Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

99 900 5
Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiKhu công nghiệp giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Xây dựng khu công nghiệp chính là thực hiện ý tởng "đi tắt, đón đầu" trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Điểm mạnh của khu công nghiệpthu hút mạnh mẽ đầu t trong và ngoài nớc. Nhận thức đợc điều đó, hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) đã đặt ra vấn đề "quy hoạch các vùng, trớc hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung". Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII nêu rõ "cải tạo các khu công nghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất, xây dựng mới một số khu công nghiệp phân bố rộng trên các vùng". Ngày 24/4/1997 chính phủ đã ban hành nghị định 36/CP tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng và vận hành khu công nghiệp tập trung trên phạm vi cả nớc. Nghệ An là một tỉnh lớn cả về diện tích và dân số, điều kiện tự nhiên tơng đối thuận lợi để phát triển công nghiệp, nhng hiện nay vẫn là một tỉnh nghèo. Để đa Nghệ An thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2010, cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp và dịch vụ. Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ tỉnh Nghệ An (12/2005) đã khẳng định "từ nay đến 2010 khuyến khích các nhà đầu t lấp đầy các khu công nghiệp Bắc Vinh, Nam Cấm, Cửa Lò theo quy hoạch đã đợc duyệt ."Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp cả nớc, các khu công nghiệp Nghệ An ra đời đã trở thành một trong những địa điểm thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc, tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu khoa học công nghệ, phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, việc thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Các dự án đầu t vào khu công nghiệp triển khai chậm, tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp rất thấp. Hầu hết các dự án đầu t có quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu t chủ yếu là nguồn vốn trong nớc, vốn FDI rất hạn chế. Nhu cầu đầu t cho phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ, các ngành phụ trợ các khu công nghiệp rất lớn nhng vốn huy động đợc quá ít . Làm thế nào để thu hút đợc nhiều vốn đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An trong thời gian tới vẫn là một nhiệm vụ cần thiết, cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó tác giả chọn vấn đề " Thu hỳt u t vo cỏc khu cụng nghip Ngh An hin nay " làm đề tài luận văn thạc sỹ.2. Tình hình nghiên cứuThu hút đầu t nói chung và thu hút đầu t vào các khu công nghiệp nói riêng là một vấn đề mang tính chiến lợc đã đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm thể hiện qua đờng lối, chủ trơng chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập vấn đề này, trong đó đáng chú ý một số công trình nh:Trần Xuân Kiên,"Chiến lợc huy động và sử dụng vốn trong nớc cho phát triển nền công nghiệp Việt Nam", Nxb lao động 1998.PGS .TS Vũ Văn Phúc- TS Trần Thị Minh Châu, "Các khu công nghiệp tập trung và vai trò của nó trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng số 12,13 và 14 năm 2004.Bộ kế hoạch và đầu t, Tạp chí cộng sản, Ban kinh tế trung ơng, UBND tỉnh Đồng Nai, Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đồng Nai tháng 11/ 2004.Trần Xuân Tùng, "Đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt Nam, thực trạng và giải pháp", Nxb Chính trị Quốc gia 2005. Nguyễn Bá, "Các khu công nghiệp Nghệ An sẵn sàng đón nhận các nhà đầu t", Tạp chí Kinh tế và dự báo số 8 năm 2005.Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An một cách có hệ thống và dới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đa ra những giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An hiện nay là vấn đề rất cần thiết.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài3.1. Mục đích của đề tàiLuận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc thu hút đầu t vào các khu công nghiệp, phân tích thực trạng, đề xuất phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An.3.2. Nhiệm vụ của đề tàiĐể đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về đầu t, khu công nghiệp, thu hút đầu t vào khu công nghiệp.- Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An trong những năm qua.- Xây dựng phơng hớng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An trong những năm tới.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu- Đối tợng nghiên cứu: Môi trờng đầu t và các hình thức thu hút đầu t vào khu công nghiệp.- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn bằng tiền trong và ngoài nớc đầu t trực tiếp vào các khu công nghiệp Nghệ An từ năm 1998 đến nay.5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm chỉ đạo, chủ trơng, chính sách của Đảng ta về phát triển các khu công nghiệp. - Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, kết hợp các phơng pháp hệ thống, thống kê, phân tích- tổng hợp, kết hợp lôgic- lịch sử, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn. Đồng thời đề tài có kế thừa và sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác.6. Những đóng góp của luận vănTrình bày có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về khu công nghiệpthu hút đầu t vào khu công nghiệp. Đề xuất những giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An thời gian tới.Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định những chính sách phát triển các khu công nghiệp Nghệ An và cho sinh viên các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết. Chơng 1Khu công nghiệpthu hút đầu tvào khu công nghiệp1.1. Khu công nghiệp1.1.1. Khái niệm khu công nghiệpNgày nay, KCN xuất hiện hầu hết các quốc gia trên thế giới. Mặc dù thuật ngữ KCN đợc sử dụng khá phổ biến nhng bản thân nó lại bao hàm nhiều loại hình, nhiều mô hình tổ chức và tính chất hoạt động khác nhau. Một số nớc KCN đợc hiểu là các công viên công nghiệp (Industrial Parks). Có những KCN đợc gọi là cụm công nghiệp (Industrial Clusters). Những KCN hoạt động chuyên về sản xuất hàng xuất khẩu với quy chế miễn thuế nhập khẩu đợc gọi là khu chế xuất (KCX) (Export Processing Zones). Khu công nghiệp cũng có thể là khu công nghệ cao (Hight tech centres) hoặc khu công nghệ cao là một bộ phận của KCN. Nghị định 36- CP ngày 24/4/1997 của chính phủ nêu rõ: KCX là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập .Khu công nghệ cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu- triển khai khoa học- công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định; do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất [24].Ngoài ra, KCN còn có những hình thái biến tớng nh khu công nghệ sinh học (Bio Technology Park), khu công nghệ sinh thái (Eco Industrial Park) . Nh vậy, KCN là một thuật ngữ để chỉ một vùng lãnh thổ quốc gia đợc xác định ranh giới địa lý rõ ràng. Trong đó các doanh nghiệp công nghiệp tập trung đầu t, hoạt động, phát triển do có kết cấu hạ tầng tốt, có môi trờng kinh doanh tốt (u đãi của nhà nớc về đất đai, tài chính) và có thị trờng tốt (thị trờng đầu vào, đầu ra và dịch vụ). Đây là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung, chuyên môn hoá sản xuất công nghiệp theo lãnh thổ, là hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp phù hợp với yêu cầu của quá trình CNH, HĐH nền kinh tế. * Quy chế KCN (Ban hành kèm theo nghị định số 192-CP ngày 28/12/1994 của chính phủ) đã đa ra quan niệm: "KCN quy định trong quy chế này là KCN tập trung do chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân c sống" [25, tr.1].* Theo luật đầu t đợc quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006 thì: "Khu công nghiệpkhu sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đ-ợc thành lập theo quy định của chính phủ" [34, tr.16].Nhìn chung, các tiêu chí để hình thành một khu công nghiệp bao gồm:Thứ nhất, KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp nghiệp có đủ cơ sở pháp lý, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Thứ hai, KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, xây dựng theo quy hoạch tổng thể đã đợc chính phủ phê duyệt. Thứ ba, KCN phải do chính phủ hoặc do thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Khi muốn hình thành KCN đã có trong quy hoạch tổng thể thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chỉ đạo việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi thành lập KCN và trình thủ tớng chính phủ xem xét quyết định thành lập. Thứ t, trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. Đó là các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu. Trên cơ sở 4 tiêu chí trên, chúng tôi thống nhất với khái niệm về KCN đã đợc nêu ra trong nghị định 36-CP ngày 24/4/1997 của chính phủ về quy chế KCN, KCX và khu công nghệ cao: Khu công nghiệpkhu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất [24].Với khái niệm nh vậy, KCN của Việt Nam đợc hiểu là khu công nghiệp tập trung, không có dân c sinh sống nhằm giải quyết tốt hơn vấn đề hạ tầng và ô nhiễm môi trờng, có phân biệt với các vùng công nghiệp (bao gồm nhiều KCN), với các đặc khu kinh tế (có bộ máy quản lý hành chính độc lập). Theo quan niệm của Việt Nam, các KCX (chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu và dịch vụ cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu), khu công nghệ cao (tập trung các doanh nghiệpcông nghệ cao hoặc doanh nghiệp dịch vụ cho các doanh nghiệpcông nghệ cao) chỉ là hình thái đặc thù của KCN tập trung. 1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế Việt NamTrải qua một thời gian xây dựng và phát triển, các KCN nớc ta từng bớc khẳng định vị trí, tầm quan trọng, trở thành một động lực to lớn trong tiến trình CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trò của KCN thể hiện những nội dung cơ bản sau đây:Thứ nhất, KCN tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t. Giống nh các nớc đang phát triển khác, Việt Nam rất cần vốn, kỹ thuật, thị trờng và kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp công nghiệp. Song, môi trờng kinh doanh tổng thể của đất nớc cha đáp ứng yêu cầu của đầu t nớc ngoài nh điều kiện kết cấu hạ tầng, lao động có tay nghề cao, chất lợng quản lý hành chính. Nếu chờ đầu t để cải thiện môi trờng chung thì vừa lâu vừa không khả thi vì nguồn lực trong nớc cũng nh khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế đang mức thấp. Chính vì thế, việc xây dựng các KCN là con đờng thu hút đầu t nhanh nhất. Bởi vì, trong những ranh giới xác định của KCN, nhà nớc có thể tập trung nguồn lực của mình nhằm tạo ra kết cấu hạ tầng hiện đại, tạo điều kiện giảm bớt chi phí, rủi ro ban đầu cho nhà đầu t, từ đó khuyến khích họ bỏ vốn đầu t vào KCN. Nhà nớc có thể thi hành những hệ thống u đãi có chọn lựa khác nhau để thu hút các nhà đầu t trong khi cha cải cách ngay đợc hệ chính sách chung.Xây dựng các KCN tập trung không những thu hút đầu t mới mà còn có điều kiện để di dời các cơ sở công nghiệp xây dựng các vị trí không thích hợp. Nhiều doanh nghiệp công nghiệp đợc xây dựng trớc đây do không đợc quy hoạch dài hạn, nên khi có nhu cầu đẩy mạnh phát triển công nghiệp thì các doanh nghiệp này không có địa bàn mở rộng quy mô. Có những doanh nghiệp còn bố trí xen lẫn với khu dân c, khu hành chính, trờng học . gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng đô thị. Việc đa những doanh nghiệp công nghiệp này vào các KCN vừa tạo điều kiện mở rộng đầu t vừa đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Xây dựng các KCN cũng chính là chủ trơng huy động nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài vào phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại ngang tầm với các nớc trong khu vực. Việc cho phép thực thi đa dạng các mô hình kinh doanh hạ tầng KCN (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nhà nớc), Việt Nam muốn tận dụng mối quan hệ quốc tế của chủ đầu t n-ớc ngoài trong việc kêu gọi đầu t, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nớc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách để thúc đẩy quá trình CNH, HĐH đất nớc.Kết cấu hạ tầng trong KCN sẵn có và những chính sách u đãi cùng với cơ chế quản lý đặc biệt, thủ tục đầu t ngày càng đơn giản, thuận tiện hơn so với bên ngoài KCN sẽ giúp nhà đầu t nhanh chóng triển khai dự án, tránh bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp tìm mọi cách tối thiểu hoá chi phí để đạt đợc giá thành rẻ nhất. KCN là địa bàn mà doanh nghiệp có thể thực hiện đợc điều đó. KCN đợc xây dựng tập trung theo chiều dọc, là nơi có nhiều đất trống, gần cảng, giao thông thuận lợi cho xe trọng tải lớn ra vào, mạng lới điện để cho nhà đầu t có thể xây dựng và vận hành các nhà máy. KCN còn đợc trang bị kết cấu hạ tầng đầy đủ nên khi đầu t vào thì các nhà đầu t sản xuất sẽ giảm đợc rất nhiều chi phí nh chi phí mua đất xây dựng nhà máy với giá cao, chi phí xây dựng hệ thống đờng dây tải điện, đờng giao thông vận tải vào nhà máy, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc . Việc bố trí các nhà máy theo chiều dọc (sản phẩm của nhà máy này là nguyên liệu của nhà máy khác) và tập trung vào một khu vực nên các doanh nghiệp dễ dàng giải quyết đầu vàođầu ra với chi phí thấp nhất. Do đó, các doanh nghiệp KCN có điều kiện thuận lợi để đạt mục tiêu lợi nhuận hơn bên ngoài KCN nên KCN hấp dẫn nhà đầu t hơn.Thứ hai, KCN góp phần hạn chế ô nhiễm môi trờng trong quá trình phát triển công nghiệp. Những cơ sở công nghiệp thành phố và khu vực dân c không có khả năng xử lý ô nhiễm môi trờng sẽ đợc di dời vào KCN, đồng thời hạn chế xây dựng các cơ sở công nghiệp mới xen lẫn với khu dân c. KCN tập trung giảm sự tiếp xúc trực tiếp của các khu đô thị với tác động bất lợi của sản xuất công nghiệp (nh tiếng ồn, khói bụi, bức xạ .). Mặt khác, với sự tập trung của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vào một địa điểm xác định, Ban quản lý các KCN có thể kiểm soát tốt hơn mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp để có giải pháp thích hợp. Đồng thời, về phía mình các doanh nghiệp công nghiệp cũng có điều kiện phòng chống ô nhiễm môi trờng với chi phí ít nhất do sử dụng lại phế thải của nhau, do có sự liên kết xử lý ô nhiễm và sự hỗ trợ tập trung của nhà nớc. Hơn nữa, KCN đợc sử dụng các biện pháp triệt để trong việc xử lý môi trờng ngay từ khâu quy hoạch. Trong KCN, các doanh nghiệp buộc phải có hệ thống xử lý chất thải cục bộ đạt tiêu chuẩn trớc khi thải ra hệ thống chung. Từng KCN phải có nhà máy xử lý nớc thải tập trung và đợc đầu t xây dựng song song với việc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng KCN. Nh vậy, việc bảo vệ môi trờng trong toàn khu vực KCN đợc thực hiện tốt hơn các cơ sở công nghiệp nằm rải rác nhiều khu vực khác nhau. Thứ ba, KCN góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động. Các KCN là nơi thu hút đợc nhiều lao động hoạt động trong các doanh nghiệp và trong các lĩnh vực xây dựng, cung cấp dịch vụ cho KCN. Nếu căn cứ theo số lao động bình quân thấp nhất và trung bình các KCN và tuỳ theo tính chất ngành nghề, số lợng dự án đầu t thu hút vào trong KCN thì bình quân mỗi KCN với diện tích khoảng 100- 150 ha khi đã lấp đầy toàn bộ diện tích sẽ cần số lợng lao động từ 15.000- 18.000 ngời làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và đầu t, tính đến tháng 6/2004, các KCN trên cả nớc đã thu hút đ-ợc trên 60 vạn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp. Các KCN phía Nam còn phải tuyển dụng thêm lao động từ tỉnh ngoài mới đáp ứng đợc nhu cầu. Đây là số lợng lao động cha phải là nhiều so với nhu cầu phát triển các KCN cũng nh nhu cầu việc làm của lao động các địa phơng. Nhng điểm quan trọng là nhờ đó giải quyết đợc việc làm, chất lợng nguồn lao động từng bớc đợc nâng lên thông qua tiếp cận công nghệ sản xuất và phơng thức quản lý tiên tiến hiện đại.Thứ t, KCN tạo điều kiện cho việc tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Hình thành các KCN sẽ tạo ra những tiền đề cho phép tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại nhất của thế giới để vận dụng vào sản xuất những sản phẩm có chất l-ợng. Tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ trong các KCN có một sự thuận lợi hơn hẳn với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân tán, rải rác các khu vực dân c, khu vực xanh, khu vực văn hoá. Bởi vì trong KCN, các nhà đầu t đợc hởng một số quy chế u đãi nhất định và đặc biệt là những nhà đầu t n-ớc ngoài. Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, các nhà [...]... nghiệp KCN Tóm lại, thu hút đầu t vào KCN góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, thu hút đầu t vào KCN đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững Chơng 2 Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Nghệ An ảnh hởng trực tiếp đến thu hút đầu t vào các khu công nghiệp 2.1.1 Đặc điểm... 25.000 lao động kỹ thu t, có thể đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thu t cho các nhà đầu t 2.2 Tình hình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Nghệ An thời gian qua 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp Nghệ An Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 19962010 đợc phê duyệt đã xác định tỉnh Nghệ An có 6 KCN tập trung với tổng diện tích khoảng 13.000 ha bao... chất thải công nghiệp gây ra Thu hút đầu t vào KCN khác hẳn so với thu hút đầu t bên ngoài KCN Về phía nhà nớc, thu hút đầu t vào KCN làm tăng thêm hiệu quả của vốn đầu t Bởi vì, với số vốn không nhiều, nhà nớc có thể tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng trên một quy mô nhỏ nên đảm bảo sự hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại Thu hút đầu t vào KCN còn đảm bảo cho nhà nớc thu hút đợc nhiều vốn đầu t hơn... đẩy công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng Đi đôi với việc tích cực xây dựng các KCN theo quy hoạch, cần đặc biệt chú trọng thu hút đầu t vào những KCN đã đợc hình thành, thờng xuyên rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao sức hấp dẫn và phát huy hiệu quả đầu t của các doanh nghiệp [4, tr.51] 1.2 Thu hút đầu t vào khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm đầu t Thu t... xây dựng tiếp tục tăng trởng: giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 4 lần so với năm 2000 Hiện nay trên địa bàn tỉnh có trên 29.450 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Trong đó khu vực kinh tế nhà nớc có 42 doanh nghiệp, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 7 doanh nghiệp, còn lại là các thành phần kinh tế khác Vì vậy, rất cần thu hút các nhà đầu t để phát triển công nghiệp Dịch vụ, đã có sự... của các nhà đầu t Ngoài các KCN đa ngành nghề đã có, tỉnh hình thành các KCN chuyên ngành hoặc cụm công nghiệp chuyên môn hoá trong KCN Liên kết giữa các doanh nghiệp, giữa các KCN có quan hệ về tổ chức sản xuất, nhất là giữa các doanh nghiệp sản xuất chính với các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ, giữa các tiểu vùng trong tỉnh Thu hút các dự án đầu t có chọn lọc theo hớng dự án có trình độ công nghệ. .. phải đầu t vào kết cấu hạ tầng Doanh nghiệp không phải thực hiện những công việc tốn kém thời gian nh đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp, rà phá bom mìn Doanh nghiệp đợc tạo điều kiện thu n lợi trong quá trình thực hiện các thủ tục để đợc cấp phép đầu t Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn đợc giúp đỡ về thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu, đợc hởng các u đãi dành riêng cho các doanh nghiệp. .. xuyên sẽ ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng nh sản xuất công nghiệp, hạn chế thu hút đầu t Vùng có trữ lợng khoáng sản lớn, phong phú và có giá trị kinh tế cao sẽ tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp đầu t vào công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lợng, công nghiệp chế biến Tuy nhiên, cần có sự thăm dò, khảo sát, đánh giá đầy đủ, chính xác các nguồn tài nguyên, trên cơ sở đó xây... phần giảm chi phí, thực hiện nhanh chóng các thủ tục hành chính của doanh nghiệp, tạo môi trờng thông thoáng thu hút các nhà đầu t Tỉnh đã thực hiện tốt sự phối hợp với các sở, ban, ngành của tỉnh nh sở kế hoạch và đầu t, thơng mại và du lịch, tài nguyên và môi trờng, lao động thơng binh và xã hội, y tế, công an, cục hải quan, cục thu , bu điện để góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp KCN hoạt động Việc... tục thực hiện chơng trình cải cách hành chính trong các hoạt động thu hút đầu t vào KCN trên cơ sở hoàn chỉnh cơ chế quản lý "một cửa, tại chỗ", duy trì thờng xuyên các quan hệ giao dịch hành chính giữa cơ quan công quyền với các nhà đầu t, các công dân theo nguyên tắc công khai, minh bạch và lành mạnh Quan điểm và cách làm mời gọi đầu t, mời đón nhân tài của Bình Dơng đã trở thành truyền thống, có sự . về đầu t, khu công nghiệp, thu hút đầu t vào khu công nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp ở Nghệ An trong những. tiết. Chơng 1Khu công nghiệp và thu hút đầu tvào khu công nghiệp1 .1. Khu công nghiệp1 .1.1. Khái niệm khu công nghiệpNgày nay, KCN xuất hiện ở hầu hết các quốc

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tổng hợp sử dụng đấ tở KCN Nam Cấm [2] - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.2.

Tổng hợp sử dụng đấ tở KCN Nam Cấm [2] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đấ tở KCN Cửa Lò [2] - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.3.

Tổng hợp quy hoạch sử dụng đấ tở KCN Cửa Lò [2] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Các dự án kêu gọi đầ ut vào khu công nghiệp Bắc Vinh - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.4.

Các dự án kêu gọi đầ ut vào khu công nghiệp Bắc Vinh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5: Các dự án kêu gọi đầ ut vào khu công nghiệp Nam Cấm - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.5.

Các dự án kêu gọi đầ ut vào khu công nghiệp Nam Cấm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.8: Vốn đầ ut vào các KCN Nghệ An [3]       Tiêu chí - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.8.

Vốn đầ ut vào các KCN Nghệ An [3] Tiêu chí Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.9: Trình độ công nghệ đã đầ ut vào các KCN [3] - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.9.

Trình độ công nghệ đã đầ ut vào các KCN [3] Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.11: Các loại hình doanh nghiệp đầ ut vào KCN Nghệ An [3] - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.11.

Các loại hình doanh nghiệp đầ ut vào KCN Nghệ An [3] Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cơ cấu ngành nghề đầ ut vào KCN Nghệ An [3] - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 2.12.

Cơ cấu ngành nghề đầ ut vào KCN Nghệ An [3] Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tổng hợp nhu cầu vốn đầ ut vào các KCN theo quy hoạch - Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp ở Nghệ An hiện nay

Bảng 3.1.

Tổng hợp nhu cầu vốn đầ ut vào các KCN theo quy hoạch Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan