Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

74 1K 3
Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Để thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao năng suất, hiệu quả lao động. Năng suất và hiệu quả công việc là hàm số của năng lựcđộng lực lao động của người lao động. Theo các chuyên gia TT đào tạo INPRO và những người làm nghề nhân sự thì với nguồn nhân lực tại Việt Nam, động lực đóng góp trọng số cao hơn năng lực. Tuy vậy việc nghiên cứu về động lựctạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức hoặc đã được triển khai nhưng thiếu tính chuyên nghiệp. Trong thời gian học tập trên lớp em đã làm một bài tiểu luận nhỏ dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyến Thị Ngọc Huyền và em rất tâm đắc với đề tài này. Khi về thực tập tại Công ty cổ phần Hoàng Hà, em được biết Công ty rất quan tâm và đã sử dụng nhiều công cụ tạo động lực cho người lao động nhưng vẫn còn một số tồn tại mà lãnh đạo Công ty đang tìm hướng khắc phục. Được sự giúp đỡ của CBNV trong Công ty em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà” với mong muốn lần đầu tiên mang những kiến thức đã được các thầy trang bị để áp dụng vào một vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi.2. Mục đích nghiên cứu.Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận bản về động lựccác công cụ tạo động lực.Áp dụng mô hình các công cụ tạo động lực cho người lao động vào phân tích và đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện các công cụ đó1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu là các công cụ tạo động lực tại Công ty cổ phần Hoàng với số liệu dùng để phân tích chủ yếu là các năm 2005, 2006, 2007.4. Phương pháp nghiên cứu .Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã sử dụng một số phương pháp : Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, thống kê, phỏng vấn các cán bộ công nhân viên Công ty Hoàng Hà.5. Kết cấu đề tài.Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục, đề tài này gồm 3 phần:Chương I: Những lý luận chung về động lựccác công cụ tạo động lực cho người lao động.Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ tạo động lực cho người lao độngCông ty Hoàng Hà.Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao độngCông ty Hoàng Hà.Do những hạn chế trong phương pháp luận cũng như am hiểu thực tiễn, đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong muốn nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Kim Chiến và các thầy cùng CBNV Công ty cổ phần Hoàng để em hoàn thành tốt hơn nữa.2 CHƯƠNG INHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGCÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỜI LAO ĐỘNGI. Động lực lao động. 1. Các khái niệm bản.Động lực lao động xuất phát từ nhu cầu và lợi ích. 1.1. Nhu cầu. Nhu cầu là một trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn vì một cái gì đó.(1)1.2. Lợi ích.Lợi ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện cụ thể. Lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu, chính lợi ích tạo ra động lực cho người lao động, một khi mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao thì động lực tạo ra càng lớn.1.3. Động cơ, động lực.Động là lý do hành động của con người. Khi chúng ta trả lời được câu hỏi đó chúng ta xác định được động cơ.Động lựcđộng mạnh thúc đẩy con người đi đến hoạt động một cách tích cực năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng thích nghi cao, sáng tạo cao nhất đối với tiềm năng của họ.Nhu cầu tạo ra động thúc đẩy con người làm việc nhưng động lực làm việc của con người lại xuất phát từ lợi ích. Để biết được người lao động động lực làm việc hay không nhà quản lý phải biết: Người lao động hạnh phúc trong công việc hay không? Họ làm việc nhiệt tình hay miễn cưỡng? Họ nhìn thời gian để mong chóng xong việc vì mệt mỏi hay đơn giản để mong chóng hoàn thành mục tiêu? Họ sáng tạo hay dập khuôn trong công việc? Đó chính là những biểu hiện của động lực lao động.(1) Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế, Trần Thị Thuý Sửu-Lê Thị Anh Vân - Đỗ Hoàng Toàn, nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật- Nội, trang 62.3 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động.2.1. Bản thân người lao động.-Tính cách: Ảnh hưởng đến thái độ quan điểm của người lao động về công việc, về tổ chức, cảm nhận về bổn phận cá nhân đối với tổ chức. Để tạo được động lực cho người lao động nhà quản lý thể dự đoán loại hình khen thưởng hay công nhận dựa vào tính cách của người lao động. Tính cáchNhững điều họ coi trọngNhững điều họ muốn nhà quản lý ghi nhậnHình thức ghi nhận ưa thíchĐộng thúc đẩyNgười bảo thủTrách nhiệm, sự ổn định và tính đáng tin cậy.Tính xuyên suốt, sự cống hiến và lòng trung thành, sự gắn bó với những quy tắc và chính sách.Sự cảm ơn rõ ràng vì công việc đã làm một cách đúng đắn.Con người bảo thủ thường được thúc đẩy bởi trách nhiệm, bổn phận và nghĩa vụ.Người chiến lượcSự thoả mãn và sáng tạo, năng lực những nỗ lực không mệt mỏi.Ý tưởng, kiến thức, năng lực.Quyền tự do học hỏi hay khám phá một thách thứcNhu cầu luôn muốn hoàn thiện làm cho họ không chịu được bất cứ điều gì kém cỏi.Người độc lậpKỹ năng cao cấp, hoạt động mạo hiểm, vui vẻ làm việc dưới sức épSự thông minh, phản ứng nhanh, sự khéo léo.Khen thưởng không bình thường về những thành công và mạo hiểmPhản ứng nhanh với những khủng hoảng. . Những tình thế khẩn cấp là nơi để họ thể hiện mìnhNgười nhiệt huyếtCam kết và sự đam mê, suy nghĩ độc lập, tính chân thật và tốt bụngÝ tưởng sự độc đáo và những đóng góp cá nhân, đấu tranh cho sự thay đổiGhi nhận của xã hộiCon người nhiệt huyết thường bị chinh phục bởi những gì mới mẻ.4 Ngoài ra: -Các cá nhân thể động lực khác nhau khi quê quán, điều kiện xuất thân, văn hoá, nếp sống khác nhau.-Các cá nhân thể trạng tâm sinh lý, trí não khác nhau động lực cũng khác nhau.-Các cá nhân trình độ, cấp bậc, đẳng cấp, kinh nghiệm chuyên môn, ngành nghề khác nhau hành vi khác nhau.-Sự khác nhau về vị trí, chức vụ như lãnh đạo, quản lý, nhân viên . cũng ảnh hưởng đến động lực lao động.2.2. Những nhân tố thuộc về công việc:-Độ phức tạp, tính chuyên môn kỹ thuật: những công việc phức tạp yêu cầu người lao động phải kiến thức giáo dục, đào tạo cần thiết: sự khéo léo; khả năng sáng tạo; tính linh hoạt. Nó thể trở thành động lực lớn để người lao động chứng tỏ năng lực bản thân nhưng nó cũng thể triệt tiêu động lực nếu những đòi hỏi đó vượt ra ngoài khả năng của họ mà nhà quản lý không biết cách khắc phục và hỗ trợ nhân viên của mình.-Mức độ an toàn trong công việc: Nhìn chung người lao động đều thích làm những việc an toàn, tổ chức tạo được an toàn trong công việc giúp người lao động yên tâm phát huy hết khả năng. Còn những cá nhân ưa mạo hiểm thì mạo hiểm trong công việc cộng với những hình thức động viên hợp lý mới là điều cuốn hút họ.-Mức độ hấp dẫn do công việc mang lại…: Một công việc nhàm chán không thể khiến người ta hăng say làm việc được.2.3. Những nhân tố thuộc về tổ chức:-Sứ mệnh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.-Văn hoá kinh doanh: Bao gồm môi trường vật thể và phi vật thể.-Các chính sách về nhân sự như: Tuyển dụng, khen thưởng đãi ngộ, kỷ 5 luât lao động.2.4. Các yếu tố khác.-Các chính sách nhân sự của doanh nghiệp khác: Bao gồm các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh và các doanh nghiệp khác trên địa bàn.Người lao động luôn xu hướng đứng núi này trông núi kia. Việc trả lương hay những chính sách của doanh nghiệp áp dụng phải phù hợp với thị trường nếu không động lực làm việc của họ sẽ không cao. Nhân viên chuyển đến nơi khác làm việc là điều thể xảy ra bởi họ nghĩ những gì mà mình bỏ ra không được bù đắp xứng đáng.-Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội của địa phương: Người lao động làm việc và thường sinh sống gần công ty. Đặc điểm của địa phương như mức sống, phong tục văn hoá…sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới thái độ làm việc của họ.-Các chính sách của nhà nước: Các quy định về an toàn lao động, chế độ bảo hiểm bắt buộc, tiền lương tối thiểu và một số chính sách khác.3. Các mô hình lý thuyết về động động lực.3.1. Mô hình Lý thuyết X và Y. 3.1.1.Lý thuyết X. Sigmund Freud cho rằng: Bản chất con người là lười biếng, không tham vọng, làm việc dập khuôn và vô trách nhiệm. Vì vậy cho nên muốn con người làm việc chất lượng, năng suất thì con người buộc phải bị thưởng, bị ép buộc, bị cảnh cáo và bị phạt. -Các công cụ động viên:+Kỷ luật lao động.+Tạo cho họ cảm giác an toàn để khuyến khích họ: Ví dụ đảm bảo họ không bị mất việc.+Các công cụ kinh tế trực tiếp và gián tiếp: Tiền thưởng, các lớp đào 6 tạo . Mô hình này ban đầu tỏ ra rất hiệu quả đối với các công việc tính chuyên môn hoá cao, năng suất được cải thiện rõ rệt song sau một thời gian nó đã bộc lộ nhược điểm:+ Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng.+Người lao động chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả miễn là họ được trả công xứng đáng.+ Làm cho người lao động suy kiệt về thể lực và bóp nghẹt tính sáng tạo.+ Càng lâu người lao động trở nên mệt mỏi, căng thẳng, cảm thấy công việc nhàm chán và năng suất giảm dần.3.1.2. Lý thuyết Y.Khác hẳn với lý thuyết X, lý thuyết Y nhìn nhận con người lao động với bản chất tốt đẹp hơn: Họ tự tìm thấy niềm vui trong công việc, tự nguyện hoàn thành mục tiêu của tổ chức, tự chịu trách nhiệm,có tính sáng tạo cao và đầu óc cầu thị, ham học hỏi. Nhưng con người không coi trọng phần thưởng tiền bạc mà muốn tự do hơn trong suy nghĩ, hành động. Nếu người quản lý tạo điều kiện để họ phát huy bản chất tốt đẹp của mình thì sẽ làm việc tốt hơn. Trong nhiều trường hợp, ra lệnh cho nhân viên không đem lại hiệu quả thúc đẩy cao so với việc tạo điều kiện để họ tham gia vào công việc với vai trò lớn hơn và quan trọng hơn. Phương pháp này làm cho nhân viên:+ Tự thấy mình ích, quan trọng, tầm ảnh hưởng nhất định trong tập thể nên họ làm việc trách nhiệm.+ Người lao động tự nguyện, tự giác trong công việc, phát huy tiềm năng của mình. Người quản lý tài ba là người quản lý biết tàng hình.- Các công cụ động viên: 7 +Giao cho họ những công cụ tính thử thách.+Tạo điều kiện để họ đạt được những nhu cầu cao hơn trong cuộc sống.+Tạo ra môi trường làm việc sáng tạo, khen ngợi những tiến triển trong công việc.+Cho họ tham gia vào các lớp học nâng cao trình độ.Những người theo đuổi lý thuyết X cho rằng lý thuyết Y đồng nghĩa với quản lý lỏng lẻo và chậm chạp.Công cụ đề cao ở đây là tâm lý – giáo dục nó chỉ áp dụng thành công ở những tổ chức mà các cá nhân ý thức và năng lực sáng tạo cao.3.2. Mô hình nghiên cứu động động lực thông qua xác định các nhu cầu.Bao gồm các học thuyết của Maslow, Herzberg, Mc. Clelland trong đó căn bản nhất là học thuyết của Maslow.Các nhu cầu được sắp xếp theo thứ tự từ thấp tới cao. Chỉ khi nhu cầu bậc thấp được thoả mãn mới xuất hiện nhu cầu bậc cao hơn.-Nhu cầu sinh lý: Là nhu cầu bản nhất đảm bảo cho con người thể tồn tại được. Nó cũng là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy con người làm việc. như câu tục ngữ Việt Nam “ thực mới vực được đạo”-Nhu cầu an toàn: Để tồn tại được con người phải chống đỡ với những bất trắc trở ngại trong cuộc sống, những mối nguy hiểm đe doạ rình rập như thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, giặc ngoại xâm…Mong muốn được an toàn là một mong muốn tự nhiên.-Nhu cầu xã hội: Mong muốn được liên kết và chấp nhận là thành viên của xã hội.-Nhu cầu được tôn trọng: Muốn được người khác công nhận khả năng, lắng nghe ý kiến, chỗ đứng trong lòng người khác: Muốn thoả mãn về địa vị, uy tín, quyền lực và lòng tự ty.8 -Nhu cầu tự thể hiện: Muốn mình được toả sáng, được tự do học hỏi sáng tạo phát huy tài năng và năng lực. Người nhu cầu nay tức là thoả mãn những nhu cầu khác và động lực lớn để làm việc.3.3. Mô hình động thúc đẩy: Động cơ, kết quả, sự thoả mãnMô hình này rất ích đối với người quản lý bởi động cơ, động lực xuất phát từ nhu cầu khác nhau về mức độ và tại mỗi thời điểm nó lại khác nhau đối với mỗi cá nhân.Khi đã động động lực con người sẽ đi tới quá trình hành động để đạt được kết quả, nhu cầu được thoả mãn tiếp tục xuất hiện nhu cầu mới cao hơn về chất.Sơ đồ 1: động thúc đẩy 3.4. Mô hình học thuyết mong đợi.Động làm việc = Sự mong đợi * Kết cục * Giá trị.-Sự mong đợi trả lời cho câu hỏi mình may thành công trong công việc hay không? ( Mục tiêu rõ ràng không? đủ nguồn lực thực hiện không? năng lực? )-Kết cục là nỗ lực cố gắng của người thực hiện được ghi nhận và đền bù. Là mối quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và cái thu nhận được. Kết cục còn được hiểu là xác suất giữa kết quả thực hiện công việc cái thu nhận được.-Giá trị: Ý nghĩa của phần thưởng đối với người nhận.Đây là mô hình cho thấy các yếu tố cấu thành nên động cơ. Điều đặc biệt trong mô hình này là chỉ cần ít nhất một nhân tố giá trị bằng 0 thì động làm việc cũng bằng 0.9Nhu cầucầu mới cao hơn về chấtKết quảĐộng cơ, động lựcHành độngThoả mãnLà sởLý doĐạt đượcĐượcXuất hiện nhu 3.5. Mô hình xác định động động lực theo tính chất của động động lực.Động động lực được làm 3 nhóm:Nhóm 1: Động kinh tế: Bị thúc đẩy làm việc vì tiền, tiền ở đây thể là trực tiếp thể là gián tiếp.Nhóm 2: Động tinh thần: Con người muốn được yêu thương, được tôn trọng được giao tiếp với xã hội và muốn trở thành một người lương tâm và trách nhiệm.Nhóm 3: Động cưỡng bức quyền lực: Quyền lực bao giờ cũng là cái làm người ta cả thích thú lẫn sợ sệt.Mô hình này giúp ta xác định được hệ thống các công cụ để tạo động động lực cho người lao động tương ứng với 3 nhóm trên là: -Các công cụ kinh tế hoặc tài chính.-Nhóm các công cụ tâm lý giáo dục.-Các công cụ hành chính tổ chức.Nhận thấy đây là một mô hình rất giá trị, nó cung cấp một cái nhìn toàn diện và sâu sắc, lại tương đối cụ thể và dễ áp dụng trong thực tế nên em vận dụng mô hình 5 để nghiên cứu về Công ty cổ phần Hoàng Hà.II. Các công cụ tạo động lực.1. Khái niệm về công cụ tạo động lực.Các công cụ tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động động lực trong công việc.2. Các công cụ tạo động lực.2.1. Công cụ kinh tế.Con người luôn lấy lợi ích cá nhân làm trọng tâm trong mọi suy nghĩ và hành động. Với cùng một công sức, một chi phí họ luôn xu hướng tối đa 10 [...]... trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Hoàng 6.1 Đặc điểm tài sản và nguồn vốn của Công ty Tất cả các cổ phần do Công ty phát hành đều là cổ phần phổ thông Vào ngày thông qua Điều lệ sửa đổi bổ sung gần đây, vốn điều lệ của công ty là 60.000.000.000 VND Tổng vốn điều lệ của công ty được chia thành 6.000.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 VND/ cổ phần Các thành viên sáng lập và số cổ phần nắm... người lao động tạo động lực giúp họ: +Có hội được những khoản thu nhập cao chi trả cho cuộc sống từ đó họ thể tái sản xuất sức lao động +Giúp cho người lao động làm việc với tinh thần thoải mái hăng say và sáng tạo +Tạo điều kiện cho họ được tự chịu trách nhiệm trong công việc và ngày càng hoàn thiện bản thân 27 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG... thiết của việc sử dụng hợp lý các công cụ tạo động lực cho người lao động Động cơ, động lực phải xuất phát từ chính bản thân con người nên các nhà quản trị chủ yếu đóng vai trò tạo ra điều kiện để làm xuất hiện động và nâng cao động lực cho con người thông qua việc sử dụng các công cụ tạo động lực lao động -Việc sử dụng tốt các công cụ tạo động lực sẽ giúp doanh nghiệp: +Giữ chân nhân tài, ngăn chặn... HOÀNG I Tổng quan về Công ty cổ phần Hoàng 1 Tên gọi và trụ sở Công ty Tên công ty bằng tiếng Việt là: Công ty cổ phần Hoàng Tên giao dịch quốc tế: Hoang Ha Join Stock Company Tên viết tắt: Hoang Ha JSC Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ngoài quốc doanh Trụ sở công ty: 368 Phố Lý Bôn - Phường Tiền Phong - Thành phố Thái Bình Điện thoại: 036842842- 036250250 Fax: 036846908 Email: Congtyhoangha... bởi người lao động tạm thoát khỏi công việc hàng ngày, được giao lưu, được hãnh diện với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đó là động lực thúc đẩy người lao động phấn đấu trong công việc, nó là phần thưởng rất ý nghĩa, mang tính giáo dục cao -Các hình thức vận động, giáo dục cá biệt khác trong hệ thống với những cá nhân đem lại hội cũng như nguy cho công ty 2.3 Các công cụ hành chính tổ chức Là các. .. dùng Các công cụ kinh tế được chia làm 2 loại: Công cụ kinh tế trực tiếp và công cụ kinh tế gián tiếp 2.1.1 Công cụ kinh tế trực tiếp Bao gồm các công cụ như: Lương, thưởng, hoa hồng, trợ cấp, phân phối lợi ích, cổ phần, phân chia lợi nhuận a Tiền lương -Khái niệm: Tiền lương là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được một cách thường kỳ Tiền lương bản được trả dựa trên sở của loại công. .. lương khoán -Để tiền lương thể trở thành công cụ nâng cao động lực cho người lao động cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: +Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động +Trả lương trên sở thoả thuận trước giữa doanh nghiệp và người lao động +Tiền lương phải đảm bảo nguyên tắc công bằng +Tiền lương phải phụ thuộc vào hiệu quả công việc của người lao động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp... tổ chức Đào tạo giúp cho người lao động thực hiện hiệu quả công việc của mình ở hiện tại Phát triển: Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi công việc trước mắt của người lao động giúp cho họ thể thực hiện được những công việc mới trong tương lai -Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Những công ty lớn nổi tiếng thường hấp dẫn các ứng viên do chính sách đào tạo phong phú bởi không... hiểu Đối với công việc kinh doanh cũng tương tự + Phải nghiên cứu những phương thức đào tạo phù hợp với trình độ nhân viên cũng như tài chính doanh nghiệp mình, không nên làm một cách tràn lan gây lãng phí + Đào tạo phải theo kịp thời đại b Các loại phúc lợi cho người lao động Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả cho người lao động dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động. (2) Giáo... phòng và cho thuê nhà Giám đốc Công ty: Lưu Huy 4 Lịch sử phát triển của Công ty Hoàng Công ty thành lập tháng 10/ 2001 Vốn góp vào công ty là những chiếc xe nát Sau khi được định giá và bán đi, công ty mua 6 chiếc MescesdesBen 16 ghế trị giá 500 triệu đồng/chiếc của cộng hoà Liên bang Đức là loại xe vận tải hành khách hiện đại lần đầu tiên xuất hiện ở miền Bắc Cả Công ty 10 người và chỉ lấy . cứu về Công ty cổ phần Hoàng Hà. II. Các công cụ tạo động lực. 1. Khái niệm về công cụ tạo động lực .Các công cụ tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính. lao động ở Công ty Hoàng Hà. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động ở Công ty Hoàng Hà. Do những

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:46

Hình ảnh liên quan

Hình thức ghi nhận ưa  - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Hình th.

ức ghi nhận ưa Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp về lao động của Công ty: - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 2.

Tổng hợp về lao động của Công ty: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 – 2007. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 3.

Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003 – 2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thức trả lương theo thời gian là xu hướng chung của các công ty nhỏ vì hệ thống đánh giá dựa vào yếu tố thời gian khá đơn giản, phương  thức điều hành dễ dàng vì thế chi phí sẽ rẻ hơn rất nhiều. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Hình th.

ức trả lương theo thời gian là xu hướng chung của các công ty nhỏ vì hệ thống đánh giá dựa vào yếu tố thời gian khá đơn giản, phương thức điều hành dễ dàng vì thế chi phí sẽ rẻ hơn rất nhiều Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5: Mức lương tối thiểu và tối đa đối với các chức danh công việc. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 5.

Mức lương tối thiểu và tối đa đối với các chức danh công việc Xem tại trang 51 của tài liệu.
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự- Bảng quyết toán lương của nhân viên Công ty tháng 3/2008) - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

gu.

ồn: Phòng hành chính nhân sự- Bảng quyết toán lương của nhân viên Công ty tháng 3/2008) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 6: Tiền tiền lương trung bình của các chức danh công việc trong Công ty Hoàng Hà. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 6.

Tiền tiền lương trung bình của các chức danh công việc trong Công ty Hoàng Hà Xem tại trang 52 của tài liệu.
Các hình thức thưởng được Công ty áp dụng. a. Thưởng Tết. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

c.

hình thức thưởng được Công ty áp dụng. a. Thưởng Tết Xem tại trang 53 của tài liệu.
1 Tổ ĐH tuyến Tuyến CĐ Nhiệt tình chu đáo, với công việc, niềm nở với khách hàng, tiếp thị tốt hình ảnh của Công ty - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

1.

Tổ ĐH tuyến Tuyến CĐ Nhiệt tình chu đáo, với công việc, niềm nở với khách hàng, tiếp thị tốt hình ảnh của Công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng hợp thưởng Tết năm 2008. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 8.

Tổng hợp thưởng Tết năm 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Các hình thức thưởng trên tác động mạnh mẽ, điều chỉnh hành vi của người lao động, nâng cao trách nhiệm của bản thân họ - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

c.

hình thức thưởng trên tác động mạnh mẽ, điều chỉnh hành vi của người lao động, nâng cao trách nhiệm của bản thân họ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng10: Đánh giá của người lao động đối với công cụ tiền thưởng của Công ty. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 10.

Đánh giá của người lao động đối với công cụ tiền thưởng của Công ty Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 12: Kết quả điều tra đánh giá về môi trường làm việc nhân viên Công ty Hoàng Hà. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 12.

Kết quả điều tra đánh giá về môi trường làm việc nhân viên Công ty Hoàng Hà Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13: kết quả điều tra về mối quan hệ giữa các nhân viên trong Công ty. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 13.

kết quả điều tra về mối quan hệ giữa các nhân viên trong Công ty Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 14: Danh sách lái xe và nhân viên phục vụ vi phạm nội quy  Quy định của Công ty tháng 2/2008 - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 14.

Danh sách lái xe và nhân viên phục vụ vi phạm nội quy Quy định của Công ty tháng 2/2008 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 15: Phản ánh ý kiến của người lao động đối với kỷ luật lao động của Công ty. - Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

Bảng 15.

Phản ánh ý kiến của người lao động đối với kỷ luật lao động của Công ty Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan