tế, mối quan hệ doanh nghiệp ngày mở rộng, lực uy tín doanh nghiệp không ngừng nâng cao 1.2.Các phương thức xuất chủ yếu Khi doanh nghiệp lựa chọn số thị trường nước làm thị trường mục tiêu mở rộng hoạt động doanh nghiệp phải tìm phương thức tốt để thâm nhập thị trường Các phương pháp thâm nhập thị trường nước ngồi xuất đầu tư trực tiếp Hoạt động xuất hoạt động phức tạp chịu nhiều rủi ro, đặc biệt có nhiều hình thức xuất khẩu, cơng ty cần lựa chọn cho hình thức xuất phù hợp với hàng hoá, tiềm lực kinh nghiệm doanh nghiệp để đảm bảo điều kiện hợp đồng, hai bên có lợi 1.2.1.Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp hình thức xuất hàng hố dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức • Ưu điểm xuất trực tiếp Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 - Gim bt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Có thể liên hệ trực tiếp với thị trường khách hàng nước biết nhu cầu khách hàng tình hình bán hàng thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trường hợp cần thiết để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường • Nhược điểm xuất trực tiếp - Rủi ro kinh doanh cao - Yêu cầu nghiệp vụ cán lĩnh vực kinh doanh xuất nhập cao Điều kiện áp dụng: Áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm tài chính, có quy mơ lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập tổ chức bán hàng riêng mình, doanh nghiệp có lực quản lý kinh nghiệm hoạt động thị trường nước 1.2.2.Xuất gia công uỷ thác Xuất gia công uỷ thác hình thức kinh doanh đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho xí nghiệp gia cơng, sau thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xí nghiệp uỷ thác • Ưu điểm xuất gia công uỷ thác - Doanh nghiệp không cần bỏ vốn vào kinh doanh thu lợi nhuận - Rủi ro việc tốn chắn - Học tập kinh nghiệm quản lý người nước - Nhập thiết bị công nghệ cao, tạo vốn để xây dựng sở vật chất ban đầu • Nhược điểm xuất gia công uỷ thác - Giá gia công rẻ mạt bị chi phối từ phía nước ngồi - Không tiếp xúc trực tiếp với thị trường để điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 iu kin ỏp dụng: Áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ, khơng có tiềm lực tài chính, ngại rủi ro bước đầu tham gia vào kinh doanh quốc tế, hạn chế lực, kinh nghiệm khả tài 1.2.3.Phương thức mua bán đối lưu Là phương thức người mua đồng thời người bán người bàn đồng thời người mua, hai bên trao đổi với tổng trị giá hàng tương đương nhau, việc giao hàng diễn đồng thời, mục đích trao đổi buôn bán để sử dụng (không phải để bán) Phương thức mua bán đối lưu góp phần vào thúc đẩy mua bán cho trường hợp mà phương thức mua bán khác khơng thể vượt qua được, ví dụ bị cấm vận, trường hợp nhà nước quản chế ngoại hối, thị trường tiền tệ không ổn định, khơng có tiền Ngun tắc bn bán đối lưu: Cân tổng trị giá, cấu hàng hoá, điều kiện sở giao hàng • Ưu điểm phương thức mua bán đối lưu: - Tránh lừa đảo, rủi ro mặt giá - Trong truờng hợp đặc biệt có bên giao trước, bên trả lại sau • Nhược điểm phương thức mua bán đối lưu: - Tính chất mềm dẻo, linh hoạt thị trường không thực Điều kiện áp dụng: Phương thức áp dụng với giai đoạn đầu tham gia thị trường quốc tế, áp dụng với thị trường nghèo nàn, khơng có khả tài chính, sản phẩm lương thực, thực phẩm 1.2.4.Phương thức mua bán hội chợ, triển lãm Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian vào địa điểm cố định thời gian định, người bán đem trưng bày hàng hố tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bỏn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 Trin lãm việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật Liên quan chặt chẽ đến ngoại thương triển lãm công thương nghiệp Tại người ta trưng bày loại hàng hố nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả tiêu thụ Ngày nay, triển lãm không nơi trưng bày giới thiệu hàng hố mà cịn nơi ký kết hợp đồng kinh tế, mở rộng thị trường, quảng cáo, xúc tiến … Điều kiện áp dụng: Phương thức áp dụng cho doanh nghiệp muốn giới thiệu, quảng bá sản phẩm mới, mẫu mã 1.2.5.Giao dịch qua trung gian Giao dịch qua trung gian hình thức giao dịch bên mua bên bán thông qua người thứ ba đứng tiến hành cơng việc mua bán thay cho Những công việc gồm nghiên cứu thị trường, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hợp đồng Đây phương thức giao dịch phổ biến, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất giới Thông thường người thứ ba người môi giới đại lý • Ưu điểm phương thức giao dịch qua trung gian -Giao dịch qua trung gian tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh mở rộng kênh phân phối, mạng lưới kinh doanh, am hiểu thị trường, đặc biệt người uỷ thác có lợi sở vật chất người trung gian, tiết kiệm chi phí kinh doanh • Nhược điểm phương thức giao dịch qua trung gian - Lợi nhuận bị chia sẻ phải trả thù lao cho người trung gian thêm vào doanh nghiệp khó kiểm soát hoạt động người trung gian, khó kiểm sốt hoạt động thị trường Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp thực phương thức doanh nghiệp khơng có đủ lực qun lý, kinh nghim kinh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 hi ch, trin lóm quc t t chc số nước châu Phi…nhưng nhìn chung hoạt động cịn mang tính tự phát thời vụ, chưa phát huy hiệu mong đợi Về thu thập xử lý thơng tin Khơng thể nói đến xúc tiến thương mại không giải tốt khâu thơng tin Tình trạng thiếu thơng tin trở ngại lớn việc phát triển buôn bán nước ta với nước châu Phi Đa số doanh nghiệp biết đến châu Phi thị trường đầy rủi ro, đầy bất trắc nên thường chịu tìm hiểu tiềm năng, hội hợp tác kinh doanh thị trường này, sách thương mại, phong tục tập quán địa….Vì vậy, muốn mở rộng buôn bán sang châu Phi thiết doanh nghiệp phải nâng cao khả thu thập xử lý thông tin Về quảng bá sản phẩm thương hiệu Mặc dù đến có nhiều ấn phẩm giới thiệu đất nước, người Việt Nam, cịn q ấn phẩm ngành hàng, sản phẩm xuất mạnh nước ta, thương hiệu Việt Nam giới thiệu nước ngồi, châu Phi lại Thời gian tới thông qua thương vụ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước châu Phi, doanh nghiệp cần chủ động đẩy mạnh công tác quảng bá sản phẩm thương hiệu thị trường sở nhiều nữa, nhiều hình thức khác nhau, cho đối tượng quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp châu Phi Cần lưu ý sản phẩm nhiều tạo chỗ đứng thị trường nước châu Phi, doanh nghiệp nước ta cần sớm đăng ký thương hiệu nội dung có liên quan khác với quan có thẩm quyền nước sở để tránh rắc rối không cần thiết sau Tham dự hội chợ, triển lãm Nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế Tuy nhiên, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 thc t thi gian qua cho thấy, không xác định rõ mục tiêu tham gia hội chợ, triển lãm chưa gắn mục tiêu tham gia với sách mặt hàng chiến lược phát triển doanh nghiệp hạn chế mặt kinh phí nên hoạt động quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác thơng qua hội chợ, triển lãm quốc tế doanh nghiệp nước ta nhiều bất cập chưa đạt hiệu mong muốn Thành lập trung tâm thương mại Các doanh nghiệp nước ta tự mở trung tâm thương mại showroom với quy mô nhỏ, để giới thiệu sản phẩm làm địa điểm giao dịch Đây hình thức xúc tiến thương mại tương đối doanh nghiệp, lại có hiệu cao nghiên cứu kỹ lưỡng 2.2.3.Có chiến lược kinh doanh phù hợp Đối với thị trường châu Phi, doanh nghiệp cần phải kiên trì xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp, cần tránh tình trạng bn bán theo kiểu chụp giật làm uy tín cho giới doanh nghiệp Việt Nam Xuất qua trung gian đường mà phần lớn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập thị trường châu Phi Hình thức phù hợp với thời kỳ khai phá thị trường quy mô xuất doanh nghiệp nhỏ mặt hàng xuất phân tán Theo doanh nghiệp cần tiếp tục khai thác hình thức xuất qua trung gian sang châu Phi giai đoạn từ năm đến 2010 Các doanh nghiệp lớn có tiềm lực tương đối mạnh xem xét khả trở thành thành viên tập đoàn xuyên quốc gia EU hoạt động châu Phi Bằng cách doanh nghiệp thâm nhập trực tiếp vào kênh phân phối chủ đạo thị trường châu Phi Một hình thức đáng quan tâm thành lập công ty liên doanh bên doanh nghiệp Việt Nam, bên l i tỏc nc ngoi cú kinh Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 nghim lm n ti th trng châu Phi Phía Việt Nam đảm nhận nguồn hàng cung cấp nước, cịn phía nước ngồi với kinh nghiệm mối quan hệ mình, chịu trách nhiệm đầu nước châu Phi Xuất trực tiếp hình thức doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, quốc gia mà nước ta có thương vụ quan đại diện ngoại giao số nước có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển khả tài tương đối mạnh Để đẩy mạnh xuất trực tiếp sang châu Phi doanh nghiệp phải chủ động có biện pháp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp châu Phi, đặc biệt hai điểm giao hàng toán Như biết, giao hàng, đối tác châu Phi nhập lô hàng lớn mà nhập đơn hàng nhỏ lẻ Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp nước ta, doanh nghiệp Trung Quốc hay Thái Lan có biện pháp chuyến hàng sang châu Phi có nhiều chủng loại hàng hoá khác Về toán, để đáp ứng yêu cầu toán chậm, doanh nghiệp phải nắm vững thông tin xây dựng mối quan hệ tin cậy với đối tác châu Phi, phải dựa vào tư vấn quan chức năng, đặc biệt sứ quán thương vụ Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải biết phát huy chế hỗ trợ tài sẵn có vay vốn qua quỹ hỗ trợ xuất thuộc quỹ hỗ trợ phát triển để bán hàng trả chậm Trong buôn bán trực tiếp, doanh nghiệp tâm làm ăn lâu dài thị trường châu Phi nên xem xét lập kho ngoại quan, đặc biệt nước trọng điểm mà nước ta có sứ quán quan thương vụ 2.2.4.Nâng cao lực đỗi ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp đội ngũ người lao động Nhìn chung trình độ đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp nước ta yếu, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế khả cạnh tranh doanh nghiệp Việc lựa chọn người đứng đầu doanh nghiệp có lực, đáp ứng yêu cầu cơng việc bối cảnh mới, có tầm nhìn chiến Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 lc sn xuất kinh doanh yếu tố quan trọng Đặc biệt, người lãnh đạo doanh nghiệp phải tâm huyết với cơng việc, có ý thức dám nghĩ, dám làm mạnh dạn mở rộng hoạt động hướng thị trường xa lạ đầy tiềm nước châu Phi Về đội ngũ lao động nước ta, nhìn chung lực chưa cao Đây thực trở ngại lớn cho doanh nghiệp nước ta trình hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp, cán bộ, nhân viên lực yếu kém, không đáp ứng yêu cầu cơng tác, lại ngại khó khăn gian khổ, nên việc tiếp cận buôn bán với thị trường rủi ro nước châu Phi không thực Vì vậy, doanh nghiệp phải có ý thức tuyển chọn đào tạo người lao động tinh thông nghiệp vụ, biết ngoại ngữ phải yêu nghề, nhiệt tình cơng tác 2.2.5.Tăng cường vai trị hiệp hội ngành hàng hợp tác doanh nghiệp Ở nước ta xuất nhiều hiệp hội ngành hàng, vài năm gần đây, khó khăn nảy sinh ngày nhiều doanh nghiệp, với tác động chiến thương mại quốc tế, nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò hiệp hội, từ việc đứng giải kiện cáo cho doanh nghiệp đến việc điều tiết thu hoạch sản phẩm, ấn định giá sàn sản phẩm, đưa tiêu chuẩn sản phẩm để bảo vệ quyền lợi cho hội viên Do hiệp hội ngày có vai trị quan trọng, hiệp hội cần có hành động cụ thể để hỗ trợ mặt tài cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường châu Phi, cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường châu Phi cho doanh nghiệp, đặc biệt thông qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Sự hợp tác doanh nghiệp cần đẩy mạnh vấn đề thông tin hội kinh doanh, kinh nghiệm làm ăn thị trường châu Phi Đặc biệt, để thâm nhập thị trường châu Phi giai on u, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 cỏc doanh nghip cn liờn kt vic góp vốn mở kho ngoại quan, mở showroom LuËn văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 KT LUN Trong quỏ trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ trị ngoại giao kinh tế thương mại với khắp quốc gia châu lục giới Quá trình tác động sâu rộng đến mặt đời sống đất nước đầu kỷ 21 Đảng Nhà nước nhận thức rõ châu Phi nằm số khu vực thị trường tiềm mà nước ta cần đẩy mạnh quan hệ thương mại làm để biến tiềm thành thực lại việc khơng đơn giản địi hỏi nhiều nỗ lực từ quan quản lý Nhà nước từ doanh nghiệp Việt Nam số quốc gia thuộc châu Phi có mối quan hệ trị, đối ngoại từ lâu, song Việt Nam châu Phi thực thiết lập quan hệ kinh tế-thương mại vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, thời đến với hai bên để thúc đẩy tận dụng lợi ích có từ q trình nhập Việt Nam châu Phi có việc làm thiết thực để tăng cường, giữ vững quan hệ thương mại tốt đẹp Hai bên có chuyến thăm cấp phủ, hội nghị, hội thảo giới thiệu tiềm thị trường bên Đi kèm theo hiệp định thương mại ký kết dành cho ưu đãi quan hệ thương mại Đề tài:“Thực trạng giải pháp xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi” đề cập đến khía cạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, việc phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Phi Đảng Nhà nước nhận thức rõ châu Phi nằm số khu vực thị trường tiềm mà nước ta cần đẩy mạnh quan hệ thương mại Nhưng làm để biến tiềm thành thực lại vic khụng Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 n giản đòi hỏi nhiều nỗ lực từ quan quản lý Nhà nước từ doanh nghiệp Với tinh thần đó, đề tài có mục tiêu chủ yếu xây dựng sở khoa học để đề số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam số nước châu Phi, góp phần xây dựng sách phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Phi từ đến năm 2010 Theo trình tự nội dung, trước hết đề tài giới thiệu tổng quan châu Phi, tìm hiểu thị trường châu Phi quan hệ thương mại nước châu Phi, khái quát tình hình quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Phi thập kỷ 90 đến năm 2005 Và cuối cùng, đề tài đưa số kiến nghị giải pháp cấp độ Nhà nước, cấp độ doanh nghiệp số kiến nghị giải pháp khác * * * Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 MC LC LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG 1.Cơ sở lý luận hoạt động xuất Cơ sở lý luận hoạt động xuất Cơ sở lý luận hoạt động xuất Cơ sở lý luận hoạt động xuất 1.1.Vai trò hoạt động xuất Vai trò hoạt động xuất Vai trò hoạt động xuất Vai trò hoạt động xuất 1.1.1.Đối với quốc gia xuất Đối với quốc gia xuất .4 1.1.1 Đối với quốc gia xuất .4 1.1.2.Đối với doanh nghiệp xuất 1.1.2 Đối với doanh nghiệp xuất .6 1.2.Các phương thức xuất chủ yếu Các phương thức xuất chủ yếu .7 Các phương thức xuất chủ yếu .7 1.2.1 Xuất trực tiếp 1.2.2 Xuất gia công uỷ thác .8 1.2.3 Phương thức mua bán đối lưu .9 1.2.4 Phương thức mua bán hội chợ, triển lãm 1.2.5 Giao dịch qua trung gian .10 1.2.6 Giao dịch tái xuất 11 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất 11 Yếu tố kinh tế 11 Yếu tố văn hoá xã hội 12 Yếu tố trị 12 Yếu tố luật pháp .13 Yếu tố cạnh tranh 13 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 Chớnh sỏch qun lý v mụ nhà nước 13 Tác động tỷ giá hối đoái 15 1.3.8 Ảnh hưởng hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc .16 1.3.9.Ảnh hưởng hệ thống tài ngân hàng .16 1.3.10 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 16 2.Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi 17 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi 17 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi 17 2.1.Tính tất yếu mở rộng hoạt động xuất 17 2.1 Tính tất yếu mở rộng hoạt động xuất .17 2.1 Tính tất yếu mở rộng hoạt động xuất .17 2.2.Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 18 2.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 18 2.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 18 CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 22 1.Những đặc điểm chung thị trường châu Phi 22 Những đặc điểm chung thị trường châu Phi 22 Những đặc điểm chung thị trường châu Phi 22 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 1.2.Đặc điểm trị, văn hố xã hội 24 Đặc điểm trị, văn hố xã hội 24 Đặc điểm trị, văn hố xã hội 24 1.3.Đặc điểm kinh tế 28 1.3 Đặc điểm kinh tế .28 1.3 Đặc điểm kinh tế .28 1.4.Đặc điểm luật pháp 31 1.4 Đặc điểm luật pháp 31 1.4 Đặc điểm luật pháp 31 Một số lưu ý xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi 31 Một số lưu ý xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi 31 2.1.Lưu ý phong tục văn hố, tín ngưỡng tập quán thương mại 31 2.1 Lưu ý phong tục văn hố, tín ngưỡng tập qn thương mại 31 2.1 Lưu ý phong tục văn hoá, tớn ngng v quỏn thng mi 31 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 2.2 Lu ý v quy định luật pháp xuất nhập châu Phi .34 2.2 Lưu ý quy định luật pháp xuất nhập châu Phi .34 2.2 Lưu ý quy định luật pháp xuất nhập châu Phi .34 2.2.1.Một số điều cần biết kinh doanh với thị trường Nam Phi 34 2.2.1 Một số điều cần biết kinh doanh với thị trường Nam Phi 34 2.2.1 Một số điều cần biết kinh doanh với thị trường Nam Phi 34 2.2.1.1 Môi trường kinh doanh 34 2.2.1.2 Quy định mở văn phòng đại diện chi nhánh 36 2.2.1.3 Thủ tục hải quan 37 2.2.1.4 Mở kho ngoại quan .41 2.2.1.5 Chính sách thuế thuế suất .42 Bảng 1: Bảng quy định thuế nhập giấy phép nhập 43 2.2.2 Một số lưu ý thủ tục hải quan thuế nhập Angiêri 44 2.2.2 Một số lưu ý thủ tục hải quan thuế nhập Angiêri 44 2.2.2 Một số lưu ý thủ tục hải quan thuế nhập Angiêri 44 Bảng 2: Biểu thuế nhập số sản phẩm Angiêri 44 CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 46 1.Khái quát quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại Việt Namchâu Phi 46 Khái quát quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại Việt Nam-châu Phi 46 Khái quát quan hệ ngoại giao, kinh tế thương mại Việt Nam-châu Phi 46 1.1.Tổng quan quan hệ trị ngoại giao Việt Nam-châu Phi 46 Tổng quan quan hệ trị ngoại giao Việt Nam-châu Phi 46 Tổng quan quan hệ trị ngoại giao Việt Nam-châu Phi 46 1.2.Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-châu Phi 48 Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-châu Phi 48 Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam-châu Phi 48 Bảng 3: Kim ngạch xuất-nhập Việt Nam-châu Phi thời kỳ .49 2.Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi thời gian qua 55 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi thời gian qua 55 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi thời gian qua 55 2.1.Kim ngạch xuất hàng hoá 56 2.1 Kim ngạch xuất hàng hoá .56 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 2.1 Kim ngch xut khu hng hoỏ .56 2.2.Về cấu thị trường xuất 62 2.2 Về cấu thị trường xuất .62 2.3.Cơ cấu mặt hàng xuất 65 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất .65 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất .65 3.Đánh giá chung xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 67 3.1.Những kết đạt nguyên nhân 67 Đánh giá chung xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 67 Đánh giá chung xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 67 3.1.1.Những kết đạt 67 3.1 Những kết đạt 67 3.1.2.Nguyên nhân đạt kết 67 3.3 Nguyên nhân đạt kết 67 3.2.Những hạn chế nguyên nhân 69 3.2.1.Những hạn chế 69 3.2 Về hạn chế .69 3.2.2.Nguyên nhân hạn chế 70 3.4 Nguyên nhân tồn hạn chế .70 CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 73 1.Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với châu Phi 73 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với châu Phi .73 1.1.Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2006-2010 73 1.1 Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2006-2010 73 1.2.Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam-châu Phi 85 1.2 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam-châu Phi 85 1.2.1.Một số đánh giá thị trường châu Phi .85 Một số đánh giá thị trường châu Phi 85 Quan điểm Đảng Nhà nước phát 88 1.2.2.Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-châu Phi 88 1.2.3.Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với số nước châu Phi đến năm 2010 .91 Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với số nước châu Phi đến năm 2010 91 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 1.2.4.Nhu cu nhập thị trường nước châu Phi khả đáp ứng Việt Nam 93 Nhu cầu nhập thị trường nước châu Phi khả đáp ứng Việt Nam 93 1.2.5.Dự báo quan hệ thương mại với số nước châu Phi 96 Dự báo quan hệ thương mại với số nước châu Phi .96 1.2.6.Dự báo chung 99 Dự báo chung 99 2.Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 101 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi 101 2.1.Các giải pháp cấp độ vĩ mô 101 Các giải pháp cấp độ vĩ mô 101 2.2.Các giải pháp cấp độ vi mô 107 Các giải pháp cấp độ vi mô 107 KẾT LUẬN .114 LuËn văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 DANH MC TI LIU THAM KHẢO I SÁCH TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng(chủ biên)-2002-Giáo trình kinh tế quốc tế-NXB lao động-xã hội, TS Nguyễn Thị Hường (chủ biên)-2001-Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê PGS Nguyễn Cao Văn, 1997, Giáo trình Marketing quốc tế, NXB giáo dục GS TS Tơ Xn Dân (chủ biên)-1998- Chính sách kinh tế đối ngoại: lý thuyết kinh nghiệm quốc tế Niên giám thống kê Việt Nam năm 2001, 2002, 2003, 2004 II BÁO VÀ TẠP CHÍ Trần Thị Lan Hương, 2005: kinh tế châu Phi khởi sắc, thời báo kinh tế Việt Nam Dương Ngọc, Mười điểm vượt trội xuất 2005, thời báo kinh tế Việt Nam Th,S Nguyễn Hồng Phong, Triển vọng việc mở cửa thị trường cho xuất mặt hàng Việt Nam, tạp chí kinh tế phát triển PGS.TS Hoàng Văn Hoa-Th.S Nguyễn Hải Đạt, Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-châu Phi, tập chí kinh tế phát triển TS Nguyễn Văn Du, Các nước châu Phi-Trung Đông quan hệ với Việt Nam thời gian qua, tạp chí Cộng sản, tháng 2/2001 PGS.TS Đỗ Đức Định, Quan hệ hợp tác Việt Nam-châu Phi, tạp chí Cộng Sản, số tháng 2/2005 Nguyễn Dy Niên, Quan hệ Việt Nam-châu Phi vượt lên mối quan hệ đơn dựa lợi ích, hội thảo “Việt Nam-châu Phi: hội hợp tác phát triển th k 21, 6/2003 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 V Th Thờm,-v trng v Tõy Nam á-châu Phi, Tình hình triển vọng hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-châu Phi Chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp châu Phi đầu tư vào Việt Nam, hội thảo:” hợp tác phát triển thương mại, đầu tư Việt Nam-châu Phi” Nguyễn Quang Thuật, Kinh nghiệm tiếp cận thị trường lương thực đầy tiềm châu Phi kiến nghị chế, sách, hội thảo:” hợp tác phát triển thương mại, đầu tư Việt Nam-châu Phi” 10 Nguyễn Thị Lợi, Một số kinh nghiệm bước đầu kinh doanh thị trường châu Phi, hội thảo:” hợp tác phát triển thương mại, đầu tư Việt Nam-châu Phi” 11.Bùi Tiến Huệ, Hàng Việt Nam thích hợp với thị trường châu Phi, tuần báo quốc tế, 12.Nguyễn Văn Linh, Đánh thức quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư, tuần báo quốc tế, 13.Đàm ánh Tuyết, Hợp tác kinh tế Việt Nam-châu Phi: bạn bè cũ, thị trường mới, tuần báo quốc tế, 14 Nguyễn Hữu Đựng, Nam Phi-cửa ngõ chiến lược vào thị trường châu Phi, tuần báo quốc tế III MỘT SỐ WEBSITE: http://www.nhandan.com.vn http://www.vneconomy.com.vn http://vnexpress.net http://www.mot.gov.vn http://www.viettrade.gov.vn Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Bá Hải-KTQT44 PH LC I A CH CC I SỨ QUÁN VÀ THƯƠNG VỤ VIỆT NAM TẠI CHÂU PHI Đại sứ quán Việt Nam Angiêri (Kiêm nhiệm Mali, Ghinê, Xênêgan, Mauritani Bênanh) Đại sứ: ông Bùi Tiến Huệ Địa chỉ: 30, rue Chénoua, Hydra, Alger Điện thoại: 00 213 21 692752 Fax: 00 213 21 693778 Email: spvnalger@yahoo.com Đại sứ quán Việt Nam Libya (Kiêm nhiệm Sip, Tuynidi, Ghana, Nigiênia) Đại sứ: ông Nguyễn Văn Linh Địa chỉ: Tripoli-Libya P.O.Box: 587 Gargaresh Road Km7, Abou Nawas Điện thoại: 218 21 4835587 Fax: 218 21 4836962 Email: cong@mail.lttnet.net Đại sứ quán Việt Nam Ai Cập (Kiêm nhiệm Israen, Cô-oet, Syrie, Palestine Liban) Đại sứ: ông Dương Huỳnh Lập Địa chỉ: 39, Jedda street, Mohandessine, Cairo Điện thoại: 00 202 3351189 Fax: 00 202 3368612 Email: vinaemb@intouch.com Thương vụ Việt Nam Ai Cập Tham tán thương mại: ông Đinh Văn Thạch ... Hải-KTQT44 Chng 3: Thc trng xut khu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi Chương 4: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi Hà Nội, tháng 4/2006 Sinh viên:... nghip Vit Nam cần phải làm để đẩy mạnh xuất sang thị trường đầy tiềm khơng khó tính Để giải đáp phần câu hỏi đó, đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi? ?? chọn... hoá luật pháp, thấy tiềm to lớn thị trường châu Phi nghiên cứu cầu số hàng hoá chủ lực Việt Nam vài thị trường 2.Một số lưu ý xuất hàng hoá sang thị trường châu Phi 2.1.Lưu ý phong tục văn hố,

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng quy định thuế nhập khẩu và giấy phộp nhập của Nam Phi - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 1.

Bảng quy định thuế nhập khẩu và giấy phộp nhập của Nam Phi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2: Biểu thuế nhập khẩu một số sản phẩm chớnh của Angiờri - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 2.

Biểu thuế nhập khẩu một số sản phẩm chớnh của Angiờri Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất-nhập khẩu Việt Nam-chõu Phi thời kỳ 1991-2005 - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 3.

Kim ngạch xuất-nhập khẩu Việt Nam-chõu Phi thời kỳ 1991-2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 5: Giỏ trị xuất khẩu Việt Nam sang chõu Phi qua cỏc năm - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 5.

Giỏ trị xuất khẩu Việt Nam sang chõu Phi qua cỏc năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta cú thể thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang chõu Phi tăng qua cỏc năm với tốc độ cao - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

ua.

bảng số liệu và biểu đồ ta cú thể thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang chõu Phi tăng qua cỏc năm với tốc độ cao Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 8.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 9: Tốc độ tăng một số chỉ tiờu cơ bản - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 9.

Tốc độ tăng một số chỉ tiờu cơ bản Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 10: Dự bỏo kim ngạch nhập khẩu của cỏc khu vực trong giai đoạn 2006-2010 - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 10.

Dự bỏo kim ngạch nhập khẩu của cỏc khu vực trong giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 11: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010                              Đơn vị:% - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 11.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010 Đơn vị:% Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 12: Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào 7 thị trường chõu Phi đến năm 2010 - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

Bảng 12.

Dự bỏo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào 7 thị trường chõu Phi đến năm 2010 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Với bảng số liệu trờn ta cú thể thấy, Nam Phi vẫn là bạn hàng chủ yếu của Việt Nam, tiếp theo là cỏc bạn hàng truyền thống khỏc như Ai Cập,  Maroc, Nigiờria - Thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường châu Phi

i.

bảng số liệu trờn ta cú thể thấy, Nam Phi vẫn là bạn hàng chủ yếu của Việt Nam, tiếp theo là cỏc bạn hàng truyền thống khỏc như Ai Cập, Maroc, Nigiờria Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan