BÁO CÁO KHẢO CỔ: “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ” pot

87 489 0
BÁO CÁO KHẢO CỔ: “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ” pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN KHẢO CỔ HỌC GÓI THẦU MT-04 THUỘC DỰ ÁN HỖ TRỢ KỸ THUẬT (PHRD GRANT) CHO CHUẨN BỊ DỰ ÁN “PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN VIỆT NAM” “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ” (BÁO CÁO CUỐI CÙNG) NHÓM TƢ VẤN: VIỆN KHẢO CỔ HỌC Hà Nội, tháng 11 năm 2008 2 Mục lục 1. Tổng quan dự án 1.1. Giới thiệu 1.2. Môi trƣờng pháp lý 1.3. Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp và phƣơng thức tiến hành 1.4. Khu vực khảo sátcác bƣớc tiến hành 1.5. Kế hoạch triển khai 2. Kết quả điều tra khảo sát 2.1. Vị trí địa lý, địa chất và cảnh quan môi trƣờng 2.2. Điều tra khảo sát vùng chân đập 2.3. Tổng quan về các di tích, di vật đã phát hiện 3. Nhóm di tích, di vật nằm trong vùng lòng hồ 3.1. Di tích khảo cổ thuộc giai đoạn tiền sơ sử Di tích Bản Nàng 1 3.2. Di tích khảo cổ học giai đoạn lịch sử Khu mộ Huổi Pa 3.3. Sƣu tập hiện vật trong vùng lòng hồ 3.3.1. Sƣu tập hiện vật giai đoạn tiền sơ sử 3.3.2. Sƣu tập hiện vật giai đoạn lịch sử 3.4. Các di tích mang tính chất thiêng liêng của nhóm tộc ngƣời (Khiêng sằn) 3.4.1. Khiêng sằn của bản Ta Bán 3.4.2. Khiêng sằn của bản Nàng 1 3.4.3. Khiêng sằn của bản Tài Chánh 4. Nhóm di tích nằm ngoài vùng lòng hồ 4.1. Di tích khảo cổ học giai đoạn tiền sơ sử Di tích thời đại đá mới Hang Cú 4.2. Di tích khảo cổ học giai đoạn lịch sử 4.2.1. Khu mộ Mái đá Nàng Chanh 4.2.2. Khu mộ Tiên Tẳng 4.2.3. Viên đá có chữ 5. Đề xuất phƣơng hƣớng nghiên cứu các địa điểm văn hoá vật thể 5.1. Đánh giá về khu vực công tác 5.2. Đề xuất phƣơng hƣớng nghiên cứu các địa điểm văn hoá vật thể trong khu vực công tác 5.2.1. Các địa điểm khảo cổ học 5.2.1.1. Di tích thời đại đá cũ Bản Nàng 1 5.2.1.2. Khu mộ Huổi Pa 5.2.2. Nhóm di vật thu đƣợc từ đợt công tác 5.2.3. Các khu vực mang tính thiêng liêng của nhóm tộc ngƣời 5.3. Đề xuất phƣơng hƣớng nghiên cứu các địa điểm văn hoá vật thể nằm ngoài khu vực công tác 6. Những vấn đề khi tiếp tục triển khai nghiên cứu xử lý các di tích trong khu vực công tác 3 6.1. Xác định địa điểm cần đƣợc khai quật di dời 6.2. Vấn đề chủ đầu tƣ cho công tác khai quật nghiên cứu 6.3. Những thủ tục pháp lý 6.4. Công tác bảo vệ và bảo quản di tích, di vật 6.5. Công tác khai quật di dời di tích 6.6. Dự kiến danh sách thành viên nhóm tƣ vấn 6.7. Dự kiến thời gian thực hiện 6.8. Vấn đề kinh phí 6.9. Xử lý di tích, di vật phát lộ trong quá trình thi công công trình 7. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 BÁO CÁO “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ” 1. Tổng quan dự án 1.1. Giới thiệu Gói thầu MT-04: “Khảo sát các nguồn văn hoá vật thể tại khu vực Dự án thuỷ điện Trung Sơn, tỉnh Thanh Hoá”, đƣợc thực hiện bởi nhóm tƣ vấn Viện Khảo cổ học, là một thành phần của Dự án thuỷ điện Trung Sơn thuộc Dự án Hỗ trợ kỹ thuật (PHRD grant) cho chuẩn bị dự án "Phát triển nguồn điện Việt Nam”. Dự án thuỷ điện Trung Sơn là một dự án đa mục tiêu bao gồm cả phát điện và chống lũ, cũng nhƣ việc điều hoà lƣu lƣợng nƣớc ở khu vực sông Mã vào mùa khô. Chân đập đƣợc xây dựng cách biên giới Việt Lào về phía hạ lƣu sông Mã 25km, thuộc địa phận bản Co Me, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá, dòng chảy sau đập đi trong địa phận Việt Nam. Một đập bê tông cao 88m, chiều dài đỉnh đập là 353m tạo nên một hồ chứa có dung tích 112 triệu m 2 với diện tích bề mặt khoảng 13,13km 2 để phục vụ cho việc phát điện của 4 tổ máy với tổng công suất là 250MW. Ở giai đoạn điều tra khảo sát chuẩn bị đầu tƣ, Công ty Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 (PECC4) đã tiến hành lập dự thảo báo cáo tác động môi trƣờng (EA) cho dự án. Sau khi xem xét, nghiên cứu bản dự thảo trên, Ban QLDA Trung Sơn đã có một số đề xuất bổ xung để hoàn thiện thêm, trong đó có vấn đề khảo sát các nguồn văn hoá vật thể. Trên cơ sở đó, ngày 18/4/2008 BQL Dự án Trung Sơn đã ký kết với Viện Khảo cổ học Việt Nam Hợp đồng dịch vụ tƣ vấn về vấn đề “Khảo sát các nguồn văn hoá vật thể tại khu vực dự án thuỷ điện Trung Sơn”. Báo cáo này đƣợc nhóm tƣ vấn thực hiện với mục đích giải quyết những khía cạnh về Tài nguyên Văn hoá Vật thể (PCR) trong Báo cáo Đánh giá Môi trƣờng (EA) của Dự án Thuỷ điện Trung Sơn. 1.2. Môi trƣờng pháp lý Đợt điều tra, khảo sát các nguồn văn hoá vật thể tại khu vực Dự án thuỷ điện Trung Sơn, tỉnh Thanh Hoá đƣợc tiến hành căn cứ theo những cơ sở pháp lý sau: - Luật Di sản Văn hoá đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001. - Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Di sản Văn hoá. - Đề cƣơng khảo sát thiết kế công trình thuỷ điện Trung Sơn giai đoạn TKCS do Công ty TVXD Điện 4 lập tháng 9 năm 2004, đƣợc Tổng công ty Điện lực Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 2847/QĐ-EVN-TĐ-KTDT, ngày 06/10/2004. - Quyết định số 635/QĐ-EVN ngày 14/4/2008 của Tổng giám đốc tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc phê duyệt kết quả lựa chọn gói thầu MT-04: Khảo sát 5 các nguồn tài nguyên văn hoá khu vực dự án thuỷ điện Trung Sơn - Dự án hỗ trợ kỹ thuật (PHRD Grant) cho chuẩn bị dự án phát triển nguồn điện Việt Nam. - Quyết định số 807/QĐ-KHXH ngày 10/5/2005 của Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khảo cổ học. - Hợp đồng dịch vụ tƣ vấn số 16/HĐTV-ATĐTS-P2 thuộc Dự án Hỗ trợ kỹ thuật (PHRD grant) cho chuẩn bị dự án “Phát triển nguồn điện Việt Nam”, ký ngày 18/4/2008 giữa Ban QLDA Thuỷ điện Trung Sơn và Viện Khảo cổ học Việt Nam. - Các quy định và hƣớng dẫn của WB về văn hoá vật thểcác Điều khoản tham chiếu trong Phụ lục Hợp đồng dịch vụ tƣ vấn số 16/HĐTV-ATĐTS-P2. - Công văn số 683/TĐTS-P2 của Ban chuyên gia Môi trƣờng và Xã hội thuộc Ban QLDA Thuỷ điện Trung Sơn cho bản thảo Báo cáo Khảo sát các nguồn văn hoá vật thể khu vực dự án thuỷ điện Trung Sơn. 1.3. Mục đích, nhiệm vụ, phƣơng pháp và phƣơng thức tiến hành - Mục đích: Tiến hành điều tra tổng thể các nguồn tài nguyên văn hoá vật thểkhu vực lòng hồ, từ đó tƣ vấn cho Ban QLDA Thuỷ điện có đầy đủ cơ sở tiến hành xây dựng Nhà máy thuỷ điện Trung Sơn và góp phần bảo vệ di sản văn hoá dân tộc theo Luật Di sản Văn hoá của Nhà nƣớc đã ban hành. Các nguồn tài nguyên văn hoá vật thể đƣợc hiểu là các di sản văn hoá vật thểTheo Điều 4, mục 2 của Luật Di sản văn hoá: "Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia". Công việc điều tra, khảo sát trong khu vực Dự án Thuỷ điện Trung Sơn phát hiện và nghiên cứu các khu vực di tích ở dạng tiềm tàng (ví dụ: các di tích, di vật nằm trong lòng đất…) và nghiên cứu đánh giá những di tích, di vật khảo cổ học xuất lộ trên mặt đất đã đƣợc hay chƣa đƣợc đăng ký trong danh mục di tích Quốc gia và địa phƣơng, có quan hệ với đời sống của cƣ dân địa phƣơng hiện đại (ví dụ: các di tích đình, đền, chùa, miếu mạo, mộ táng…). Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tƣ vấn đƣa ra các phƣơng án xử lý cụ thể với từng di tích hay từng nhóm di tích, di vật nhằm gìn giữ một cách tốt nhất các giá trị văn hoá truyền thống. Điều tra khảo cổ học còn nhằm thu thập tƣ liệu ngiên cứu văn hoá lịch sử; thu thập hiện vật phục vụ cho việc trƣng bày bảo tàng, phát huy di sản văn hoá dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội vùng Tây Thanh Hoá. - Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chính của nhóm tƣ vấn là xác định ranh giới và đánh giá tác động của tất cả các loại hình văn hoá vật thể bao gồm những tài nguyên do con ngƣời, tự nhiên, đã đăng ký hay chƣa đăng ký, có thể di chuyển và không di chuyển trong khu vực Dự án thuỷ điện Trung Sơn. - Phƣơng pháp: Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành giữa khảo cổ học, dân tộc học và văn hoá học nhằm phát hiện các di tích văn hoá lịch sử, di tích khảo cổ, thu thập đầy đủ các thông tin, đăng ký và xây dựng bản đồ phân bố các di tích trong khu vực. Trong đó phƣơng pháp điều tra trên diện rộng và phƣơng pháp khảo sát trọng điểm là cách thức để nhóm tƣ vấn triển khai công tác. 6 Tiến hành đào một số hố thám sát tại các di tích nhằm xác định quy mô, tính chất và niên đại của địa điểm. Kết quả đào thám sát là cơ sở để kiến nghị các phƣơng án xử lý với mỗi di tích cụ thể. Trong quá trình làm việc, nhóm tƣ vấn đã có những liên hệ với chính quyền và cƣ dân địa phƣơng để thu thập, tìm hiểu những thông tin về di tích và những hiện vật khảo cổ đang đƣợc bà con nhân dân ở đây lƣu giữ. Toàn bộ các di tích, hiện vật phát hiện đều đƣợc lập phiếu đăng ký, chụp ảnh, đo vẽ, khảo tả và lƣu hồ sơ (nằm ở phần phụ lục của Báo cáo). - Phƣơng thức: Sử dụng các phƣơng pháp khảo cổ học là chính, tiến hành điều tra toàn bộ khu vực dự án thuỷ điện Trung Sơn. Trong đó đặc biệt chú trọng nghiên cứu các di tích, di vật tiềm tàng. Điều tra trên diện rộng: nhóm tƣ vấn chia thành các nhóm nhỏ xâm nhập vào các bản làng thu thập các thông tin về các địa điểm có dấu tích văn hoá vật thể, các khu vựctính chất thiêng liêng của bản và đi đến kiểm tra thực địa. Ở giai đoạn này vai trò của các già làng, trƣởng bản rất quan trọng và đã có những hỗ trợ rất lớn cho nhóm tƣ vấn bởi họ là những ngƣời nắm đƣợc những địa điểm mang tính thiêng liêng, sự biến đổi và những sự tích liên quan đến địa điểm đó. Khảo sát trọng điểm: là công việc tiến hành khi đã xác định đƣợc địa điểm có dấu tích văn hoá vật thể ở giai đoạn khảo sát sơ bộ. Các công việc xác định vị trí di tích, đo vẽ lập sơ đồ, khảo tả hiện trạng và đào thám sát di tích đƣợc tiến hành. Những tƣ liệu thu thập đƣợc ở giai đoạn khảo sát này là cơ sở để nhóm tƣ vấn phân loại các loại hình di tích và đề ra các phƣơng án xử lý cụ thể cho từng di tích. 1.4. Khu vực khảo sátcác bƣớc tiến hành Khu vực tiến hành điều tra, khảo sát theo Hồ sơ thiết kế cơ sở Dự án thuỷ điện Trung Sơn gồm: - Vùng thƣờng xuyên ngập nƣớc - Các trại và các trại phụ trợ - Các khu có bãi đất mƣợn và đất thải - Đƣờng vào và dây chuyền vận chuyển - Các khu tái định cƣ - Các khu mỏ nguyên liệu Nhƣ vậy khu vực tiến hành khảo sát tƣơng ứng với địa giới hành chính của 25 bản thuộc 5 xã, 3 huyện và 2 tỉnh. Các bản Ta Bán, bản Co Me, bản Xƣớc, bản Quán Nhục thuộc xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá; bản Tài Chánh, bản Kít, bản Mau, bản Chiềng Nƣa, bản Nàng 1, bản Muống 2 thuộc xã Mƣờng Lý; bản Lìn, bản Tà Cóm, bản U, bản Cà Giáng, bản Chiềng Lý, bản Pa Búa thuộc xã Trung Lý; bản Poom Khuông, bản Cân, bản Kha Ni, bản Ko Đóc, bản Poom Buôi thuộc xã Tam Chung, huyện Mƣờng Lát (Thanh Hoá); bản Pù Lầu, bản Tà Lào Đông, bản Tà Lào Tây thuộc xã Xuân Nha, huyện Mộc Châu (Sơn La). Hồ sơ thiết kế cơ sở Dự án thuỷ điện Trung Sơn đƣợc xây dựng từ trƣớc năm 2004, nên đến nay địa giới hành chính có một số thay đổi. Cụ thể: bản Poom Buôi thuộc xã Tam Chung, huyện Mƣờng Lát đã chuyển về thị trấn Mƣờng Lát từ cuối năm 2004; Bản Tà Lào Đông và bản Tà Lào Tây thuộc xã Xuân Nha, huyện Mộc Châu đƣợc cắt về xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu mới lập năm 2007. 7 Bng 1: Khu vc tin hnh kho sỏt theo a gii hnh chớnh Tỉnh Huyện Xã Thôn, bản Thanh Hoá Quan Hoá Trung Sơn Tà Bán, Co Me, X-ớc, Quán Nhục M-ờng Lát M-ờng Lý Tài Chánh, Kít, Mau, Chiềng N-a, Nàng, Muống 2 Trung Lý Lìn, Tà Cóm, U, Cà Giáng, Chiềng Lý, Pa Búa Tam Chung Poom Khuông, Cân, Kha Ni, Lát, Ko Đóc, Lâm tr-ờng TT M-ờng Lát Poom Buôi Sơn La Mộc Châu Xuân Nha Pù Lu Tân Xuân Tà Lao Đông, Tà Lao Tây Cụng vic c tin hnh theo 4 giai on: Cụng vic tin hnh theo bn giai on c th, tuy nhiờn tu theo tỡnh hỡnh thc t, mt s giai on cú th c tin hnh song song nhau. - Giai on 1: iu tra kho sỏt trờn din rng ton b khu vc chõn p, lũng h cha v cỏc khu vc khỏc cú liờn quan, nhm xỏc nh v thng kờ cỏc loi hỡnh di tớch di vt. - Giai on 2: Tin hnh o thỏm sỏt nhng a im cú du hiu tng vn hoỏ kho c tiờu biu. Nhm xỏc nh chc chc v mt loi hỡnh di tớch v t ú lp xut cỏc phng ỏn x lý. - Giai on 3: Chnh lý di tớch, di vt thu c: lm phiu di tớch, di vt, chp nh, x lý bn v ti cụng trng, lp cỏc bng biu thng kờ - Giai on 4: Phõn tớch v tng hp d liu vit bỏo cỏo. 1.5. K hoch trin khai Giai on 1 & 2, nhúm t vn chia lm 3 i cụng tỏc hot ng c lp v chu s ch o trc tip t Trng nhúm t vn. - i th nht kho sỏt cỏc bn nm trong khu vc dc sui Quanh v cỏc chi lu ca nú, thuc a phn xó Trung Sn (Quan Hoỏ), xó Tõn Xuõn v xó Xuõn Nha (Mc Chõu). - i th 2 kho sỏt cỏc bn nm t ngn sụng Mó, thuc a phn th trn Mng Lỏt v xó Trung Lý (Mng Lỏt). - i th 3 kho sỏt cỏc bn nm hu ngn sụng Mó, thuc a phn cỏc xó Mng Lý v Tam Chung (Mng Lỏt). Giai on 3 & 4 tp chung li thnh mt nhúm lm vic tp chung, chnh lý h s t liu ó thu thp c trong t kho sỏt, chnh lý hin vt tin hnh vit bỏo cỏo v giao cho ph trỏch nhúm tng hp. 2. Kt qu iu tra kho sỏt 2.1. V trớ a lý, a cht v cnh quan mụi trng (Mc ny c vit da trờn kt qu nghiờn cu ca bỏo cỏo Thit k c s D ỏn Thu in Trung Sn; Quyn 2.2 Bỏo cỏo a cht - a mo khu vc thi cụng cụng trỡnh v mt phn nh l kt qu kho sỏt khu vc cụng tỏc ca nhúm t vn). Khu vc D ỏn Thu in Trung Sn nm trờn lu vc Sụng Mó phớa Tõy 8 tỉnh Thanh HoáHoà Bình. Đây là vùng núi cao thuộc miền Tây Bắc của Việt Nam bao gồm các dãy núi kéo dài theo phƣơng TB-ĐN phân cắt mạnh đến trung bình, bề mặt sƣờn có độ dốc khá lớn, từ 10-30 o . Các khối núi ven sông thƣờng khá thoải, cao độ tuyệt đối dao động từ trăm mét đến vài trăm mét. Trong vùng có hai đứt gãy sinh chấn là đứt gãy sâu rìa miền Sông Mã và đứt gãy sâu rìa đới Sơn La: - Đứt gãy Sông Mã dài trên 390km (trong đó gần 100 km trên đất Lào), có phƣơng chung TB-ĐN với nhiều đoạn thay đổi phƣơng, bắt đầu từ Mƣờng Ảng (Tuần Giáo) và chấm dứt ở ven biển Quảng Xƣơng-Tĩnh Gia (Thanh Hoá) - Đứt gãy Sơn La dài khoảng 360 km bắt đầu từ Tuần Giáo (Lai Châu) và kết thúc ở bờ biển Nga Sơn (Thanh Hoá) có phƣơng chung TB-ĐN, riêng đoạn Chiềng Ve - Mai Châu có phƣơng á vĩ tuyến. Tại khu vực nghiên cứu đới đứt gãy Sơn La thể hiện không liên tục và các biểu hiện biến dạng địa mạo yếu. Khu vực này có hai dạng địa hình chính: - Kiểu địa hình xâm thực bóc mòn: là dạng địa hình có quy mô lớn nhất, trùng với các dải đồi có mức phân cắt cao. Căn cứ theo mức độ phân cắt và độ dốc của địa hình có thể phân chia ra các khối núi: Khối núi xâm thực bóc mòn phân cắt trung bình và khối núi xâm thực bóc mòn sƣờn dốc đến rất dốc. - Kiểu địa hình tích tụ: Trên bình đồ, dạng địa hình trùng với các diện tích phân bố trầm tích hệ Đệ Tứ dƣới dạng các dải đất bằng hẹp. Theo độ cao, có thể phân ra các dạng địa hình thềm bậc I, bãi bồi caocác bãi bồi thấp, doi cát, bãi cát ven sông. Hệ thống sông Mã gồm dòng chính sông Mã và phụ lƣu lớn sông Chu. Dòng chính sông Mã bắt nguồn từ vùng núi núi Pu Va (tỉnh Điện Biên, Lai Châu) dài 512km, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam qua Sơn La, Sầm Nƣa (nƣớc Lào), Hoà Bình, Thanh Hoá rồi đổ ra cửa Lạch Sung, Lạch Trƣờng, Lạch Hới vùng ven biển tỉnh Thanh Hoá. Theo thống kê, lƣu vực Sông Mã có diện tích 28.400 km 2 . Vị trí địa lý của lƣu vực sông Mã tính đến tuyến đập, đƣợc xác định ở toạ độ 20 0 6’ - 20 0 0’ vĩ độ Bắc và 104 0 6’ - 105 0 0’ kinh độ Đông. Ngoài dòng sông chính, có nhánh Suối Quanh bắt nguồn từ vùng núi Yên Châu tỉnh Sơn La chảy vào Sông Mã đoạn Bản Quán Nhục cách tuyến đập về phía thƣợng lƣu khoảng 0,7km. Các suối nhánh của Sông Mã có mật độ tƣơng đối cao, dạng xƣơng cá chiều dài từ 2-3km đến hàng chục km. Đặc điểm rất nổi bật của hệ thống suối thƣờng có phƣơng á kinh tuyến và uốn khúc rất mạnh. Mức phân cắt dọc của các suối thƣờng khá thấp ở phần hạ lƣu, tăng cao đột ngột trên vùng thƣợng lƣu. Khu vực công tác nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tổng thời gian mặt trời chiếu sáng mỗi năm trên 4.400 giờ. Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,3 o C. Nhiệt độ cao nhất 42 o C, thấp nhất là -0,8 o C. Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 10. Các tháng mƣa nhiều nhất là 8, 9 và 10. Số ngày mƣa ở Mƣờng Lát theo thống kê là 49 ngày/năm. Lƣợng mƣa phân bố không đều. Độ ẩm cao nhất là 93% vào tháng 8-10, thấp nhất 6% vào tháng 1-3, trung bình 85%. Hƣớng gió chính thay đổi mạnh theo mùa. Về mùa hè, hƣớng chính là Đông và Đông Nam. Vào mùa Đông, hƣớng chính là Bắc và Đông Bắc. Gió Tây khô nóng thƣờng xuất hiện vào đầu mùa Hè kéo dài 20-30 ngày hàng năm. Tháng 9 hàng năm thƣờng có mƣa to và bão. Giao thông đƣờng bộ ở khu vực này rất khó khăn. Từ thị trấn Mai Châu, theo 9 đƣờng nhựa khoảng 13 km, đến thị tứ Co Lƣơng. Từ Co Lƣơng, theo đƣờng cấp phối ven Sông Mã để đến vùng lòng hồ. Hệ thống giao thông nội bộ trong vùng rất xấu và không thuận lợi cho việc lƣu thông xe cộ, chủ yếu là đi lại bằng các lối mòn nhỏ men theo sông suối hay cắt ngang núi do nhân dân địa phƣơng tự mở. Xe ôtô chỉ có thể đến đƣợc trung tâm xã và một số bản lớn. Riêng xã Mƣờng Lý mới đƣợc thành lập từ năm 2007 chỉ có một lối mòn độc đạo dẫn vào trung tâm xã, đƣờng đi cũng chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng xe máy. Giao thông đƣờng sông từ Co Lƣơng đến tuyến đập bằng thuyền thuận lợi hơn về mùa lũ. Nhƣng về mùa khô, việc đi lại cũng khá khó khăn do tuyến đƣờng sông từ bản Xƣớc đến Mƣờng Lát rất hẹp, nhiều ghềnh thác, ghe và thuyền chỉ có thể đi lại trong các đoạn ngắn. Cảnh quan môi trƣờng ở khu vực này là sự kết hợp giữa những dải đồi núi trùng điệp có mức phân cắt caokhu vực lòng sông dốc hẹp quanh co nhiều thác ghềnh nằm giữa các khe núi, kết hợp với các khu vực suối nhánh đổ ra sông Mã theo dạng xƣơng cá. Giao thông đƣờng bộ và đƣờng sông đều rất khó khăn cho đến hiện nay. Địa hình đồi núi có diện tích phân bố lớn nhất trong khu vực công tác. Phần lớn các khối núi đƣợc tạo bởi các đá trầm tích biến chất hệ tầng Sông Mã, nằm kéo dài phƣơng Tây Bắc -Đông Nam và á kinh tuyến dạng yên ngựa. Tại đây địa hình có mức phân cắt rất mạnh, bề mặt sƣờn có độ dốc lớn, đƣờng phân thuỷ hẹp dạng sống trâu. Sông ngòi có lòng hẹp, triền sông dốc đứng, chỉ có thềm bậc I, đôi chỗ có các bãi bồi, các doi cát và bãi cuội ven sông. Thềm bậc I phân bố ở độ cao từ 7 - 11m, bề mặt thềm thƣờng hẹp, hơi nghiêng về phía lòng sông. Bãi bồi nằm ở độ cao 2 - 3m, có diện tích hẹp, bề mặt nghiêng về phía lòng sông và thƣờng bị ngập trong mùa mƣa lũ. Các doi cát và bãi cát sỏi ven sông phân bố rải rác ở các đoạn sông uốn khúc, thƣờng bị bán ngập, kích thƣớc các bãi cát sỏi kéo dài từ vài chục mét đến vài trăm mét, chiều rộng vài chục mét đến 100m. Nhìn chung, địa hình núi đồi hiểm trở không thuận lợi cho việc cƣ trú và chuyển của các nhóm cƣ dân, đặc biệt là cƣ dân thời kỳ tiền - sơ sử. Đến nay, trong khu vực công tác, ngoại trừ các bản ngƣời H’Mông sống du canh du cƣ ở những khu vực núi rất cao (thƣờng là nằm ngoài vùng lòng hồ), các bản ngƣời Thái thƣờng chỉ định cƣ ở khu vực ngã ba các sông suối, nơi có địa hình tƣơng đối thuận lợi cho việc sinh sống, đi lại. Việc phát hiện các di tích tiền - sơ sử ở khu vực này là rất hiếm và mang tính chất đặc biệt quan trọng. Các di tích lịch sử văn hoácác khu mộ táng thƣờng liên quan mật thiết đến nguồn gốc của các cộng đồng cƣ dân hiện đại. Các di tích thƣờng phân bố ở những khu vực sƣờn núi ven sông suối hay những khu vực đất khá bằng phẳng do các con suối lớn tạo nên. Những khu vực phân bố và các loại hình di tích cụ thể sẽ đƣợc trình bày chi tiết ở mục 3,4 của báo cáo. 2.2. Điều tra khảo sát vùng chân đập Khu vực chân đập thuỷ điện đƣợc đặt ở địa phận bản Co Me, xã Trung Sơn, huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá. Đƣờng vào chân đập có thể đi theo hai đƣờng: đƣờng bộ và đƣờng thuỷ. Đƣờng bộ từ thị trấn Mai Châu, theo đƣờng nhựa đi Quan Hoá khoảng 13 km, đến thị tứ Co Lƣơng. Từ Co Lƣơng đi theo đƣờng cấp phối ven Sông Mã 10 khoảng 22km đến trung tâm xã Trung Sơn, tiếp tục đi khoảng 3km là đến bản Co Me - nơi đặt chân đập. Đƣờng sông cũng khá thuận lợi, đoạn từ Co Lƣơng đến bản Co Me có lòng rộng, ít thác ghềnh, có thể dùng thuyền hay xuồng máy đi từ Co Lƣơng ngƣợc sông khoảng 15km là đến chân đập. Kết quả điều tra, khảo sát cho biết khu vực chân đập có địa hình hiểm trở, sƣờn núi cao, dốc đứng, loại hình thềm sông bãi cuội doi cát bán ngập không thuận lợi cho việc cƣ trú cũng nhƣ việc triển khai các hoạt động sống của các nhóm cƣ dân cổ cũng nhƣ các nhóm cƣ dân hiện đại. Tuy vậy do tính chất đặc biệt quan trọng của khu vực chân đập nên chúng tôi áp dụng phƣơng pháp điều tra, khảo sát trọng điểm thay vì sử dụng phƣơng pháp khảo sát theo diện rộng. Chân đập đƣợc xây dựng ở đoạn có lòng sông khá hẹp, hai bên là các vách núi có độ dốc đứng cao. Đây là tính chất chung của vùng thƣợng lƣu sông Mã và của khu vực công tác. Vùng chân đập, bên bờ phải sông còn dấu vết đƣờng hầm khoan sâu vào trong lòng núi thăm dò địa chất, đƣờng hầm này đã bị sập, đất đá lấp đầy cửa hầm. Hiện chỉ còn quan sát đƣợc phần rãnh lõm do đất đá từ trên sập xuống, một số cây gỗ chống đổ ngổn ngang và một bãi đất đá hất ra phía ngoài cửa hang. Toạ độ 20 0 36’539” vĩ Bắc và 140 0 50’201” kinh Đông. Cao độ so với mực nƣớc biển là 97.5m. Cũng ở bờ phải, từ chỗ khoan thăm dò địa chất tiến lên phía thƣợng lƣu khoảng 200m là bãi Quán Cầu - một bãi cuội và doi cát khá lớn nằm ở thềm sông, sát cạnh dòng chảy và chỉ lộ ra vào mùa nƣớc cạn. Bãi cuội có toạ độ 20 0 36’665’’ vĩ độ Bắc và 140 0 50’093’’ độ kinh Đông. Cao độ so với mực nƣớc biển là 88.6m. Kết quả điều tra, khảo sát không phát hiện dấu hiệu của các địa điểm văn hoá vật thể, cũng nhƣ các di tích, di vật khảo cổ. Nhƣ vậy việc tiến hành xây dựng, thi công công trình ở khu vực chân đập sẽ không gặp trở ngại do lĩnh vực văn hoá vật thể gây ra. Trong quá trình xây dựng cũng có thể sẽ làm phát lộ một vài hiện vật khảo cổ do nhiều lý do đƣợc đƣa đến (nhƣ sông suối có thể cuốn trôi một vài di vật khảo cổ từ thƣợng nguồn xuống; các hoạt động của con ngƣời cũng có thể làm một số di vật xuất hiện ở đây…). Việc thu nhặt các hiện vật và giao lại cho các cơ quan văn hoá có chức băng bảo quản là cần thiết (ví dụ nhƣ Bảo tàng Tỉnh), nhƣng nó không đủ tính chất quan trọng để tạm dừng một công trƣờng xây dựng. 2.3. Tổng quan về các di tích, di vật đã phát hiện Những nghiên cứu về địa chất địa mạo (mục 2.1) khu vực công tác có địa hình hiểm trở, núi cao dốc, lòng sông hẹp, các bãi cuội, doi cát bán ngập không thuận lợi cho việc cƣ trú cũng nhƣ triển khai các hoạt động sống của các nhóm cƣ dân cổ. Thực tế khảo sát cho thấy các di tích, dấu tích văn hoá vật thể đƣợc phát hiện với số lƣợng ít, phân bố không tập chung và ở gần các bản làng hiện nay của các nhóm cƣ dân địa phƣơng. Những địa điểm này thƣờng liên quan mật thiết đến các cộng đồng cƣ dân bản địa hiện đại hoặc liên quan đến nguồn gốc của các cƣ dân đó. Đặc điểm chung về khu vực phân bố của các di tích là khu vực sƣờn đồi ven sông, ven suối, ngã ba sông suối, đặc biệt ở những khu vực khá bằng phẳng đƣợc tạo nên từ những con suối lớn nhƣ suối Quanh. Những khu vực này độ cao vừa phải, có nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt quanh năm và không bị lũ lụt đe doạ. Địa [...]... vt th 11 - Xó Xuõn Nha: khụng phỏt hin di tớch vn hoỏ vt th Bng 3: Phõn loi di tớch theo a gii hnh chớnh Huyện Quan HoáTrung Sơn M-ờng Lát M-ờng Lý Mộc Châu Xuân Nha Tân Xuân Bản Tà Bán Nàng 1 Tài Chánh Chiềng N-a TrungCác bản Tam Chung Ko Đóc Lát Quan Hoá - M-ờng Lát Các bản Các bản Di tớch Mỏi ỏ Nng Chanh (1); Hui Pa (2); Khiờng sn (3) Di tớch ỏ c Bn Nng 1 (4); Khiờng sn (5) Khiờng sn (6)... c phỏt hin c ch yu khu vc khu vc ny Nú tng ng vi khu vc lũng h cha nc ca cụng trỡnh Cỏc khu vc cú liờn quan trc tip n cụng vic thi cụng cụng trỡnh nh ti khu vc xung quanh chõn p, cỏc khu lỏn tri (thuc bn Co Me), khu m khai thỏc (thuc bn Mau, bn Kớt), cỏc bói tp kt vt liu, ng vo cụng trng, khu tỏi nh c u khụng phỏt l du tớch vn hoỏ vt th hay cỏc di tớch kho c Nh vy vic xõy dng khu vc chõn p cng nh... ma, khu t thiờng nm nhng khu vc nh nỳi cao, hoc cỏc bn khụng thuc khu vc cụng tỏc, ha hn kh nng phỏt hin thờm nhiu di tớch khỏc khu vc Tõy Thanh Hoỏ Nhúm di tớch, di vt kho c thu c t t kho sỏt cho thy khu vc cụng tỏc v m rng hn l khu vc Tõy Thanh Hoỏ ó cú du n c trỳ ca con ngi t thi im bỡnh minh ca lch s v liờn tc phỏt trin cho n nay 5.2 xut phng hng nghiờn cu cỏc a im vn hoỏ vt th trong khu vc... tớch, cú th oỏn nh niờn i khu m trong khong th k XVI - XVII [Phm Quc Quõn 1988; Phm Quc Quõn 1994] Vic phỏt hin cỏc khu m tỏng khu vc sinh sng ca ngi Thỏi nhng li mang mt s du hiu ca loi hỡnh m Mng l mt phỏt hin khỏ lý thỳ Vic nghiờn cu cỏc khu m ny s hộ m ra bc tranh phõn b ca cỏc tc ngi trong khu vc Tõy Thanh Hoỏ; quỏ trỡnh giao lu, hi nhp vn hoỏ gia cỏc tc ngi Thỏi v ngi Mng khu vc ny trong quỏ kh... xut phng hng nghiờn cu cỏc a im vn hoỏ vt th nm ngoi khu vc cụng tỏc Nhúm 4 di tớch nm ngoi khu vc D ỏn gm di tớch Hang Cỳ, khu m Mỏi ỏ Nng Chanh, khu m Tiờn Tng v viờn ỏ cú khc ch Tam Chung tuy khụng cựng loi hỡnh di tớch v thuc cỏc giai on lch s khỏc nhau nhng cú c im chung l nhng di tớch mang tớnh in hỡnh cho tng giai on lch s ca khu vc Tõy Thanh Hoỏ Cụng tỏc kho sỏt bc u ó em li nhng thụng tin... D ỏn thu in Trung Sn v i din Ngõn hng Th gii c BQL D ỏn ng thun, Vin Kho c hc vi vai trũ l mt c quan nghiờn cu ó cụng b mt s kt qu nghiờn cu bc u ca cỏc di tớch Hang Cỳ, Mỏi ỏ Nng Chanh, khu m Tiờn Tng v viờn ỏ khc ch Tam Chung vi cỏc c quan qun lý vn hoỏ nh S Vn hoỏ Th thao Du lch Thanh Hoỏ, Bo tng Thanh Hoỏ, BQL Di tớch Thanh Hoỏ, UBND huyn Quan Hoỏ, UBND huyn Mng Lỏt v UBND cỏc xó Trung Sn, Mng... k ỏ c Di tớch nm trong khu vc cha nc ca lũng h thu in Trung Sn ng thi, vi cao trờn di 120m so vi mc nc bin thỡ sau khi Thu in Trung Sn hon thnh v a vo s dng, di tớch s nm sõu khong 40m di mt nc ca h cha thu in ng thi vic nm trong khu vc dõn c cng em n cho di tớch mt nguy c ln do vic m ng di dõn khi vựng lũng h gõy ra Nhỡn chung, cú th nhn thy tỏc ng ca vic xõy dng D ỏn thu in Trung Sn n di tớch l rt... nhõn khu m; tớn ngng, tõm linh v cỏc phong tc tang ma th hin qua tỏng thc ca ch nhõn khu m T nhng t liu thu c so sỏnh vi nhng khu m ó c khai qut nghiờn cu trc õy cú th hiu rừ hn i sng tinh thn v c trng vn hoỏ ca cỏc nhúm c dõn vựng Tõy Bc xa xa Vic gii quyt nhng vn trờn s gúp phn to c s vng chc hn cho vic hoch nh nhng chớnh sỏnh nhm phỏt trin mi mt kinh t, vn hoỏ, xó hi khu vc cụng tỏc v min Tõy Thanh. .. núi chung Nh vy cụng tỏc khai qut nghiờn cu khu m l kh thi v s mang li nhiu thụng tin hu ớch Hn na di tớch c bo tn khỏ nguyờn trng ha hn s cung cp cho chỳng ta nhng thụng tin chun xỏc v vn cn nghiờn cu Tng t di tớch ỏ c Bn Nng 1, khu m Hui Pa cng nm trong khu vc h cha nc Nh mỏy thu in Trung Sn, do vy cụng tỏc khai qut di di ton b di tớch nhm gii phúng mt bng khu vc lũng h cha, thu thp cỏc di tớch, di... hai tc ngi Thỏi v Mng khu vc ny Qua so sỏnh loi hỡnh di tớch, cú th oỏn nh niờn i khu m trong khong th k X - XV Di tớch nm gn nh nỳi cao, cỏch khu vc D ỏn rt xa Vic kho sỏt di tớch tin hnh do khi nhúm t vn mi n Bn Ta Bỏn thu thp thụng tin cú nghe n di tớch ny nờn tranh th tin hnh kho sỏt Vic xõy dng cụng trỡnh thu in khụng gõy nh hng gỡ n a im ny 4.2.2 Khu m Tiờn Tng Nm trong khu vc bn Ching Na, xó . 4 BÁO CÁO “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ” 1. Tổng quan dự án 1.1. Giới. “KHẢO SÁT CÁC NGUỒN VĂN HOÁ VẬT THỂ TẠI KHU VỰC DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ” (BÁO CÁO CUỐI CÙNG) NHÓM TƢ VẤN: VIỆN KHẢO

Ngày đăng: 17/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan