Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

66 486 0
Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là do em tự nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, hoàn toàn không sao chép. Các tài liệu và số liệu sử dụng trong bài đều có nguồn gốc rõ ràng và được sự cho phép của cơ quan thực tập.Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCNguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCCHC : Công chức hành chínhCV & TĐ : Chuyên viên và tương đươngCVC & TĐ : Chuyên viên chính và tương đươngCVCC & TĐ : Chuyên viên cao cấp và tương đươngĐT BD : Đào tạo, bồi dưỡngNguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂUNguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG I: GIỚI THIỆUCấu trúc chương ISơ đồ 1: Kết cấu chương 1Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 4811.1 Lý do chọn đề tài1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu1.3 Câu hỏi nghiên cứuKhung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu1.6 Các hạn chế của nghiên cứu Sơ lược tóm tắt các chương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.1 Lý do chọn đề tàiChúng ta đang sống trong thế kỷ 21- thế kỷ mà yếu tố con người luôn được quan tâm hàng đầu. Mọi Nhà nước, mọi chế độ nói chung muốn đứng vững và phát triển phải xây dựng được một lực lượng cán bộ nòng cốt, trung thành với chế độ, có trí tuệ và có năng lực. Đại diện cho Nhà nước Việt Nam là những công chức, những người trực tiếp phục vụ cho chế độ. Họ thực thi các chủ trương chính sách, là nhân tố quyế định tới sự bền vững và phát triển của nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”.Công chức là nhân tố con người trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước. Ngay từ khi Đảng ta ra đời, vấn đề cán bộ luôn được chú ý và quan tâm hàng đầu. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách về vấn đề công chức nhằm củng cố đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng công chức để đáp ứng nhu cầu của từng thời kì. Và để thực hiện được yêu cầu này thì Đào tạo và bồi dưỡng công chức phải là công tác đặt lên hàng đầu.Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực tài chính. Quán triệt tư tưởng, quan điểm và chủ trương của Đảng, những năm qua Bộ Tài chính đã tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của Bộ nói riêng và toàn ngành nói chung. Đào tạo và bồi dưỡng công chức của ngành đã đạt được những thành tích đáng nể, góp phần tạo dựng đội ngũ công chức chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, Đào tạo và bồi dưỡng công chứ của Bộ vẫn còn chuă thực sự gắn bó với yêu cầu tình hình mới. Trước thực tế này, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính” với mục đích tìm hiểu, phân tích thực trạng từ đó kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính.1.2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐề tài được nghiên cứu với mục tiêu: đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của công chức hành chính ngành tài chính; thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính và sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng từ đó đưa ra những giải pháp Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 482 Chuyên đề thực tập tốt nghiệptối ưu nhất để khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của công tác này tại ngành tài chính.Đối tượng nghiên cứu của đề tàiĐào tạo và bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính.Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: đội ngũ công chức hành chính toàn ngành tài chính.1.3 Câu hỏi nghiên cứu1.3.1 Đào tạo bồi dưỡng công chức được hiểu như thế nào? (Chương 2)1.3.2 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng công chức được tiến hành như thế nào?(Chương 2)1.3.3 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính giai đoạn 2006-2010 được biểu hiện như thế nào?(Chương 4)1.3.4 Sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng như thế nào?(Chương 4)1.3.5 Những kiến nghị nào được đưa ra để hoàn thiện công tác đào tạo công chức hành chính ngành tài chính?(Chương 5)1.4 Khung lý thuyếtMột khung lý thuyết được hình thành từ cơ sở lý luận sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong chương hai và tóm tắt ở hình dưới đây. Mô hình trình bày mối quan hệ giữa quy trình đào tạo bồi dưỡng và kết quả đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính.Giả định 1 : Bước xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng có ảnh hưởng tới kết quả đào tạo bồi dưỡngGiả định 2 : Bước lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng có tác động tích cực tới kết quả đào tạo bôi dưỡng.Giải định 3 : Tổ chức thực hiện kế hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả đào tạo, bồi dưỡng.Giả định 4 : Bước kiểm tra đánh giá giúp nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng vào những đợt sau.Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 483 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpSơ đồ 2: Khung lý thuyếtNhư đã được liệt kê ở trên, các giả định này sẽ phát triển ở chương hai. Và các giả định sẽ được kiểm tra và đưa ra kết quả trong chương ba và bốn.1.5 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập dữ liệu được tóm tắt như sau:1.5.1 Lựa chọn nguồn dữ liệuDữ liệu được lây từ hai nguồn chính sau đây:• Nguồn dữ liệu thứ cấp: Lấy từ các phòng chức năng trong Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Tài chính• Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ1.5.2 Thu thập dữ liệu• Trước tiên, dựa trên các câu hỏi và giả định nghiê cứu để xác định dữ liệu cần thiết và thiết kế bảng hỏi để thu thập dữ liêu.• Sau đấy, bảng hỏi sẽ được trao tận tay các đối tượng được hỏi.1.5.3 Phân tích dữ liệuDữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng Phương pháp thống kê mô tả.Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 484Xác đình đánh giá nhu cầu đào tạoLập kế hoạch đào tạo bồi dưỡngTổ chức thực hiện kế hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡngGiám sát, điều chỉnhKết quả đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.6 Các hạn chế của nghiên cứuMột số hạn chế của nghiên cứu này:• Do thời gian có hạn, chuyên đề chỉ được thực hiện tại Bộ Tài chính mà chưa đi sâu được xuống các tổng cục và các đơn vị trực thuộc khác. Chính vì vậy, chuyên đề cần được nghiên cứu sâu hơn nếu muốn áp dụng một cách phổ biến• Nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu về ngạch công chức hành chính. Nó có thể không thích hợp áp dụng mô hình nghiên cứu này lên các ngạch công chức cũng như đơn vị sự nghiệp khác. 1.7 Sơ lược tóm tắt các chươngĐể hoàn thành các mục tiêu đề ra, chuyên đề được chia ra thành 5 phần như sau:Chương1: Giới thiệu về chuyên đề, giải thích lý do chọn đề tài,nêu ra các câu hỏi nghiên cứu cũng như các lập luận cơ bản và ý nghĩa của nghiên cứu. Đưa ra khung lý thuyết và các giả định nghiên cứu. Một giải thích ngắn gọn về phương pháp nghiên cứu và các hạn chế của nghiên cứu đề được đưa ra ở chương 1.Chương 2: Trình bày tổng quan lý thuyết về đào tạo, bồi dưỡng. Chương này giới thiệu các loại hình công chức, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức và các tác động của việc Đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ này. Chương này còn trình bày về mô hình nghiên cứu và các giả định được đưa ra từ khung lý thuyết.Chương 3: Giải thích ngắn gọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu. Cách thu thập dữ liệu nhằm kiểm định các giả thiết được đưa ra trong chương hai.Chương 4: Phân tích dữ liệu và diễn giải các kết quả phân tích đó. Kết quả phân tích bằng thống kê mô tả và các kiểm dịnh giả thuyết cũng được thảo luận trong chương này.Chương 5: Trình bày các kết quả và các ứng dụng của chuyên đề, các kiến nghị về kết quả của nghiên cứu.Tóm tắt sơ đồ các chương: Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 485 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpSơ đồ 3: Tóm tắt các chươngNguyễn Thu Thủy Quản lý công 486CHƯƠNG 1: Giới thiệuCHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về đào tạo bồi dưỡng công chứcCHƯƠNG 3: Phương pháp nghiên cứuCHƯƠNG 4: Phân tích thực trạng công chức ngành tài chính.CHƯƠNG 5: Giải pháp hoàn thiện đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính [...]... Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG CHỨC NGÀNH TÀI CHÍNH Cấu trúc chương IV 4.1 Đội ngũ công chức ngành tài chính 4.2 Đào tạo bồi dưỡng công chức ngành tài chính 20062010 Sơ đồ 8: Kết cấu chương 4 4.1 Đội ngũ công chức ngành tài chính 4.1.1 Tổng quan về đội ngũ công chức ngành tài chính Tính đến 31/12/2009 toàn ngành Tài chính có 65634 CCHC... trên là do: Thứ 1: Vào năm 2006, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ thành lập Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính, thành lập mới Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng công chức Hải Quan và tiến hành hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính cán bộ tài chính, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng công chức Hải Quan Bên cạnh đó, tiến hành kiện toàn Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Thuế, mở rộng phạm vi... gía về sự thực hiện đào tạo đội ngũ công chức ngành tài chính Theo ý kiến của 35 chuyên gia công tác tại bộ tài chính, sự ảnh hưởng của quy trình đào tạo tới kết quả đào tạo bồi dưỡng được xác định như sau: Trong bốn bước của quy trình đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính thì bước xác định nhu cầu đào tạo là bước quan trọng nhất; tiếp theo là bước lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và cuối cùng... sự, công tâm, khách quan; - Một phần lớn cán bộ cấp cơ sở (ở các đơn vị có hệ thống ngành dọc) không được cập nhật thường xuyên kiến thức mới về kinh tế tài chính đặc biệt là kiến thức kinh tế thị trường nên giải quyết công việc còn thiếu chủ động, tự tin 4.2 Đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính 2006-2010 4.2.1 4.2.1.1 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính. .. LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC Cấu trúc chương II 2.1 Công chức 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính Sơ đồ 4: Kết cấu chương 2 2.1 Công chức 2.1.1 Khái niệm công chức Công chức không chỉ là khái niệm ở nước ta mà có rất nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng Khái niệm này chỉ lực lượng lao động làm việc cho các cơ quan nhà nước Nhưng ở mỗi nước do có sự khác nhau về thể chế chính trị,... chính Công chức hành chính (CCHC) được hiểu là công chức Nhà nước làm việc trong các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước, trong các bộ phận hành chính của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, và các tổ chức khác, được xếp vào một ngạch hành chính và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 2.2.2 Quy trình đào tạo bồi dưỡng công chức Quy trình đào tạo bồi dưỡng (ĐTBD) công chức hành chính gồm 4 giai đoạn:... Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán Thứ 2: Bộ Tài chính đã xây dựng và bước đầu hoàn thiện quy chế giảng viên trong năm 2007, từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giảng viên cơ hữu cũng như kiêm chức phục vụ công tác ĐTBD công chức toàn ngành Chính vì việc hoàn thiện cơ sở vật chất và chương trình đào tạo vào những tháng cuối năm 2006, đầu năm 2007 và những chính sách khuyến khích... đoạn: xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá công tác đào tạo Nguyễn Thu Thủy Quản lý công 48 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xác định nhu cầu đào tạo Giám sát và đánh giá Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức thực hiện kế hoạch Sơ đồ 5: Quy trình đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo là các hoạt... tố có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng Phương pháp đào tạo rất phong phú, mỗi phương pháp có các ưu nhược điểm riêng phù hợp với điều kiện công việc, đối tượng và nguồn tài chính của từng tổ chức Xem xét một số phương pháp đào tạo chủ yếu sau để có cơ sở lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp cho mỗi chương trình đào tạo, bồi dưỡng CCHC nhà nước • Ra văn bản quy phạm... mỗi công chức cập nhật được các chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng và Nhà Nước, nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn chỉnh các tiêu chuẩn chức danh, ngạch, bậc phù hợp với từng vị trí công việc Một số hình thức đào tạo đáng quan tâm: - Hội thảo, hội nghị - Đào tạo thông qua công việc - Đào tạo thông qua luân chuyển vị trí công việc 2.2.1 Khái niệm công chức hành chính Công chức . điểm của công chức hành chính ngành tài chính; thực trạng đào tạo bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính và sự thực hiện đào tạo bồi dưỡng từ đó. đề tài là Đào tạo và bồi dưỡng công chức hành chính ngành tài chính. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là: đội ngũ công chức hành chính toàn ngành tài chính. 1.3

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:48

Hình ảnh liên quan

• Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ 1.5.2 Thu thập dữ liệu - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

gu.

ồn dữ liệu sơ cấp: Thông qua bảng hỏi một số nhân viên trong Bộ 1.5.2 Thu thập dữ liệu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu bộ tài chính theo từng đơn vị - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 1.

Cơ cấu bộ tài chính theo từng đơn vị Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Trình độ cán bộ theo ngạch công chức - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 2.

Trình độ cán bộ theo ngạch công chức Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Qua bảng trên, nhận thấy số lượng công chức ngành tài chính tăng đều theo các năm. - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

ua.

bảng trên, nhận thấy số lượng công chức ngành tài chính tăng đều theo các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4: Trình độ lý luận chính trị và Quản lý nhà nước - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 4.

Trình độ lý luận chính trị và Quản lý nhà nước Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Trình độ tin học - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 5.

Trình độ tin học Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: Trình độ ngoại ngữ - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 6.

Trình độ ngoại ngữ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn vào bảng thống kê này, ta nhận thấy trong lực lượng CCHC, tỉ lệ CCHC dưới 30 tuổi còn chưa cao, chỉ chiếm khoảng 11,33%. - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

h.

ìn vào bảng thống kê này, ta nhận thấy trong lực lượng CCHC, tỉ lệ CCHC dưới 30 tuổi còn chưa cao, chỉ chiếm khoảng 11,33% Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Độ tuổi - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 7.

Độ tuổi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả ĐTBD trong nước - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 9.

Kết quả ĐTBD trong nước Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào Biểu đồ trên ta thấy, tương tự như tình hình đào tạo trong nước, các khóa đào tạo ở nước ngoài đều có lượng học viên chiếm đa số ở các lớp đào tạo  Chuyên môn nghiệp vụ - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

h.

ìn vào Biểu đồ trên ta thấy, tương tự như tình hình đào tạo trong nước, các khóa đào tạo ở nước ngoài đều có lượng học viên chiếm đa số ở các lớp đào tạo Chuyên môn nghiệp vụ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10 : Kết quả ĐTBD ngoài nước - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 10.

Kết quả ĐTBD ngoài nước Xem tại trang 35 của tài liệu.
Dưới đây là bảng xác định Nhu cầu đào tạo của Bộ Tài chính giai đoạn 2006 – 2010 - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

i.

đây là bảng xác định Nhu cầu đào tạo của Bộ Tài chính giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11: Nhu cầu đào tạo của Bộ Tài chính giai đoạn 2006 – 2010 - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 11.

Nhu cầu đào tạo của Bộ Tài chính giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 12.

Bảng tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch Xem tại trang 46 của tài liệu.
Dưới đây là bảng so sánh kết quả đạt được và bảng kế hoạch cho từng năm và kế hoạch đã đề ra: - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

i.

đây là bảng so sánh kết quả đạt được và bảng kế hoạch cho từng năm và kế hoạch đã đề ra: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng so sánh Kết quả và kế hoạch đào tạo hàng năm - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

Bảng 13.

Bảng so sánh Kết quả và kế hoạch đào tạo hàng năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Tình hình đặc điểm của một tổ chức - Những yếu tố vốn có (năng lực, tầm nhìn) - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

nh.

hình đặc điểm của một tổ chức - Những yếu tố vốn có (năng lực, tầm nhìn) Xem tại trang 50 của tài liệu.
PHIẾU ĐÁNH GÁI CUỐI KHÓA HỌC - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính
PHIẾU ĐÁNH GÁI CUỐI KHÓA HỌC Xem tại trang 58 của tài liệu.
Stt Nội dung học Hình thức Thời gian Ghi chú - Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng công chức ngành tài chính

tt.

Nội dung học Hình thức Thời gian Ghi chú Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan