Thực trạng nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình hội nhập

31 948 10
Thực trạng nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình hội nhập

mục lục lời nói đầu .2 PhÇn I : Cơ sở lý luận nguồn nhân lực vµ héi nhËp kinh tÕ I.Nguån nh©n lùc .3 1.Mét sè kh¸i niƯm 2.Phân loại nguồn nhân lực 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành 2.2 Căn vào vai trò phận 3.Các tiêu thức đánh giá .5 3.1 Các tiêu phản ¸nh sè lỵng 3.2 Các tiêu phản ánh chất lỵng 4.Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tÕ-x· héi .8 4.1.Con ngêi động lực cửa phát triển 4.2 Con ngêi lµ mục tiêu phát triển 4.3 YÕu tè ngêi ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 10 II.TiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ .10 1.Kh¸i niƯm héi nhËp kinh tÕ .10 Nguyªn t¾c cđa héi nhËp kinh tÕ 10 3.Mét sè u nhỵc ®iĨm tiÕn hµnh héi nhËp kinh tÕ 11 4.Héi nhËp kinh tÕ ®êng tÊt u cđa ®Êt níc .12 Phần II Thực trạng nguồn nhân lực viƯt nam tiÕn tr×nh héi nhËp .13 I Thực trạng nguồn nhân lực việt nam 13 1.Qui m« tốc độ tăng nguồn nhân lực 13 2.Chất lợng nguồn nhân lùc .14 2.1.Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuËt 14 2.2 Sức khoẻ nguồn nhân lực 20 II Cơ hội thách thức nguồn nhân lực việt nam hội nhập kinh tế 20 1.Những thuận lợi khó khăn nguồn nhân lực tiến trình hội nhập 20 1.1.Cơ hội ngời lao động .21 1.2.Th¸ch thøc ®èi víi lao ®éng ViƯt Nam 23 Phần III Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tiến trình hội nhËp kinh tÕ 26 I Quan điểm phát triển nguồn nhân lực .26 Quan ®iĨm 26 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lùc tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ 27 II.Các giải pháp 30 Gi¶i pháp vĩ mô 30 Các giải pháp vi m« .34 KÕt luËn 35 Tài liệu tham khảo 36 lêi nói đầu Chúng ta đà bớc sang kỷ 21-Một kỷ đợc dự báo có thay đổi to lớn phạm vi toàn cầu.Đây thời thách thức to lớn với nhiều quốc gia, dân tộc.Trong Việt Nam ,một đất nớc phát triển,cũng không nằm vòng xoay chung nhân loại.Làm để tranh thủ đợc thời thuận lợi, xác định hớng, có tâm lĩnh vợt thử thách để đa đất nớc phát triĨn nhanh Chóng ta cịng biÕt r»ng, sù giµu cã khả cạnh tranh quốc gia ngày không đơn phụ thuộc vào sẵn có tài nguyên thiên nhiên, mà phần lớn phụ thuộc vào hữu nguồn nhân lực có chất lợng cao Nguồn nhân lực có chất lợng cao, với t cách nguồn lực sản xuất, có vai trò vô quan trọng, không nói yếu tố quan trọng quy định khả cạnh tranh hội nhập quốc gia Và sống thành công cạnh tranh hội nhập Nhất hội nhập cạnh tranh khuôn khổ WTO , việc phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao đủ sức đáp ứng yêu cầu thách thức cạnh tranh toàn cầu việc làm vô cần thiết Nội dung đề án gồm phần: phần i : Cơ sở lý luận nguồn nhân lực hội nhập kinh tế phần iI : Thực trạng nguồn nhân lực phần iII.Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực: Phần I Cơ sở lý luận nguồn nhân lực hội nhập kinh tế I.Nguồn nhân lực: 1.Một số khái niệm bản: Nguồn lao động:bao gồm ngời dân ngời thất nghiệp nhng có nhu cầu tìm việc làm Nguồn nhân lực:là toàn dân c có thể phát triển bình thờng,Dân số độ tuổi lao động có khả lao động,Những ngời độ tuổi lao động có khả lao động Lực lợng lao động:là phận nguồn lao động bao gồm ngời độ tuổi lao động,đang làm việc kinh tế quốc dân tham gia lao động có nhu cầu lao động Nguồn nhân lực với t cách mét ngn lùc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội,là khả lao động xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn,bao gồm nhóm dân c độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn nhân lực đợc hiểu với t cách tổng hợp cá nhân ngời cụ thể tham gia vào trình lao động,là tổng thể yếu tố thể chất tinh thần đợc huy động vào trình lao động.Với t cách nguồn nhân lực bao gồm ngời bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia vào sản xuất xà hội 2.Phân loại nguồn nhân lực: 2.1 Căn vào nguồn gốc hình thành a) Nguồn nhân lực có sẵn dân số: Bao gồm ngời độ tuổi lao động có khả lao động không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc, khái niệm đợc gọi dân c hoạt động có nghĩa tất ngời có khả làm việc dân c tính theo độ tuổi lao động theo qui định Độ tuổi lao động giới hạn điều kiện thể,tâm lý,sinh lý xà hội mà ngời tham gia vào trình lao động.Giới hạn độ tuổi lao động đợc qui định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-xà hội nớc thời kỳ Giới hạn độ tuổi lao động bao gồm: +Giới hạn dới : qui định số tuổi niên bớc vào độ tuổi lao động nớc ta đủ 15 tuổi +Giới hạn : qui định độ tuổi hu ,ở nớc ta 55 tuổi nữ 60 tuổi nam Nguồn nhân lực có sẵn dân c chiếm tỷ lệ tơng đối lớn dân số,thờng từ 50% tuỳ theo đặc điểm dân số vvà nhân lực nớc Theo tài liệu nghiên cứu gần cho thấy số ngời độ tuổi lao động nớc kinh tế chậm phát triển chiếm tỷ lệ thấp(khoảng 55%-57%) so với nớc công nghiệp phát triển (khoảng 64%-66%).Chính gánh nặng số ngời không lao động nớc nghèo nặng Những ngời ®é ti tõ 16-60 (®èi víi nam) vµ 16-55 (®èi với nữ) theo qui định VIệT NAM thuộc nguồn nhân lực độ tuổi lao động Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (Dân số hoạt động kinh tế): Nguồn nhân lực không bao gồm ngời độ tuổi lao động có khả hoạt động kinh tế nhng thực tế không tham gia hoạt động kinh tế (thất nghiệp, có khả làm việc song không muốn làm việc, học tập) Nguồn nhân lực dự trữ: Gồm ngời độ tuổi lao động nhng lý khác cha tham gia hoạt động kinh tế song cần huy động đợc.Số ngời đóng vai trò nguồn nhân lực gồm có: Những ngời làm công việc nội trợ gia đình: Khi điều kiện kinh tế xà hội thuận lợi, thân họ muốn tham gia lao động xà hội ,họ nhanh chóng rời bỏ công việc nội trợ để làm công việc thích hợp xà hội Đây nguồn nhân lực đáng kể đại phận phụ nữ,hàng ngày đảm nhiệm choc trì,bảo vệ,phát triển gia đình nhiều mặt,đó hoạt động có ích cần thiết.Công việc nội trợ gia đình đa dạng,vất vả phụ nữ nớc chậm phát triển(do chủ yếu lao động chân tay) dẫn đến suất lao động thấp so với công việc tơng tự đợc tổ chức qui mô lớn ,có trang bị kỹ thuật tốt hơn, Những ngời tốt nghiệp trờng phổ thông trờng chuyên nghiệp đợc coi nguồn nhân lực dự trữ quan trọng có chất lợng.Đây nguồn nhân lực độ tuổi niên có học vấn,có trình độ chuyên môn (nếu đợc đào tạo tr- ờng dạy nghề trờng trung cấp,đại học).Tuy nhiên.khi nghiên cứu nguồn nhân lực cần phân chia tỷ mỷ hơn: o -Nguồn nhân lực đà đến tuổi lao động,tốt nghiệp trung học phổ thông,không tiếp tục học nữa,muốn tìm công việc làm o -Nguồn nhân lực ®· ®Õn tuæi lao ®éng,cha häc hÕt trung häc phæ thông,không tiếp tục học nữa,muốn tìm việc làm o -Nguồn nhân lực độ tuổi lao động dà tốt nghiệp trờng chuyên nghiệp (trung cấp, cao đẳng, đại học) thuộc chuyên môn khác tìm việc làm Những ngời đà hoàn thành nghĩa vụ thuộc nguồn nhân lực dự trữ,có khả tham gia vào hoạt ®éng kinh tÕ Sè ngêi thuéc nguån nh©n lùc dù trữ cần phân loại để biết rõ có nghề hay nghề,trình độ văn hoá,sức khoẻTừ tạo công việc làm thích hợp Những ngời độ tuổi lao động bị thất nghiệp (có nghề nghề) muốn tìm việc làm nguồn nhân lực dự trữ,sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế 2.2 Căn vào vai trò phận: Nguồn lao động : Đây phận nguồn nhân lực nằm độ tuổi lao động phận quan trọng Nguồn lao động phụ: phận dân c nằm độ tuổi lao động co thể cần tham gia vào sản xuất xà hội Nguồn lao động bổ xung: phận nguồn nhân lực đợc bổ xung từ nguồn khác (số ngời hết hạn nghĩa vụ quân sự, số ngời độ tuổi lao động học trờng,số ngời lao động nớc trở về) 3.Các tiêu thức đánh giá: 3.1 Các tiêu phản ánh số lợng: a) Qui mô dân số tốc độ tăng: Qui mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân vùng, nớc hay khu vực khác giới Những thông tin qui mô dân số cần thiết phân tích so sánh với tiêu phát triển kinh tế xà hội nhằm lý giải nguyên nhân tình hình hoạch định chiến lợc phát triển Qui mô dân số phụ thuộc vào biến động tự nhiên (sinh tử ) di c tuý ( nhập c xuất c ) Tốc độ tăng dân số chênh lệch qui mô dân số thời điểm đầu thời điểm cuối giai đoạn tính phần trăm so với dân số thời điểm đầu b) Cơ cấu dân số: Theo tuổi: thể dân số theô năm tuổi hay nhóm tuổi Theo giới tính : phân chia dân số thành hai phận nam nữ 3.2 Các tiêu phản ánh chất lợng: Chất lợng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực.Chất lợng nguồn nhân lực tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế mà tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xà hội,bởi lẽ chất lợng nguồn nhân lực cao tạo động lực mạnh mẽ với t cách không lực phát triển mà thể mức độ văn minh xà hội định a) Chỉ tiêu liên quan đến sức khoẻ: Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất ,tinh thần xà hội đơn bệnh tật.Sức khoẻ tổng hoà nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài,giữa thể chất tinh thần -Cá nhân: chiều cao, cân nặng, tuổi, giới tính -Tập thể: thành tích hoạt động thể thao, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp -Quốc gia (tỉnh, vùng): chiều cao, cân nặng trung bình, tuổi thọ, tỷ lệ chết trẻ em dới ti, tû lƯ trỴ em suy dinh dìng… b) Chỉ tiêu liên quan đến trình độ văn hoá:( không gắn với trình độ chuyên môn, nghề) Trình độ văn hoá ngời lao động hiểu biết ngời lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xà hội.Trong chừng mực định trình độ văn hoá dân số biểu mặt dân trí quốc gia đó.Trình độ văn hoá đợc biểu thông qua quan hệ tỷ lệ nh: -Không biết chữ -Biết chữ nhng cha tốt nghiệp tiĨu häc -Tèt nghiƯp tiĨu häc -Tèt nghiƯp trung häc sở -Tốt nghiệp phổ thông trung học Trình độ văn hoá dân số hay nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lợng nguồn nhân lực tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế xà hội.Trình độ văn hoá cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn c) Chỉ tiêu liên quan đến trình độ chuyên môn kỹ thuật: Trình độ chuyên môn hiểu biết, khả thực hành chuyên môn đó,nó biểu trình độ đợc đào tạo trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học, có khả đạo quản lý công việc thuộc chuyên môn định.Do trình độ chuyên môn nguồn nhân lực đợc đo bằng: -Tỷ lệ cán trung cấp -Tỷ lệ cán cao đẳng ,đại học -Tỷ lệ cán đại học Trong chuyên môn phân chia thành chuyên môn nhỏ nh đại học :bao gồm kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữthậm chí chuyên môn lại chia thành chuyên môn nhỏ Trình độ kỹ thuật ngời lao động thờng dùng để trình độ ngời đợc đào tạo trờng kỹ thuật,đợc trang bị kiến thức định Những kỹ thực hành công việc định.Trình độ kỹ thuật đợc biểu thông qua tiêu sau: +không qua đào tạo +công nhân kỹ thuật không +công nhân kỹ thuật có (các loại cấp bậc khác nhau) +Trung học chuyên nghiệp +Cao đẳng, đại học +Trên đại học Trình độ chuyên môn kỹ thuật thờng kết hợp chặt chẽ với nhau,thông qua tiêu số lợng lao động đợc đào tạo không đợc đào tạo tập thể nguồn nhân lực d) Chỉ tiêu số phát triển ngời HDI: Tổng hợp phản ánh chất lợng nguồn nhân lực, tiêu đợc đa để phản ánh +Tuổi thọ bình quân + Thu nhập bình quân GDP/ngời Chỉ số HDI không đánh giá phát triển ngời mặt kinh tế mà nhấn mạnh đến chất lợng sống, công tiến xà hội +Tỷ lệ ngời biết chữ số năm học bình quân Ngoài tuỳ thuộc vào đặc điểm nớc dùng thêm số tiêu khác dể so sánh.Ngoài tiêu phản ánh chất lợng nguồn nhân lực bổ xung khai thác góc độ nh -Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc -Truyền thống văn hoá văn minh dân tộc -Phong tục tập quán ,lối sống Nhìn chung tiêu nhấn mạnh đến ý chí lực tinh thần ngời lao động 4.Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế-xà hội: Nguồn nhân lực nguồn lực ngời ngn lùc quan träng nhÊt cđa sù ph¸t triĨn kinh tế-xà hội,vai trò bắt nguồn từ vai trò yếu tố ngời 4.1.Con ngời động lực cửa phát triển: Bất phát triển phải có động lực thúc đẩy Phát triển kinh tế xà hội đợc dựa nhiều nguồn lùc:nh©n lùc (nguån lùc ngêi), vËt lùc (nguån lùc vật chất:công cụ lao động,đối tợng lao động,tài nguyên thiên nhiên),tài lực (nguồn lực tài tiền tệ)Song có nguồn lực ngời tạo động lực cho phát triển,những nguồn lực khác muốn phát huy đợc tác dụng thông qua nguồn lực ngời Sản xuất ngày phát triển,phân công lao động ngày chi tiết,hợp tác ngày chặt chẽ tạo hội để chuyển dần hoạt động ngời cho máy móc thiết bị thực hiện(các đông phát lực) làm thay đổi tính chất lao động từ lao động thủ công sang lao động khí lao động trí tuệ.Nhng điều kiện đạt đợc tiến khoa học kỹ thuật đại nh tách rời nguån lùc ngêi bëi lÏ: -ChÝnh ngêi t¹o máy móc thiết bị đại đó.Điều thể mức độ hiểu biết chế ngự thiên nhiên ngời -Ngay máy móc thiết bị đại thiếu điều khiển,kiểm tra ngời chúng vật chất.Chỉ có tác động ngời phát động chúng đa chúng vào hoạt động Vì xem xét nguồn lực tổng thể lực (cơ trí năng) ngời đợc huy động vào qua trình sản xuất lực nội lực ngời 4.2 Con ngời mục tiêu ph¸t triĨn: Ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi suy cho cïng nhằm mục tiêu phục vụ ngời, làm cho sống ngời ngày tốt hơn, xà hội ngày văn minh.Nói khác ngời lực lợng tiêu dùng cải vật chất tinh thần cđa x· héi vµ nh vËy nã thĨ hiƯn râ nét mối quan hệ sản xuất tiêu dùng.Mặc dù mức độ phát triển sản xuất định mức độ tiêu dùng song nhu cầu tiêu dùng ngời lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá thị trờng.Nếu thị trờng nhu cầu tiêu dùng loại hàng hoá tăng lên, thu hút lao động cần thiết để sản xuất hàng hoá ngợc lại Nhu cầu ngời vô phong phú, đa dạng thờng xuyên tăng lên.Nó bao gồm nhu cÇu vËt chÊt, nhu cÇu tinh thÇn, vỊ sè lợng chủng loại hàng hoá ngày phong phú đa dạng, điều tác động tới trình ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 4.3 Ỹu tè ngời phát triển kinh tế xà hội: Cả nớc 79.01 20.99 9.23 11.77 ®ång b»ng 72.01 27.99 12.64 15.35 sông hồng đông bắc Tây bắc Bắc trung 82.34 89.36 84.27 17.66 10.74 15.73 5.35 2.56 5.69 12.32 8.19 10.04 Duyên hải 79.15 20.85 10.17 10.67 Tây nguyên ®«ng nam 85.19 67.03 14.81 32.97 5.44 15.08 9.36 17.89 đồng 86.8 13.2 7.25 5.95 nam trung sông cửulong Nguồn : Bộ lao động thơng binh xà hội 2003 Trong tám vùng lÃnh thổ đông nam vùng có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao (33%) Tiếp đến đồng sông hồng (28%) duyên hải nam trung (20.8%) Thấp tây bắc (10.7%) đồng sông cửu long (13.2%) vùng lại tỷ lệ dao động từ 15-20% Hin nay, niên n c ta có 27.533.200 ngi, hot động kinh tế chiếm 72,8% Nh×n chung tr×nh độ học ca niên nhng nm gn ây c nâng lên rõ rệt Song cht lng đào to cha đáp ng c òi hi ca th trng lao động: tri thức nặng lý thuyết, kÐm thực hành, tính ch ng, sáng to cha cao Bên cnh ®ã lµ số lượng lớn chưa cã việc làm Theo kt qu tng iu tra dân s vic làm, s ngi 15 tui tr lên hot ng kinh t thng xuyên có trình tt nghip tiểu học tăng từ 32,2% năm 2001 lên 35% năm 2003, số người tốt nghiệp THCS ổn định khoảng 30 – 32% số tốt nghiệp THPT tăng từ 17,3% năm 2001 lên 20% năm 2003 Năm 1990 - 1991, học sinh tốt nghiệp THPT THCS vào THCN 23%, vào trường dạy nghề 13% đến năm 2001 - 2002, tỷ lệ tương ứng 11% 6,9% Theo số liệu thống kê Bộ GD - ĐT, có đến 87% học sinh tốt nghiệp THPT tuyển vào THCN Còn kết khảo sát chương trình điều tra theo dấu năm 2002 dự án "Giáo dục kỹ thuật dạy nghề" cho thấy có tới 83% số học sinh tốt nghiệp THPT trường dạy nghề Ngay số sở dạy nghề ngắn hạn có khoảng 45% học sinh tốt nghiệp THPT Gây lãng phí đào tạo, cân đối cấu tµinh độ đào tạo tất yếu dẫn đến cân đối nghiêm trọng cấu lao ng Nm 1999, s niên chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ chiếm 94,1% so với tổng số niên, n nm 2003, s gim xung 90% c bit, s niên có trình CĐ, ĐH tăng lần so với năm 1999 Tuy nhiên, iu quan tâm khong cách v trình độ chuyên môn k thut, nghip v gia niên nông thôn niên đô thị cao Có 70% niên đô thị 94,7% niên nông thôn chuyên môn nghip v; 9% niên đô thị 1,7% niên nông thôn CNKT có bng, 6% niên đô th 1,7% niên nông thôn tt nghip THCN, 15% niên ô th ch có 1,9% niên nông thôn có trình H H T l lao ng niên có trình chuyên môn, k thuật, nghiệp vụ tăng kh¸ nhanh năm qua nhng n nm 2003 mi t 10% thp trc yêu cầu CNH, HH t nc ch ng hội nhập kinh tế quốc tế Theo số liệu c cu ngành ngh nm 2002 2003, tính riêng 604.396 sinh viªn hệ chÝnh quy tập trung, tỉ l sinh viên hc nông nghip ch có 5,77% Qua hi ch vic làm c t chc gn ây ch có 20% lao ng đáp ng c nhu cu tuyn k s nông, lâm, ng nghip Theo kt điều tra nông thôn, nông nghiệp Tổng cục Thống kê cơng bố đầu năm 2004, nước có 93% số lao động nông thôn chưa qua đào tạo, 0,8% có trình độ cao đẳng, 0,7% trình độ đại học tương đương Ngồi ra, có 2,3% lao động đào tạo tay nghề theo trình độ sơ cấp cơng nhân kỹ thuật, 2,4% có trình độ trung cấp kỹ thuật Trong năm gần đây, trình độ học vấn lao động nước nói chung nơng thơn nói riêng khơng ngừng nâng cao Tuy nhiên có cách biệt lớn khu vực thành thị nông thôn, nam nữ, vùng lãnh thổ kinh tế trình độ giáo dục Nhiều cơng trình nghiên cứu đưa kết luận nơng thơn, dân trí thấp lần, nhân tài thấp 8,6 lần nhân lực, đào tạo nghề thấp 10 lần so với khu vực thành thị Cơ cấu lao động theo trình độ kỹ thuật có điểm cân đối so với yêu cầu phát triển Lao động trí óc thành thị chiếm 30%, nông thôn 4,4% Theo chấm điểm xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới, sức cạnh tranh lao động theo thang điểm 100 Việt Nam đạt 45 điểm khung pháp lý, 20 điểm suất lao động, 40 điểm thái độ lao động, 16 điểm kỹ lao động 32 điểm chất lượng lao động Các nhà kinh tế giới cảnh báo kinh tế có chất lượng nguồn nhân lực 35 điểm có nguy sức cạnh tranh thị trường tồn cầu Việt Nam khơng có cân đối cấu đội ngũ lao động nói chung mà cịn có cân đối nghiêm trọng cấu đào tạo lực lượng lao động theo ngành nghề phân bổ số lượng lao động theo ngành kinh tế vùng kinh tế Ngành nông - lâm - ngư nghiệp với gần 70% lao động xã hội có 14% tổng số lao động kỹ thuật Đã vậy, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật ỏi phân bổ cho lĩnh vực lại chủ yếu tập trung khu vực quản lý Nhà nước, quan nghiên cứu, đào tạo, khu vực sản xuất chiếm số lượng nhỏ (có tới 93% cán khoa học kỹ thuật làm việc quan Trung ương, 5,4% cấp tỉnh cấp huyện 0,3%) Đặc biệt, có tình trạng thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật khu cơng nghiệp, khu chế xuất Ví Đồng Nai có khoảng 100.000 lao động chưa có việc làm khơng đáp ứng 85.000 chỗ làm việc cần thiết cho khu công nghiệp tỉnh Tại khu công nghiệp Thủ Đức, Tân Thuận , số lao động địa phương đáp ứng 2/3 nhu cầu lao động cần thiết cho khu cơng nghiệp, cịn lại phải tuyển lao động từ địa phương khác Sự thiếu vắng đội ngũ lao động có trình độ hạn chế khả tạo việc làm phi nông nghiệp chuyển đổi cấu lao động, tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ để thúc đẩy kinh tế nơng thơn Trong chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp lao động đào tạo chưa sử dụng có hiệu quả, thể tỉ lệ thất nghiệp số lao động mức cao khu vực nông thôn thiếu trầm trọng cán quản lý hành chính, kinh tế, kỹ thuật cấp huyện, xã Đây lực lượng nòng cốt, thơng qua chủ trương, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng, Nhà nước đến người nơng dân, phục vụ lợi ích cộng đồng nông thôn "Công tác đào tạo nghề cho nông nghiệp, nông thôn chưa ngành, cấp quan tâm mức đầu tư thoả đáng Mặc dù xuất nhiều mơ hình đào tạo nghề việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, kinh phí, giáo trình, sở đào tạo, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn Công tác đào tạo nghề làng nghề nhiều bất cập hạn chế Tỉ lệ người lao động qua đào tạo nghề (chủ yếu ngắn hạn) đạt khoảng 10%, có 1% nghệ nhân lao động có trình độ cao" Q trình chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, đồng thời địi hỏi lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao Sự yếu chất lượng nguồn nhân lực cản trở tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng hội việc làm nội kinh tế - xã hội nông thôn Trong điều kiện hội nhập, khả cạnh tranh nước trước hết dựa vào chất lượng nguồn nhân lực, vào tri thức khoa học - công nghệ Trong thời gian tới, Việt Nam không cải thiện mạnh mẽ chất lượng sức cạnh tranh nguồn lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hội nhập kinh tế 2.2 Sức khoẻ nguồn nhân lực : Tình trạng thể lực chung ngời Việt Nam đà đợc cải thiện đáng kể (tuổi thọ liên tục tăng mức cao, tỷ suất chết thấp, tỷ lệ mắc bệnh phổ biến đà giảm dần ) Tuy nhiên tầm vóc thể lực nhiều hạn chế Chiều cao trọng lợng thấp so sánh với trung qc ë ti 20 chiỊu cao cđa nam kÐm 2.52 cm nữ 2.74 cm so sánh với tiêu chuẩn quốc tế mức độ thua lớn 8.34 cm nam 9.13 cm nữ II Cơ hội thách thức cđa ngn nh©n lùc viƯt nam héi nhËp kinh tế: 1.Những thuận lợi khó khăn nguồn nhân lực tiến trình hội nhập: Hội nhập xu tất yếu trình phát triển, tác động lên tất khía cạnh đời sống từ kinh tế ,chính trị đến văn hoá xà hội.Hội nhập trình gia tăng luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn , công nghệ, lao động quốc gia Hội nhập kinh tế hội to lớn để thu nhận tri thức, khoa học công nghệ cđa thÕ giíi cho sù ph¸t triĨn cđa qc gia.Tuy nhiên có tính hai mặt mà mặt trái có ảnh hởng không nhỏ tới trình phát triển nớc đanh phát triển có Việt Nam.Để tắt đón đầu hội nhập vào kinh tế giới dới giác độ nguồn nhân lực có thuận lợi khó khăn sau: a ) Thuận lợi: Đảng nhà nớc đà có chủ trơng sách quán cho việc chủ động tham gia vào tiến trình khu vực hoá toàn cầu hoá.Có thể nói Đại Hội Đảng lần thứ VI Đảng đà có chủ tr¬ng héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi.TiÕp tơc tinh thần đổi mới, đại hội đảng khẳng định Xây dựng kinh tế mở , héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi…” Ngoµi viƯc giàu tài nguyên thiên nhiên có nguồn nhân lực dồi dào.Tuy nớc phát triển nhng Việt Nam đợc Liên Hợp Quốc đánh giá cao số phát triển ngời (HDI) Với 80 triệu dân có 40 triệu lao động Việt Nam đợc đánh giá nớc có nguồn lao động trẻ , có trình độ văn hoá, có tÝnh cÇn cï, tiÕp thu nhanh tiÕn bé khoa häc kỹ thuật công nghệ giới Đây lợi so sánh có ý nghĩa nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia hội nhập.Trong điều kiện kinh tế chuyển đổi khoa học công nghệ phát triển mạnh trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, có ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xà hội,nhng không mà vai trò nguồn lực lao động bị mà trái lại phát huy vai trò với t cách chủ thể sáng tạo 1.Cơ hội ngời lao động: * Tăng hội tạo thêm việc làm số ngành: Kể từ đẩy mạnh công đổi cách sâu rộng năm 1989 thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Nhìn chung Việt Nam đà thu đợc thành tựu đáng ghi nhận,đặc biệt tốc độ tăng trởng kinh tế xoá đói giảm nghèo Cũng nh nhiều nớc phát triển việc tụ hoá thơng mại (thông qua t cách thành viên WTO ) giúp đạt đợc mức tăng trởng GDP cao điều đồng nghĩa với việc tạo nhiều hội việc làm tăng thu nhập cho phận đáng kể ngời lao động.Cơ hội có việc làm đợc tạo mặt nhu cầu mở rộng qui mô hoạt động doanh nghiệp có khả cạnh tranh xâm nhập vào thị trờng rộng lớn-thi trờng đa quốc gia với thành viên WTO, mặt khác phát sinh ngành nghề từ việc chuyển giao công nghệ, bí kinh doanh du nhập ngoại lai nớc phát triển Hiện nay, số ngành có xu hớng mở rộng hội việc làm Việt Nam dệt may, may công nghiệp, da giày, sửa chữa điện dân dụng, xây dung, khí số ngành dựa vào tài nguyên nh nông lam thuỷ sản * Tạo biến đổi lớn chất lợng đội ngũ lao động: Việc mở cửa thơng mại , khuyến khích phát triển kinh tế với bùng nổ thông tin diễn mạnh mẽ đà có tác động tích cực tạo hội thuận lợi cho ngời lao động tiếp xúc, giao lu với văn minh nhân loại , đón nhận thông tin nhanh chóng tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý đại.Từ ngời lao động có suy nghĩ , hành động đổi , động buộc phải tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, tác phong công nghiệp Từ phía ngời sử dụng lao động, phải chịu áp lực việc nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao uy tín, chất lợng sản phẩmNên việc tuyển lựa lao động có tiêu chuẩn khắt khe hơn, đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ chuyên môn định đáp ứng nhu cầu công việc Vì trình tự hoá thơng mại trở nên sâu rộng tăng nguy đào thải lao động tay nghề, chuyên môn.Ngợc lại, khả dễ dàng có việc làm hội có việc làm đàng hoàng tăng phận lao động đợc qua đào tạo , có tay nghề , chuyên môn cao, đặc biệt lực lợng lao động có ý thức tự trau kỹ năng, kiến thức, động, ham khám phá *Thu nhập đời sống ngời lao động đợc cải thiện đáng kể: Mặc dù cha có nghiên cứu đa kết đáng tin cậy ảnh hởng tự hoá thơng mại đầu t thông qua WTO mức tăng việc làm thu nhập nhóm ngành, phận lao động song nhìn chung nhà kinh tế cho mức tăng trởng số lợng lao động có việc làm thu nhập hàng năm tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế mức độ më cưa nỊn kinh tÕ.Thùc tÕ ë ViƯt Nam thêi gian vừa qua, với nhịp độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao ổn định nên nhìn chung thu nhập ngời lao động đợc cải thiện ,Theo ớc tính Bộ lao động Thơng binh xà hội, thu nhập bình quân hàng tháng năm 2003 lao động làm công ăn lơng gần 700 nghìn đồng, tăng đáng kể so với năm trớc Bên cạnh ,dới sức ép cạnh tranh liệt doanh nghiệp để tồn trình tự hoá thơng mại đà buộc doanh nghiệp phải thờng xuyên tự hoàn thiện qui trình sản xuất, hạ, giá thành,nâng cao chất lợng sản phẩmDo ngời lao động ngày có quyền lựa chọn hàng hoá rẻ hơn, phong phú chủng loại mức độ thoả mÃn tiêu dùng cao Do vËy, ®êi sèng thùc tÕ cđa ngêi lao ®éng cịng dần đợc cải thiện 2.Thách thức lao động Việt Nam: * Điều kiện làm việc lao động không đợc quan tâm: Do sức ép cạnh tranh chạy theo lợi nhuận : Thực tế đà cho thấy mức độ tham gia vào trình toàn cầu hoá thơng mại đầu t khu vực ngày sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày lớn có thĨ ®Èy nhanh tèc ®é tơt xng dèc vỊ ®iỊu kiện làm việc ngời lao động.Trớc hết ,điều đợc thể việc vi phạm qui định điều kiện an toàn lao động vệ sinh lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện làm việc khác Để chống lại sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp ( kể doanh nghiệp nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI ) đà thực cắt giảm chi phÝ b»ng c¸c biƯn ph¸p bãc lét søc lao động công nhân , cắt giảm tiện nghi làm việc tổi thiểu , vi phạm qui định pháp lý vệ sinh an toàn lao động.Đà không trờng hợp chủ sử dụng lao động vi phạm quyền hạn đợc pháp luật bảo hộ cho ngời lao động, có hành vi bạo ngợc, đàn áp, phớt lờ qui định điều kiện làm việc tối thiểu cho ngời lao động Thực tế Việt Nam thời gain gần cho thấy, đà xuất vụ việc liên quan đến nạn bạo hành công nhân ngời lao động số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tỉnh phía nam nh Bình Dơng, Đồng NaiCông nhân bị bắt buộc làm thêm giờ, chí bị lăng nhục đánh đập Trong ,để bám trụ chỗ làm việc dới sức ép cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng bc ngêi lao động ngừng học hỏi , nâng cao trình độ tay nghề , tăng suất lao động họ có thời gian để nghỉ ngơi th giÃn *Nguy chảy máu chất xám sang nớc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao: ViƯc di chun lao động qua biên giới không vấn đề mẻ.Hiện toàn giới có khoảng 120 triệu lao động sống làm việc nơi quê hơng Đối với Việt Nam thêi gian võa qua di chun lao ®éng đà tăng lên đáng kể di chuyển lao động quốc tế Và trở thành thành viên thức WTO tốc độ di chuyển lao động Việt Nam chắn gia tăng nhanh Bởi lẽ việc tự hoá thơng mại đầu t dẫn đến chuyển đổi cấu mạnh hơn, nhiều việc làm ngành nghề cũ đi, viƯc lµm ë mét sè ngµnh nghỊ míi xt hiƯn, buộc ngời lao động phải tìm việc làm bên Hơn ,sự khác biệt giá sức lao động mảng thị trờng nớc với nhau, đặc biệt khác thi trờng nớc nớc động lực kích thích mạnh mẽ ngơì lao động di chuyển nơi c trú để tìm kiếm công việc đợc trả công cao Di chuyển lao động bên cạnh việc giúp cho ngời lao động tìm kiếm việc làm nhanh nâng cao thu nhập nhng mặt trái tợng buôn bán bất hợp pháp phụ nữ trẻ em Các điều kiện tối thiểu không đợc bảo đảm, ngời lao động không đợc bảo vệ mặt xà hộiHiện tợng chảy máu chất xám xuất phát từ nguyên nhân thực tế nớc phát triển cao thu hút chuyên gia từ nớc phát triển sách, chế độ u đÃi đặc biệt chế độ trả công lao ®éng,Trong ®ã ë ViƯt Nam cho ®Õn nay, số lợng lao động chất xám cha nhiều song nhà nớc chế sách quản lý hữu hiệu thông qua việc trả công lao động, tạo môi trờng lao động thuận lợiđối với lực lợng lao động nguy chảy máu chất xám Việt Nam tơng tự nh nớc phát triển *Tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập phân hoá giàu nghèo: Đây vấn đề gây quan ngại không nhỏ quốc gia phát triển mà quốc gia đà phát triển nh Việt Nam,bởi lẽ trình tự hoá kéo theo cầu lao động qua đào tạo tăng nhanh mức cung làm cho giá lao động có tay nghề chuyên môn tăng lên nhanh hơn.Điều làm cho tiền lơng,tiền công hai loại có tay nghề tay nghề ngày dÃn (mức chênh lệch lên tới 10-20%) Phần III giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế I Quan điểm phát triển nguồn nhân lùc : Quan ®iĨm : Việc phát triển người, phát triển nhân lực yếu tố định phát triển bền vững Cần tạo bước đột phá quan trọng, cải tiến mạnh mẽ tổ chức chế vận hành giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, có sách quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực đắn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta tiến hành dự kiến hoàn thành hai thập kỷ đầu kỷ 21, bối cảnh thời đại đặc trưng xu tồn cầu hóa, kinh tế, với ưu kinh tế tri thức công nghệ, với ưu công nghệ cao, công nghệ thông tin Trong bối cảnh đó, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực yếu tố định phát triển bền vững Ðiều có nghĩa ngành giáo dục - đào tạo phải vượt qua thách thức, tranh thủ thời xu phát triển thời tạo nên chất lượng hiệu nguồn nhân lực Thách thức lớn có tính lâu dài mà nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải đương đầu cạnh tranh quốc tế liệt trí tuệ Xét cho cùng, đua tranh yếu tố người, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt lực trí tuệ người, cộng đồng toàn xã hội nhằm giải thành công vấn đề đặt Những thành tựu đổi mười năm qua tạo lực mới, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Sự phát triển khoa học - công nghệ giới cung cấp cho nhiều ý tưởng, tri thức, phương tiện đại nhiều hội giao lưu, hợp tác Trong công đổi đất nước, việc phát triển nguồn nhân lực đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bộc lộ yếu mà biểu chung nhất, thường gặp không "ăn khớp" giáo dục đào tạo nhân lực với sử dụng, tạo việc làm Tình hình có xu hướng gay gắt Cần tìm hướng đột phá giải mâu thuẫn này, nhằm mở cách làm mới, góp phần tạo ổn định xã hội Trước tiên cần phải có hướng đột phá từ khâu việc làm sử dụng lao động Ðể đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải thực quy hoạch phát triển lĩnh vực hoạt động, quy hoạch nhân lực Chính sách sử dụng nhân lực cần đổi mới, trước hết tập trung vào lựa chọn, bồi dưỡng tài năng, nhằm tạo động lực, khơi dậy trí tuệ, sáng tạo, tay nghề thành thạo, thúc đẩy chất lượng, suất công việc, nâng cao hiệu kinh tế Khuyến khích tiếp cận nhanh chóng tri thức cơng nghệ thời đại Ngồi ra, cịn cần đột phá chất lượng giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục - đào tạo Trước hết, tập trung phát triển ngành mũi nhọn lựa chọn, đào tạo với chất lượng cao; xây dựng số trường trọng điểm, để 5-10 năm tới mơ hình mở rộng Ðó chuẩn bị nguồn nhân lực hội nhập quốc tế có hiệu Cần có biện pháp mạnh mẽ làm cho đội ngũ giáo viên thực đổi phương pháp đào tạo, theo hướng dạy cho học sinh cách học chủ động, sáng tạo, coi trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức; khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin dạy học, phát triển phần mềm dạy học Ðối với giáo dục phổ thông cần nhấn mạnh yêu cầu giáo dục hướng nghiệp, đặc biệt học sinh nông thôn Cùng với u cầu có sách ưu đãi sử dụng tài đội ngũ giáo viên, giảng viên quản lý giáo dục - đào tạo Nếu quan tâm mức lợi ích đáng vật chất tinh thần, tránh "thất thốt" tài sư phạm Ði đơi với hướng đột phá sử dụng nhân lực ngành, cải tiến mạnh mẽ tổ chức chế vận hành giáo dục, đặc biệt trường đại học dạy nghề, nơi có quan hệ trực tiếp với nhu cầu đào tạo nhân lực Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tiến tr×nh héi nhËp kinh tÕ: Yêu cầu trước hết chủ yếu cần trọng phát triển cách tồn diện nguồn nhân lực, khuyến khích bồi dưỡng nhân tài Cụ thể hơn, phát triển nguồn nhân lực không hướng tới việc tạo cho người có nghề để mưu sinh, tức cung cấp cho người kiến thức nghề nghiệp, mà "điều quan trọng tạo cho người tri thức bản, lực tự làm giàu tri thức theo yêu cầu công việc lực sáng tạo Thứ nhất, tỷ trọng lao động bắp giảm xuống tỷ trọng lao động trí tuệ tăng lên nhanh chóng chiếm ưu tuyệt đối tổng lao động xã hội Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ đại tác động làm biến đổi phận truyền thống cấu kinh tế quốc gia theo xu hướng sau: Hiện đại hố ngành truyền thống (cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ), đưa trình độ chúng tương xứng với trình độ phát triển chung theo xu hướng kinh tế tri thức Ví dụ, sản xuất tơ ngành cơng nghiệp truyền thống, sản xuất loại tơ mới, có tới 60 – 70% giá trị sử dụng vật liệu mới, kỹ thuật tự động điều khiển Hình thành ngành Đó ngành, doanh nghiệp "chế tạo" tri thức mới, sản phẩm cơng nghệ với trình độ cao tồn phát triển định tới trình độ phát triển kinh tế tri thức quốc gia Sự thay đổi số lượng, cấu ngành (thêm ngành công nghệ kỹ thuật cao) phát triển vượt bậc trình độ áp dụng khoa học – công nghệ đại ngành truyền thống kinh tế tri thức đặt yêu cầu tất yếu chuyển dịch cấu lao động, theo hướng "70% lực lượng lao động cơng nhân trí tuệ Thứ hai, có khả thích ứng tính linh hoạt cao u cầu địi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, để có khả thích ứng tốt với công việc phức tạp thay đổi thời đại kinh tế tri thức Do kinh tế tri thức, từ việc sáng tạo đến việc sử dụng chuyển giao kiến thức khoa học công nghệ vào sản xuất trở thành nhu cầu thường nhật xã hội diễn với tốc độ cao, quy mô lớn, nên nội dung tri thức nghề nghiệp lao động thường bị lạc hậu nhanh Những thay đổi địi hỏi người lao động phải thường xuyên cập nhật, bổ sung tri thức nghề nghiệp để có khả thích ứng cao với cơng việc Mặt khác, kinh tế vận động xu hướng tồn cầu hố, đó, phát triển sản xuất mang tính quốc tế, làm cho quốc gia riêng biệt – dù quốc gia lớn – có kinh tế phát triển khơng thể tự đảm bảo cho nhu cầu để phát triển sản xuất Điều có nghĩa là, quy mô lao động tổng thể sử dụng ngày mở rộng khả thích ứng, tính linh hoạt nguồn nhân lực trở thành yêu cầu cấp thiết Nếu người lao động nói riêng nguồn nhân lực quốc gia nói chung khơng đáp ứng u cầu này, khơng có khả trở thành phận lao động tổng thể tham gia vào q trình chun mơn hố sản xuất, hợp tác sản xuất quốc tế Vì vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp phải không ngừng tạo lĩnh nghề nghiệp cho người lao động, tức phải không ngừng phát triển khả thích ứng tính linh hoạt nguồn nhân lực Đây yêu cầu cao nguồn nhân lực nước phát triển Vì muốn phát triển khả thích ứng tính linh hoạt nguồn nhân lực phải đặt nguồn nhân lực vào mơi trường làm việc có đầy đủ đặc tính cạnh tranh hợp tác sâu sắc Đó mơi trường làm việc nước có kinh tế thị trường kỹ thuật phát triển mức cao Do vậy, cách hợp lý để nguồn nhân lực nước phát triển đáp ứng yêu cầu nêu phải tiến hành xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập Ở tất người dân có nhu cầu, ham muốn học hỏi suốt đời cách tự giác Thứ ba, có khả sáng tạo tri thức Đây yêu cầu cao nguồn nhân lực Với yêu cầu này, người lao động nằm nguồn nhân lực đáp ứng Bộ phận đáp ứng yêu cầu thường gọi cách chung nhân tài Họ, "trước hết người có nhân cách, trí tuệ phát triển, có số phẩm chất bật mà người có, đồng thời phải người giàu tính sáng tạo, có tư độc đáo, sắc sảo mà người bình thường khơng có, có khả dự báo suy diễn tốt, giải cơng việc nhanh, xác, mang lại hiệu cao Tính sáng tạo nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ tại, nơi làm việc, điều kiện vật chất tài chính, quan tâm đến cơng việc, ý thức trách nhiệm với cộng đồng với xã hội, ham muốn tự khẳng định mình, mơi trường kinh tế – xã hội… Vì vậy, nước phát triển muốn bước tiếp cận kinh tế tri thức phải có dự án phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài lĩnh vực như: nhân tài lãnh đạo, quản lý; nhân tài khoa học – công nghệ; nhân tài kinh doanh Những dự án này, lúc đầu quy mơ nhỏ (thậm chí nhỏ) sau đó, phải liên tục mở rộng Đó huy, đầu tầu nguồn nhân lực, xứng đáng đặt vị trí trung tâm q trình phát triển kinh tế – xã hội theo hướng kinh tế tri thức Đối với Việt Nam – đất nước nghèo lạc hậu, vấn đề kinh tế tri thức đặt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm (2001-2010) Đại hội IX Chiến lược nêu rõ: "Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt bước phát triển kinh tế tri thức Trong chiến lược phát triển đó, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc tăng cường nguồn lực người, coi động lực cho phỏt trin t nc II.Các giải pháp : Giải pháp vĩ mô: 1.1- Nhóm sách vĩ mô giải việc làm Chính sách đa dạng hoá việc làm theo đa dạng hoá ngồn vốn chủ thể tạo việc làm Nhà nớc nguồn chủ thể tạo việc làm, mà thực sách khuyến khích hỗ trợ ( khuôn khổ pháp lí tài chính, kinh nghiệm ) tất thành phần kinh tế ngời dân tạo việc làm cho ngời lao động Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm nhà nớc chủ động tích cực trực tiếp tạo việc làm tất ngành kinh tế quốc dân, u tiên nghành có tác dụng kích thích lan toả tác động đến thành phần kinh tế khác tạo viêc làm sách hỗ trợ thành phần kinh tế, ngời dân tự tạo việc làm cho cho ngời Thông qua sách đầu t, theo nhà nớc trực tiếp đầu t có giải pháp khuyến khích hạn chế đầu t vào ngành lĩnh vực, vùng lÃnh thổ để tạo việc làm có ý nghĩa định tác động liên ngành, liên vùng nhằm tạo chuyển dịch tiến cấu việc làm với ba hình thức cấu cấu việc làm theo ngành ( chun tõ khu vùc n«ng nghiƯp sang phi n«ng nghiệp) cho để đến năm 2010 lao động nông nghiệp 50%; lao động công nghiệp xây dựng đạt 23-24% lao đọng lĩnh vực dịch vụ đạt 26-27% Cơ cấu việc làm theo trình ®é trang bÞ kÜ tht( chun dÞch tõ lao ®éng thủ công sang lao động giớ hoá tiến tới tự động hoá) cấu việc làm theo khu vùc l·nh thỉ (chđ u lµ chun tõ lao động nông thôn sang lao động thành thị) 1.2 - Giải pháp cung lao động: Cải thiện nâng cao thể chất cho nguồn lao động tơng lai.Đó ngời dới 20 tuổi, tập trung vào nhóm từ 5-14 tuổi Đây là hệ ®ang sèng vµ sÏ bíc vµo ti lao ®éng vai năm tới Vì giải pháp tác động trình phát triển rèn luyện toàn diện thể ngời Có giải ... luận nguồn nhân lực hội nhập kinh tế phần iI : Thực trạng nguồn nhân lực phần iII.Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực: Phần I Cơ sở lý luận nguồn nhân lực hội nhập kinh tế I .Nguồn nhân lực: ... nam 9.13 cm nữ II Cơ hội thách thức nguồn nhân lực việt nam hội nhập kinh tế: 1.Những thuận lợi khó khăn nguồn nhân lực tiến trình hội nhập: Hội nhập xu tất yếu trình phát triển, tác động lên tất... hai phận nam nữ 3.2 Các tiêu phản ánh chất lợng: Chất lợng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực. Chất lợng nguồn nhân lực tiêu

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 Cơ cấu lực lợng lao động phân theo trình độ hoc vấn - Thực trạng nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 1.

Cơ cấu lực lợng lao động phân theo trình độ hoc vấn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2003                                                                                                          Đơn vị :% - Thực trạng nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình hội nhập

Bảng 2.

Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2003 Đơn vị :% Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan