Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc

67 548 1
Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc

LỜI NÓI ĐẦUVấn đề bảo đảm vật cho các công trình điện luôn là nhiệm vụ trọng tâm, bức xúc mà lãnh đạo Ban cũng như các phòng chức năng quan tâm hàng đầu. Muốn làm được điều đó yếu tố đầu tiên cho Ban QLDACTĐ là cần phải có bộ máy quản bảo đảm vật trước, trong và sau khi hoàn thành công trình làm sao cho hợp nhất, hiệu quả nhất, đạt kết quả cao nhất.Chính vì lẽ đó trong thời gian thực tập tại Ban QLDACTĐMB, qua nghiên cứu tổng quát của bản thân. Được sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo Ban cũng như các phòng chức năng. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản đảm bảo vật tại Ban QLDATCĐ miền Bắc”. Nội dung gồm 3 chương sau:* Chương I: Tầm quan trọng của công tác quản đảm bảo vật sản xuất của doanh nghiệp* Chương II: Thực trạng của công tác quản bảo đảm vật của ban QLDACCTĐMB* Chương III: Một số biện pháp quản bảo đảm vật của ban QLDACCTĐMBĐề tài được nghiên cứu trong phạm vi Ban QLDACTĐ và giới hạn trong một vài vấn đề về công tác quản bảo đảm vật của Ban. Với mục đích đánh giá đúng những mặt đã làm được và chưa làm được để kiến nghị với Ban QLDACTĐMB có biện pháp xử hiệu quả hơn.1 CHƯƠNG ITẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO ĐẢM VẬT CỦA DOANH NGHIỆPI. SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM VẬT CỦA DOANH NGHIỆP1. Sự cần thiết của công tác bảo đảm vật cho sản xuấtĐể quá trình SX có thể diễn ra, mọi doanh nghiệp đều phải có được yếu tố: Vật tư, lao động và tiền vốn.- Vật là sản phẩm của lao động được trao đổi mua bán dùng cho sản xuất như: Nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng. Nói rộng ra vật chính là liệu sản xuất ở dạng tiềm năng không thể thiếu được trong bất kỳ nền sản xuất nào. Nhưng để có được vật cho sản xuất phải thông qua việc tổ chức quản chuẩn bị những vật cần thiết để nhằm duy trì hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục. Do đó phải đảm bảo vật cho sản xuất là một quá trình kinh tế xã hội.Trong nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế tồn tại và đi lên CNXH ở nước ta hiện nay, việc tổ chức quản đảm bảo cân đối về mặt bằng bảo quản tốt vật thực hiện cung ứng thường xuyên đầy đủ giữ vai trò và vị trí quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.2 Tóm lại, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có chiến lược kinh doanh và khéo léo thâm nhập vào guồng máy của thị trường, tổ chức bộ máy quản và tổ chức gọn nhẹ, năng động, hiệu quả và có những quyết định chính xác, mang lại kết quả cao. Có như vậy mới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là bảo quản vật cho sản xuất kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội.2. Ý nghĩa của công tác bảo đảm vật cho sản xuấtCông tác bảo đảm vật cho sản xuất rất quan trọng vì nền kinh tế bảo đảm vật không bảo đảm tính kế hoạch, tính khoa học và sự đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng sản xuất bị ngừng trệ sản phẩm, tiến độ thi công công trình sẽ giảm. Số lượng vật không đủ thì năng suất lao động trong sản xuất, thi công sẽ giảm.Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề bảo đảm vật cho sản xuất lại càng quan trọng. Nó đòi hỏi phải có sự tìm tòi, tính toán giá cả, hạch toán giá cả, hạch toán cụ thể đối với từng loại vật tư, số lượng cần dùng để tránh lãng phí vật và tiết kiệm vốn lưu động.- Đảm bảo vật là đáp ứng các yêu cầu cung ứng đầy đủ các loại vật về số lượng chất lượng quy cách cũng như chủng loại kịp thời về thời gian và đồng bộ giúp cho việc tăng năng suất lao động xã hội tiết kiệm được thời gian lao động giảm chi phí không cần thiết.- Tổ chức và quản tốt công tác bảo đảm vật còn góp phần tiết kiệm vật giữ gìn về số lượng và chất lượng cấp phát vật theo hạn mức.3 - Kiểm tra việc sử dụng vật cũng là những biện pháp tiết kiệm vật quan trọng.- Tổ chức tốt công tác bảo đảm vật ảnh hưởng tốt đến công tác vận tải ghép nối vận chuyển hợp lý, giảm cước phí vận chuyển vật (Giảm được chi phí lưu thông) dẫn đến giảm được giá thành sản phẩm.Ngoài ra tổ chức và quản tốt đảm bảo vật còn có tầm quan trọng trong công tác hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Trong giá thành sản phẩm công nghệ thì vật chiếm từ 70- 90% tổng chi phí. Vì vậy tổ chức quản tốt bảo đảm vật cho sản xuất sẽ làm giảm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.II- CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG QUÁ TRÌNH BẢO ĐẢM VẬT CỦA DOANH NGHIỆPBất cứ một nền sản xuất nào cũng cần vật để bảo đảm sản xuất. Tổ chức và quản bảo đảm vật cho sản xuất là một quá trình bao gồm các bước sau: 1. Mua sắm vật tưMua sắm vật là khâu đầu tiên của quá trình bảo đảm vật cho sản xuất. Muốn kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao, thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế của mình thì ngay khâu đầu tiên này phải hoạt động có chất lượng cao. Vì vậy không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng công tác này là nhiệm vụ không thể thiếu được của doanh nghiệp. Nó phải có cơ sở khoa học và gồm các nội dung sau:4 a) Xác định nhu cầuĐể bảo đảm hoạt động có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định được đầy đủ các loại nhu cầu vật phục vụ đáp ứng cho doanh nghiệp của mình.* Nhu cầu vật cho hoạt động xây lắp.Xác định theo công thứcNhu cầu vật (N)=(khối lượng xây lắp) x (định mức vật cho một đơn vị xây lắp)* Nhu cầu vật dự trữ:Đối với loại vật cụ thể, cần quy định đại lượng dự trữ sản xuất tối đưa và đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu. Đại lượng dự trữ sản xuất tối đưa bằng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm cộng dự trữ thường xuyên tối đa. Đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu bằng tổng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm.b. Xác định lượng hàng đặt muaKhi xác định hàng đặt mua cần phải bảo đảm nguyên tắc không bị ứ đọng ở khâu dự trữ làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn.Xác định lượng hàng mua theo công thức:)VdVd(VV12cdcm−+=Trong đó:Vcm: Lượng vật cần muaVcd: Lượng vật cần dùng5 Vd1: Lượng vật dự trữ đầu kỳVd2: Lượng vật dự trữ cuối kỳVđ1 = (Vk + Vnk )- Vx.Vk: Lượng vật tồn kho ở thời điểm tồn khoVnk: lượng vật nhập kho từ thời điểm kiểm kê đến cuối năm báo cáo. Vx: Lượng vật xuất dùng thời điểm kiểm kê đến cuối năm báo cáo.c. Đặt hàng và ký kết hợp đồng mua bánĐặt hàng là cơ sở quan trọng để ký kết hợp đồng kính tế về mua bán hàng hoá. Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại văn bản có tính chất pháp được hình thành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập thực hiện và chấm dứt mọi quan hệ trao đổi hàng hoá.2. Tiếp nhận và bảo quản vật tưTất cả những vật thiết bị kỹ thuật được mua sắm cho doanh nghiệp phải được tổ chức tiếp nhận bảo quản tốt.Để đảm bảo được yêu cầu đó bộ phận tiếp liệu phải chọn phương tiện vận chuyển thuận lợi nhất là giảm được thời gian vận chuyển và số lần bốc dỡ tránh hao hụt mất mát trong vận chuyển.Khi hàng về, doanh nghiệp cần tổ chức tốt công tác tiếp nhận và bảo quản hàng hoá. Mục đích của công tác này là kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng mua bán vật hàng hoá về nguyên vẹn bảo đảm số 6 lượng và chất lượng. Ai là người chịt trách nhiệm về những hao hụt và hư hỏng hàng hoá. Trong thương mại việc tiếp nhận theo hai giai đoạn. Tiếp nhận hàng từ doanh nghiệp thương mại và tiếp nhận tại kho của doanh nghiệp sản xuất: Việc tiếp nhận hàng về số lượng và chất lượng được thực hiện ở doanh nghiệp theo hai phương pháp chủ yếu: phương pháp kiểm tra toàn bộ và phương pháp kiểm tra điển hình.Tổ chức tiếp nhận sẽ tạo điều kiện cho thủ kho nắm chắc được số lượng chất lượng, chủng loại vật tư, hạn chế nhầm lẫn. Tiếp nhận chính xác quy cách chủng loại vật đã ghi trong hợp đồng, hoá đơn phiếu giao hàng để chuyển nhanh vật vào kho theo sự bố trí sắp xếp trong kho. Mặt khác công tác tiếp nhận còn phải bảo đảm loại vật nhập kho phải có giấy tờ hợp lệ và phải qua bộ phận kiểm nhận, kiểm định chính xác. Nếu vật mua về sai quy cách, không bảo đảm chất lượng hoặc thiếu hụt phải có biên bản xác nhận.Thủ kho phải ghi đầy đủ số thực nhập và cùng người giao hàng ký rồi chuyển cho bộ phận có trách nhiệm kí vào sổ giao, nhận chứng từ.Sau khi vật được tiếp nhận vào kho, phòng vật tư, các doanh nghiệp phải tổ chức quản lí và bảo quản hàng ở kho. Kho là nơi dự trữ bảo quản hàng hóa, vật tư, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng. Tuỳ thuộc vào các tính chất, đặc điểm của vật mà kho của doanh nghiệp được xây dựng theo nhiều kiểu khác nhau với diện tích, dung tích phù hợp.Kho phải được bố trí ở nơi khô ráo, thoáng mát với hệ thống thiết bị cần thiết cho bảo quản sắp xếp thuận tiện cho việc chuyên chở, 7 xuất nhập vật tư. Vật trong kho phải được sắp xếp hợp lí tuỳ theo đặc điểm của các thiết bị, vật tư. Tránh hư hỏng, làm xuống cấp vật tư. Tận dụng tối đưa diện tích kho. Đảm bảo an toàn trong kho tránh mất mát cũng như hoả hoạn cháy nổ xảy ra.Xu hướng trong nền kinh tế thị trường là kho doanh nghiệp xây dựng không đáng kể mà chỉ tập trung ở khâu lưu thông. Vật được bảo quản tùy thuộc vào tính chất hoá mà bố trí sắp xếp theo từng loại kho. Theo yêu cầu: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, ở thời điểm nào cũng sẵn sàng cấp phát kịp thời theo tiến độ.3. Cấp phát vật tưĐây là vấn đề hết sức quan trọng, tổ chức tốt sẽ bảo đảm cho sản xuất hoạt động của doanh nghiệp được nhịp nhàng góp phần tăng năng suất lao động của công nhân tăng thêm vòng quay của vốn lưu thông doanh nghiệp, nâng cao chất lượng và hạ giá thánh sản phẩm v.v.Việc cấp phát vật được tiến hành theo hạn mức. Hạn mức là lượng vật quy định cho từng hạn mục công trình để các bộ phận thực hiện nhiệm vụ được giao. Hạn mức cấp phát nâng cao trách nhiệm của từng bộ phận trong việc sử dụng số lượng vật lĩnh được một cách hợp và tiết kiệm. Nâng cao trách nhiệm của phòng vật trong việc quản số lượng vật quy định trong hạn mức đầy đủ kịp thời và đúng quy cách, phẩm chất góp phần chấn chỉnh và củng cố công tác kho tàng, giảm số lượng chứng từ và đơn giản hoá công tác hạch toán ban đầu về cấp phát vật tư.8 Căn cứ vào tiên lượng công trình và lệnh của giám đốc phòng vật lập phiếu xuất kho dưới các dạng khác nhau tùy theo đối tượng và phương thức xuất hàng.4. Quyết toán sử dụngViệc tổ chức quản bảo đảm vật đầu vào không chỉ dừng lại ở việc mua sắm, tiếp nhận vận chuyển vật hàng hoá - để nâng cao hiệu quả sử dụng vật đòi hỏi các doanh nghiệp phải định kỳ quyết toán vật sử dụng việc quyết toán nhằm: tính toán lượng vật thực chi có đúng mục đích không ? Việc sử dụng các yếu tố vật chất có tuân thủ các định mức tiêu dùng hay không? Lượng vật tiết kiệm được hoặc bội chi, nguyên nhân gây lãng phí trong sử dụng vật ở doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp có thể áp dụng ba phương pháp sau để quyết toán vật :- Phương pháp kiểm kê: Theo phương pháp này trên cơ sở số liệu kiểm tra thực tế tồn kho vật ở phân xưởng đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo và số lượng vật xuất trong kỳ để xác định thực tế vật chi phí áp dụng công thức.+ Phương pháp đơn hàng:Trên cơ sở các số liệu về kết quả sử dụng vật được xác định bằng cách so sánh thực chi với mức quy định được tính sau khi thực hiện hợp đồng.+ Quyết toán theo từng lô hàng cấp ra:9 Là phương pháp thường xuyên và thiết thực nhất, cấp phát vật được tiến hành theo mức quy định và được dùng vào việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất.Mức chi phí quy định được tính bằng cách lấy số thành phẩm nhân với mức tiêu dùng vật tư. So sánh thực thi với mức quy định về vật ta biết được sự chênh lệch với mức tiết kiệm hay bội chi.10 [...]... đó Ban đã giao cho kho Thợng đình những chức năng và nhiệm vụ sau: - Chức năng: Tham mu chủ nhiệm điều hành dự án quản giao nhận, bảo quản , sắp xếp vật t thiết bị của Ban thuộc phạm vi kho quản - Nhiệm vụ : +Tiếp nhận vật t thiết bị nhập kho và sắp xếp theo đúng quy hoạch kho + Thờng xuyên làm công tác bảo quản , vệ sinh kho vật t thiết bị theo đúng định kỳ quy định + Cấp phát vật t thiết bị đảm. .. thanh quyết toán vật t thiết bị khi công trình hoàn thành + Thực hiện chế độ báo cáo, kiểm kê vật t thiết bị theo định kỳ + Chủ trì tổ chức nghiệm thu khối lợng gia công + Lập chứng từ thanh toán công tác đánh giá hồ dự thầu vật t thiết bị theo chế độ quy định 31 6 Quyết toán công trình Để nâng cao hiệu quả sử dụng vật t Ban quản dự án công trình điện miền bắc đã định kỳ quyết toán vật t sử dụng... thảo hợp đồng kinh tế và thanh các hợp đồng kinh tế + Soạn thảo hợp đồng kiểm toán với các cơ quan kiểm toán + Lập và trình duyệt dự toán phục vụ cho công tác quyết toán các dự án IV Đánh giá chung về công tác quản vật t của Ban Quản dự án công trình Điện Miền Bắc Trong bi cnh i mi c ch qun kinh t t c ch tp trung quan liờu bao cp sang c ch th trng cú s qun ca Nh nc v s chuyn i t ch cung... ra Ban cũn trc tip m nhn vic tip nhn phõn phi thộp do Tng Cụng Ty ký hp ng phõn phi cho cỏc cụng ty xõy lp 1000 tn (k c nhp ngoi v trong nc) ó v ang quyt toỏn vt t v ti chớnh s thộp trờn vi c ch phc tp v c chng loi v giỏ tr c an ton trong iu kin khú khn ca Ban 4 Quá trình tiếp nhận và bảo quản vật t 29 Những vật t thiết bị đợc mua sắm cho Ban quản phải đợc tổ chức tiếp nhận bảo quản tốt Để đảm bảo. .. quyết toán hợp đồng mua sắm vật t thiết bị + Tổ chức thực hiện công tác giám sát, gia công vận chuyển vật t + Nghiệm thu hồ mời thầu mua sắm vật t thiết bị + Cấp phát bảo quản vật t thiết bị (Phần do A cấp) cho các dự án trên cơ sở tiên lợng công trình + Là thành viên thờng trực của Hội đồng thanh vật t thiết bị và tham gia hội đồng kiểm kê + Theo dõi việc sử dụng vật t thiết bị đã lắp đặt cho... và hạ giá thành sản phẩm cho công trình Lãnh đạo Ban đã giao cho phòng vật t những chức năng và nhiệm vụ sau: - Chức năng : Tham mu chủ nhiệm tổ chức quản công tác mua sắm, vận chuyển, cấp phát vật t thiết bị cho các dự án - Nhiệm vụ: + Kiểm tra và trình duyệt hồ mua sắm vật t thiết bị các dự án + Thơng thảo và trình duyệt Hợp đồng mua sắm vật t thiết bị + Quản theo dõi, đôn đốc việc thực... toán vật t sử dụng nhằm: tính toán lợng vật t thực chi có đúng mục đích không? Lợng vật t tiết kiệm đợc hoặc bội chi, nguyên nhân gây lãng phí trong sử dụng vật t ở Ban Lãnh đạo Ban đã giao cho Phòng Tài chính kế toán những chức năng và nhiệm vụ: - Chức năng: Tham mu chủ nhiệm điều hành dự án quản và giám sát về lĩnh vực tài chính kế toán, thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê và quyết... t thiết bị đảm bảo an toàn , kịp thời theo phiếu cấp hàng + Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ an toàn tuyệt đối + Xây dựng quy chế quy định nội quy bảo vệ, giao nhận hàng + Lập kế hoạch và nhu cầu sửa chữa, xây dựng kho hàng tháng quý, năm + Là thành vên của hội đồng kiểm kê + Quan hệ với địa phơng để giảI quyết các công việc liên quan 5 Cấp phát vật t Để cho hoạt động sản xuất của Ban đợc nhịp nhàng... phí cho các nhu cầu hoạt động của Ban theo chế độ + Tổ chức hạch toán chi phí theo từng nguồn thu từ các dự án + Lập và trình duyệt quyết toán các dự án hoàn thành + Lu trữ và bàn giao hồ tài liệu thanh toán vật t thiết bị 32 + Tham gia với các Phòng khác của Ban trong công tác đấu thầu +Thờng trực Hội đồng kiểm kê, tham gia hội đồng thanh xử tài sản, phân phối vật chất, thi đua khen thởng + Tham... xut khỏc - Qun v t vn phn d toỏn cụng trỡnh u t xõy dng c bn - Qun cụng tỏc k thut bo m cht lng cụng trỡnh xõy dng t chun b u t n kt thỳc u t - Qun v lnh vc kinh t ti chớnh, thc hin cụng tỏc hch toỏn k toỏn cỏc cụng trỡnh in, thng kờ k toỏn ti chớnh, cụng tỏc qun d ỏn, t vn v sn xut khỏc 12 2 > B mỏy qun ca Ban QLDACTMB thc hin tt chc nng nhim v ca mỡnh Do c im qun ca ban, mụ hỡnh . Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý đảm bảo vật tư tại Ban QLDATCĐ miền Bắc . Nội dung gồm 3 chương sau:* Chương I: Tầm quan trọng của công tác. tác quản lý đảm bảo vật tư sản xuất của doanh nghiệp* Chương II: Thực trạng của công tác quản lý bảo đảm vật tư của ban QLDACCTĐMB* Chương III: Một số biện

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan