Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại xã Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương

62 1.5K 8
Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại xã Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lượng nước ngầm tại xã Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Bùi Nam Huyền Trang Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung TS. Trần Thị Mai HẢI PHÕNG – 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TẠI VĂN TỐ HUYỆN TỨ KỲ TỈNH HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Bùi Nam Huyền Trang Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung TS. Trần Thị Mai HẢI PHÕNG – 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Nam Huyền Trang Mã số: 121139 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Khảo sát đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán các bản vẽ). …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. - Phòng thí nghiệm F203, Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: ……………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… … …………………………………………………………… ……… Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: ……………………… ……………………………………… …… ……………………… …………………………………… ……… ……………………… ……………………………………… …… Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Bùi Nam Huyền Trang Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên chữ ký) Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin đƣợc gửi tới cô giáo - TS. Nguyễn Thị Kim Dung, cô giáo - TS.Trần Thị Mai lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất. Cô là ngƣời đã trực tiếp giao đề tài tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Môi Truờng – Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng các anh chị các bạn đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, đã luôn động viên, cổ vũ để tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2012 Sinh viên Bùi Nam Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa 1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa 2 COD Nhu cầu oxy hóa học 3 DS Chất rắn hòa tan 4 TS Tổng hàm lƣợng chất rắn 5 TSS Tổng hàm lƣợng cặn lơ lửng 6 DO Oxy hòa tan 7 TVS Chất rắn bay hơi 8 SS Các chất rắn lơ lửng 9 EC Độ dẫn 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TCCP Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lƣợng nƣớc uống sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT 17 2 Bảng 1.2 Bảng giá trị giới hạn cho phép các thông số nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc ngầm TCVN 5994-1995 19 3 Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc ngầm Văn Tố 21 4 Bảng 2.2 Kỹ thuật bảo quản cho từng chỉ tiêu phân tích 24 5 Bảng 3.1 Kết quả đo nhanh chất lƣợng nƣớc ngầm Văn Tố 32 6 Bảng 3.2 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn Fe2+ 33 7 Bảng 3.3 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn Mn2+ 33 8 Bảng 3.4 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn Amoni 34 9 Bảng 3.5 Kết quả xác định hàm lƣợng Fe2+ Mn2+ các mẫu nƣớc ngầm 35 10 Bảng 3.6 Kết quả xác định hàm lƣợng Amoni độ cứng các mẫu nƣớc ngầm 36 11 Bảng 3.7 Kết quả nƣớc ngầm Văn Tố sau khi xử lý bằng cát sỏi 38 12 Bảng 3.7 Kết quả nƣớc ngầm Văn Tố sau khi xử lý bằng than hoạt tính 38 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 3.2 Đƣờng chuẩn xác định Fe2+ 33 2 Hình 3.3 Đƣờng chuẩn xác định Mn 2+ 34 3 Hình 3.4 Đƣờng chuẩn xác định Amoni 34 4 Hình 4.1 Cấu tạo dàn ống 45 5 Hình 4.2 Cấu tạo ống phụ 45 6 Hình 4.3 Kích thƣớc ngăn chứa nƣớc sạch 46 7 Hình 4.4 Cấu tạo bể lọc cát 47 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC NGẦM 13 1.1.Tầm quan trọng của nƣớc 13 1.2.Nƣớc ngầm 14 1.2.1.Nguồn gốc hình thành nƣớc ngầm 14 1.2.2.Đặc điểm nƣớc ngầm 16 1.2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm hiện trạng ô nhiễm nƣớc ngầm. 20 1.3 Điều kiện tự nhiên – hội của Văn Tốhuyện Tứ Kỳtỉnh Hải Duơng 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2. Điều kiện hội 27 1.4 Tiêu chuẩn Việt Nam về nƣớc sạch 28 CHƢƠNG II: 31 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3. Lựa chọn địa điểm , thời gian tần số lấy mẫu 31 2.3.1. Điểm lấy mẫu 31 2.3.2. Thời gian tần số lấy mẫu 33 2.3.3. Chọn phƣơng pháp lấy mẫu 33 2.3.4. Vận chuyển - ổn định lƣu giữ mẫu 34 2.4. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm [4] 35 2.4.1.Xác định độ cứng của nƣớc bằng phƣơng pháp chuẩn độ complexon 35 2.4.2. Xác định Fe bằng thuốc thử KSCN 37 2.4.3 Xác định Amoni 38 2.4.4. Xác định Mangan [2] 40 CHƢƠNG III: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGẦM VĂN TỐ 42 3.1. Khảo sát hiện trạng khai thác nƣớc ngầm Văn Tố 42 3.2. Kết quả khảo sát chất lƣợng nƣớc ngầm Văn Tố 43 3.2.1 Các thông số đo nhanh chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 02:2009/BYT 43 3.2.2. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn 44 [...]... Để đánh giá trạng tình hình khai thác, sử dụng chất lƣợng nƣớc ngầm ở một số vùng nông thôn Hải Dƣơng, chúng tôi tiến hành thực hiện đồ án “ Khảo sát đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm”, Nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc ngầm bảo vệ sức khoẻ cho ngƣời dân khu vực này 12 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC NGẦM...3.2.2 Kết quả xác định mẫu nƣớc ngầm Văn Tố .46 3.2.3 Kết quả xác định mẫu nƣớc ngầm đã qua xử lý ở các hộ dân Văn Tố 48 3.3 Đánh giá hiện trạng nguồn nƣớc ngầm Văn Tố .50 3.3.1 Hiện trạng nƣớc ngầm Văn Tố .50 3.3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm tại Văn Tố .51 CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGẦM .53 4.1 Đẩy mạnh... nghiên cứu Nƣớc ngầm: Văn Tố, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu: có liên quan tới nƣớc ngầm Khảo sát thực địa - Lấy mẫu – Phân tích - Đánh giá kết quả thu đƣợc 2.3 Lựa chọn địa điểm , thời gian tần số lấy mẫu 2.3.1 Điểm lấy mẫu Khảo sát chất lƣợng nƣớc ngầm dùng để cấp nƣớc sinh hoạt Văn Tố cần phải lấy mẫu ở mọi giếng khoan, giếng phun xa điểm hút... mặt đất, giếng đã bị tụt nƣớc ngầm trên 10 m lƣu lƣợng giảm đi một nửa so với ban đầu Ðể hạn chế tác động ô nhiễm suy thoái nƣớc ngầm cần phải tiến hành đồng bộ các công tác điều tra, thăm dò trữ lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm, xử lý nƣớc thải chống ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt, quan trắc thƣờng xuyên trữ lƣợng chất lƣợng nƣớc ngầm - Ô nhiễm nitrit các hợp chất chứa nitơ Chu trình của... dẫn, các khoảng trống giữa các phân tử đá đƣợc lấp đầy nƣớc Thuật ngữ "nƣớc ngầm" đƣợc dùng để mô tả cho khu vực này Một thuật ngữ khác của nƣớc ngầm là "bể nƣớc ngầm" Bể nƣớc ngầm là kho chứa nƣớc ngầm khổng lồ con ngƣời khắp nơi trên thế giới phụ thuộc vào nƣớc ngầm trong cuộc sống hàng ngày 1.2.2.Đặc điểm nƣớc ngầm Theo độ sâu phân bố, có thể chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt nƣớc ngầm. .. chƣơng trình giáo dục cộng đồng về môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc nói riêng còn quá ít Đội ngũ cán bộ quản lý môi trƣờng nƣớc còn thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng (Hiện nay ở Việt Nam trung bình có khoảng 3 cán bộ quản lý môi trƣờng/1 triệu dân, trong khi đó ở một số nƣớc ASEAN trung bình là 70 ngƣời/1 triệu dân) 1.3 Điều kiện tự nhiên – hội của Văn Tốhuyện Tứ Kỳtỉnh Hải Duơng... 2.3.2 Thời gian tần số lấy mẫu Tần số lấy mẫu cần chọn phù hợp với sự thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm về không gian thời gian Trong một số trƣờng hợp, đặc biệt là khi nguồn nƣớc ngầm bị ô nhiễm, chất lƣợng nƣớc thay đổi nhanh trong vài giờ hoặc vài ngày Tuy nhiên, sự thay đổi thành phần về không gian thời gian thƣờng nhỏ hơn nhiều so với nƣớc mặt Ở một vài tầng ngậm nƣớc có hiện tƣợng chất lƣợng... Con ngƣời đã sử dụng nƣớc ngầm từ hàng ngàn năm nay vẫn đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần lớn cho nhu cầu nƣớc uống nƣớc tƣới Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào nƣớc ngầm cũng giống nhƣ là nƣớc bề mặt Nƣớc ngầm chảy bên dƣới mặt đất Một phần lƣợng mƣa rơi trên mặt đất thấm vào trong đất trở thành nƣớc ngầm Phần nƣớc chảy sát mặt sẽ lộ ra rất nhanh khi chảy vào trong lòng sông, nhƣng... hiệu cho thấy nguồn nƣớc ngầm không còn là nơi an toàn Đây cũng là một cảnh báo rất quan trọng vì những hóa chất này sẽ tích tụ dần trong gan các mô mỡ, chỉ phát hiện sau một thời gian dài vài chục năm bị nhiễm độc thầm lặng một khi đã phát hiện đƣợc thì nguy cơ tử vong cao 21 Nhƣ vậy tình trạng ô nhiễm suy thoái nƣớc ngầm đang báo động nghiêm trọng ở các khu vực đô thị các thành phố lớn trên... nƣớc còn là chất mang năng lƣợng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên Có thể nói sự sống của con ngƣời mọi sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nƣớc Tài nguyên nƣớc ở trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39.103tỷ m3, tập trung trong thuỷ quyển 97,2% (1,35.103 tỷ m3), còn lại trong khí quyển thạch . CHƢƠNG III: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGẦM XÃ VĂN TỐ 42 3.1. Khảo sát hiện trạng khai thác nƣớc ngầm xã Văn Tố 42 3.2 Tên đề tài: Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Văn Tố huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu

Ngày đăng: 17/03/2014, 02:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan