Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

85 352 0
Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

TRƯờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng===========khóa luận tốt nghiệpĐề tài:quan hệ thơng mại đầu t pháp việt thực trạng triển vọng Giáo viên hớng dẫn : Vũ Thị Hiền Sinh viên thực hiện : Hoàng Cẩm Vân Lớp : Pháp 1 K38EHà Nội - 2003 Mục lụcLờI NóI ĐầU1CHƯƠNG 1: KHáI QUáT Về QUAN Hệ PHáP - VIệT3I. Khái quát về nớc Pháp 31. Về vị trí địa lý dân số 32. Về chế độ chính trị 33. Về tiềm lực kinh tế 7II. Sự cần thiết của việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt 111. Về phía Pháp 112. Về phía Việt Nam 12III. Quá trình phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt 131. Giai đoạn trớc năm 1973 132. Giai đoạn từ năm 1973 tới nay 15IV. Năm lĩnh vực hợp tác cần đợc chú trọng trong việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt21chơng 2: quan hệ thơng mại đầu t 25pháp - việt I. Thuận lợi khó khăn của quan hệ thơng mại đầu t 25Pháp - Việt 1. Thuận lợi 252. Khó khăn 30II. Thực trạng của quan hệ thơng mại Pháp - Việt 321. Kim ngạch buôn bán hai chiều 322. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang 34Pháp 3. Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu từ Pháp 40III. Quan hệ đầu t trực tiếp Pháp - Việt 441. Hình thức đầu t 452. Lĩnh vực đầu t 463. Quy mô đầu t 494. Phân bổ các dự án đầu t theo địa bàn 50 IV. Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam 531. Các hình thức viện trợ phát triển chính thức 552. Tình hình viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam 55V. Đánh giá chung về quan hệ thơng mại đầu t Pháp - Việt 581. Thành tựu đạt đợc 581.1 Về thơng mại 581.2 Về đầu t 602. Hạn chế nguyên nhân 61chơng 3: các giảI pháp nhằm thúc đẩy quan 63hệ thơng mại đầu t pháp - việt I. Triển vọng quan hệ thơng mại đầu t Pháp - Việt 631. Định hớng phát triển quan hệ thơng mại đầu t Pháp - 63Việt 2. Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại đầu t 64Pháp - Việt II. Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại 66đầu t Pháp - Việt1. Những giải pháp mang tính vĩ mô 661.1 Thúc đẩy quan hệ chính trị 661.2 Có chính sách hỗ trợ hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp 671.3 Có chính sách thu hút mạnh mẽ hơn nữa nâng cao hiệu quả 68sử dụng vốn FDI1.4 Có chính sách thu hút mạnh mẽ hơn nữa nâng cao hiệu quả 71sử dụng nguồn vốn ODA2. Những giải pháp mang tính vi mô 722.1 Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh xúc tiến bán hàng sang thị 72trờng Pháp 2.2 Nâng cao hiệu quả hàng nhập khẩu từ Pháp 732.3 Đào tạo bồi dỡng cán bộ 742.4 Quan hệ hợp tác chặt chẽ với Phòng thơng mại công 75nghiệp Pháp tại Việt Nam kết luận77 Lời nói đầuKể từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Đảng ta luôn khẳng định chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá về mọi mặt chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội trên tinh thần hợp tác, phát triển bình đẳng cùng có lợi với tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. Trong đó chúng ta luôn coi trọng các quốc gia có mối quan hệ truyền thống lâu đời. Trong những nớc có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam, phải kể đến Cộng hoà Pháp. Là một nớc lớn trong liên minh Châu Âu với số dân hơn 60 triệu ngời, Pháp là một thị trờng lớn, có sức hấp dẫn cao đối với không chỉ nền kinh tế Việt Nam. Ngợc lại Việt Nam là một trong số những nớc đang phát triển có mức tăng trởng kinh tế cao nhất nhì thế giới, dân số lại khá đông nên nhu cầu về hàng hoá của Pháp về tiêu dùng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá là rất cao. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao với nớc ta đến nay (1973), kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai quốc gia ngày càng gia tăng. Cụ thể là kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam Pháp là 677 triệu FRF (năm 1990) đến nay kim ngạch ngoại thơng hai chiều giữa Việt Nam Cộng hoà Pháp là 737,8 triệu USD (năm 2002).Trải qua 30 năm quan hệ ngoại giao, hiện nay có thể nói quan hệ về chính trị, văn hoá nhiều mặt khác với Pháp là một trong những mối quan hệ tốt đẹp nhất của Việt Nam. Tuy nhiên quan hệ về kinh tế giữa hai quốc gia vẫn cha thật t-ơng xứng với tiềm năng của cả hai nớc. Chính vì vậy mà Đảng Nhà nớc ta đang cố gắng tìm nhiều biện pháp để có thể thúc đẩy mối quan hệ thơng mại - đầu t giữa hai nớc lên tầm cao mới.Chính vì lí do đó mà em đã lựa chọn đề tài: Quan hệ th ơng mại đầu t Pháp Việt: thực trạng triển vọng để viết Khoá luận tốt nghiệp tr ờng Đại học Ngoại thơng của mình.Nội dung Khoá luận bao gồm các chơng sau: Chơng 1: Khái quát về quan hệ Pháp ViệtChơng 2: Quan hệ thơng mại đầu t Pháp Việt Chơng 3: Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại đầu t Pháp ViệtVới một thời gian không dài việc thu thập tài liệu còn gặp nhiều hạn chế nên Khoá Luận Tốt Nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để Khoá Luận đ-ợc hoàn thiện hơn.Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Vũ Thị Hiền, Giáo viên khoa Kinh tế ngoại thơng, ngời đã trực tiếp nhiệt tình hớng dẫn em viết Khoá luận tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 11 năm 2003 Sinh viênHoàng Cẩm VânChơng 1: Khái quát về quan hệ Pháp-Việt I. Khái quát về nớc Cộng Hoà Pháp 1. Vị trí địa lý, dân sốNớc Pháp nằm ở phía Tây Châu Âu với diện tích là 551.965 km, thủ đô là Paris. Pháp là đất nớc rộng lớn nhất Tây Âu (chiếm gần 20% diện tích của liên minh Châu Âu) có vùng biển rộng lớn (vùng đặc quyền kinh tế trải rộng trên 11 triệu km). Diện tích đồng bằng chiếm hai phần ba tổng diện tích. Dân số nớc Pháp là 60 triệu ngời, trong đó có khoảng gần 30 triệu ngời ở độ tuổi lao động. Mật độ dân số là 105 ngời/km, mức thấp nhất liên minh Châu Âu (EU). 2. Về Chế độ Chính trịNhà nớc Pháp theo chế độ cộng hoà t sản. Hiến pháp ngày 4 tháng 10 năm 1958 điều chỉnh sự vận hành của các thể chế của nền Cộng Hoà thứ năm. Hiến pháp đã đ-ợc sửa đổi nhiều lần: bầu cử Tổng Thống Cộng Hoà theo phơng thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp (1962), đa thêm một mục mới liên quan đến trách nhiệm hình sự của các thành viên Chính Phủ (1993), thiết lập kỳ họp duy nhất ở Nghị Viện mở rộng quy mô trng cầu dân ý (1995), rút ngắn nhiệm kỳ Tổng Thống từ 7 năm xuống 5 năm (2000).Theo Hiến pháp năm 1958, ngời đứng đầu Nhà nớc là trụ cột cho các thể chế. Đó là ngời đảm bảo để các thể chế vận hành tốt. Là ngời đứng đầu quân đội, chịu trách nhiệm cho độc lập dân tộc, Tổng Thống có một số quyền đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng. Tổng Thống có thể đa ra trng cầu dân ý một số dự thảo luật giải tán Quốc Hội. Trên thực tế, Tổng Thống có một vai trò hàng đầu trong việc xác định các phơng hớng của chính sách đối ngoại. Tổng Thống bổ nhiệm Thủ Tớng, cũng nh các thành viên của Chính Phủ theo đề nghị của Thủ T-óng, chủ trì Hội Đồng Bộ Trởng. Thủ Tớng Chính Phủ, ngời chịu trách nhiệm về quốc phòng có nhiệm vụ thực thi các đạo luật, lãnh đạo hoạt động của Chính Phủ. Chính Phủ xác định thi hành chính sách quốc gia. Chính Phủ có bộ máy hành chính lực lợng vũ trang. Chính Phủ chịu trách nhiệm trớc Nghị Viện.Ngời đứng đầu Nhà nớc đợc nhân dân Pháp bầu trực tiếp. Ngời đứng đầu Chính Phủ đợc bầu theo hình thức đa số tại Nghị Viện. Trong trờng hợp cùng chung sống, Tổng Thống Thủ Tớng đợc bầu theo các hình thức đa số khác nhau. Với một Nghị Viện có hai Viện, Pháp có một hệ thống lỡng viện đóng một vai trò chính trong sự vận hành dân chủ. Thật vậy, thông qua hai viện, những khác biệt về chính trị tranh luận ý kiến đợc diễn ra một cách rộng rãi. Quốc hội đợc bầu theo hình thức phổ thông đầu phiếu trực tiếp, đơn danh quá bán hai vòng, cho nhiệm kỳ 5 năm. Thợng Viện đợc bầu cho nhiệm kỳ 9 năm, theo hình thức phổ thông đầu phiếu gián tiếp không thể bị giải tán nh Quốc Hội. Cứ ba năm thì có một phần ba các Thợng Nghị Sĩ đợc bầu lại. Kỳ bầu cử gần đây nhất là vào tháng 9 năm 2001. Hội Đồng Hiến Pháp: cơ quan này là một trong những phát kiến lớn của nền Cộng Hoà thứ V. Hội đồng hiến pháp gồm chín thành viên, đợc bổ nhiệm cho nhiệm kỳ chín năm không thể đợc tái bổ nhiệm. Ba thành viên, trong đó có Chủ Tịch Hội đồng do Tổng Thống bổ nhiệm, trong đó sáu thành viên còn lại, ba thành viên do Chủ Tịch Quốc Hội bổ nhiệm ba thành viên do Chủ Tịch Thợng Viện bổ nhiệm. Khởi đầu với chức năng đảm trách theo dõi việc phân chia quyền lực giữa Nghị Viện Chính Phủ, vai trò của Hội đồng hiến pháp ngày càng tăng lên. Hội đồng hiến pháp ngày càng tăng cờng kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật, trở thành cơ quan bảo vệ các quyền tự do cơ bản. Mặt khác, Hiến pháp nhiều lần đợc sửa đổi để phù hợp hơn với những đòi hỏi mới của Nhà nớc pháp quyền những vấn đề bức thiết của Châu Âu. Đợc xây dựng dựa trên những nguyên tắc của nền Cộng Hoà, chính sách đối ngoại của Pháp nhằm hai mục đích là gìn giữ độc lập quốc gia đồng thời phấn đấu vì sự phát triển của tình đoàn kết khu vực quốc tế. Pháp, một cờng quốc thứ t trên thế giới luôn muốn xây dựng cải cách Châu Âu. Châu Âu luôn là trung tâm trong chính sách đối ngoại của Pháp. Tớng De Gaulle, các Tổng Thống Pompidou, Giscard dEstaing, F.Mitterrand J.Chirac đã không ngừng phấn đấu cho việc xây dựng phát triển liên minh Châu Âu để biến tổ chức này thành một cờng quốc kinh tế một cơ cấu chính trị đợc tôn trọng. Mời lăm nớc thành viên Liên minh Châu Âu tập hợp 380 triệu dân. Khối này sánh ngang với lục địa Bắc Mỹ về kinh tế nhân lực là một trong những khu vực kinh tế quan trọng nhất của thế giới. Liên minh Châu Âu có đồng tiền của riêng mình là đồng Euro, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 ở mời hai nớc (Đức, áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Ai len, ý, Luxembourg, Hà Lan Bồ Đào Nha): là sự cụ thể hoá của Liên minh tiền tệ, đồng tiền quốc tế mới này đang phải đơng đầu với những thử thách của quá trình toàn cầu hoá. Liên minh 15 nớc Châu Âu cũng cần phải tăng cờng bản sắc chính trị chuẩn bị cho sự mở rộng của liên minh đối với nhiều Nhà nớc ứng cử viên. Nghiên cứu về tơng lai của Châu Âu về những cải cách về mặt thể chế đợc trao cho một uỷ ban do cựu Tổng Thống Cộng Hoà Pháp Valery Giscard dEstaing làm Chủ Tịch. Về đảm bảo an ninh quốc tế đấu tranh chống khủng bố: những năm chiến tranh lạnh cũng nh thời kỳ bất ổn kế tiếp sau đó đã đặt lên vai nớc Pháp các quốc gia dân chủ khác những trọng trách lớn. Tham gia vào khối liên minh Bắc Đại Tây Dơng (OTAN), Pháp cũng là thành viên của tổ chức Hợp tác An ninh Châu Âu (OSCE) Quân đội Châu Âu. Ngoài ra, là một trong năm cờng quốc hạt nhân, Pháp đảm bảo việc duy trì đa đờng lối răn đe của mình phù hợp với những thực tế chiến lợc mới, đồng thời nỗ lực phấn đấu cho việc cấm hoàn toàn các vụ thử hạt nhân. Mặt khác, sau thảm họa ngày 11 tháng 9 tại Mỹ, nớc Pháp đã khẳng định tình đoàn kết của mình trong cuộc chiến chống khủng bố quốc tế. Pháp đã tham gia vào các chiến dịch gìn giữ hoà bình chống lại tổ chức Al Qaeda do lực lợng quốc tế trợ giúp an ninh (ISAF) tiến hành tại Afghanistan. Trên trờng quốc tế, chính sách đối ngoại của Pháp là tôn trọng các nguyên tắc mục tiêu của tổ chức Liên Hiệp Quốc, vốn nh hình thức phản ánh các lý tởng Cộng Hoà. Chính vì vậy từ năm 1945, nớc Pháp không ngừng bảo vệ tổ chức này với khoản đóng góp tài chính đứng hàng thứ 4. Pháp là một trong số năm thành viên thờng trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, cơ quan quyền lực cao nhất của Liên Hiệp Quốc. Ngày nay các công cụ của chính sách hợp tác của Pháp đã đợc thay đổi để thích nghi với những mục tiêu mới. Hoạt động chủ yếu của các dự án chơng trình viện trợ cho phát triển đợc giao cho Cơ quan phát triển Pháp (AFD), cơ quan tài chính đóng vai trò điều phối chủ chốt. Tổng số tiền viện trợ công cộng của Pháp cho phát triển lên tới 4,6 tỉ Euro trong năm 2001, chiếm 0,32% tổng sản phẩm quốc nội (đứng đầu trong số các nớc G8 trong lĩnh vực này).Chính sách hợp tác của Pháp cũng nhằm vào việc tăng cờng các hoạt động văn hoá gia tăng các dự án song phơng về khoa học kỹ thuật. Sự hiện diện của nớc Pháp đợc thể hiện qua đông đảo các trung tâm học viện văn hoá, các trờng trung học trờng học theo chơng trình Pháp (150.000 học sinh) qua Alliance Franỗaise, có mặt ở trên 140 nớc (hơn 1200 văn phòng). Hợp tác khoa học kỹ thuật cũng rất tích cực. Các tổ chức nh Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa học Quốc Gia (CNRS), Viện Y tế Nghiên cứu Y học Quốc Gia (INSERM) hay Viện Nghiên cứu Nông nghiệp thực phẩm Quốc gia (INRA) hoạt động tại nhiều nớc.Khi dành một vị trí đặc biệt cho hoạt động nhân đạo trong chính sách đối ngoại, nớc Pháp thể hiện mong muốn đợc tiếp tục ở cấp độ cao nhất những giá trị mà Pháp [...]... động của Cơ quan phát triển Pháp tai Việt Nam thông qua các khoản vay u đãi cho Nhà nớc Việt Nam phục vụ các dự án chơng trình liên quan đến lĩnh vực sản xuất Chơng 2 Quan hệ Thơng Mại Đầu T Pháp- Việt I Thuận lợi khó khăn trong phát triển quan hệ Thơng Mại Đầu T Pháp- Việt 1 Thuận lợi a Quan hệ Việt Nam Pháp đã có từ lâu đời, là mối quan hệ xuất phát từ những liên hệ lịch sử hiểu biết... phủ Việt Nam rất coi trọng trong việc củng cố tăng cờng mối quan hệ hữu nghị hợp tác cùng phát triển Pháp là nớc công nghiệp phát triển nên lĩnh vực công nghệ sản xuất của họ rất phát triển cũng nh lực lợng kỹ s lành nghề Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa Việt Nam Pháp Quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam Pháp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quan. .. giao, tài chính thơng mại, t pháp, y tế đô thị của Pháp đều đã sang thăm Việt Nam từ đó cho tới nay, quan hệ thơng mại đầu t giữa hai nớc đã không ngừng đợc cải thiện b Pháp coi Việt Nam là một u tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp ở Châu á Pháp rất u tiên trong việc nối lại viện trợ phát triển, tăng cờng mở rộng quan hệ với Việt Nam, hỗ trợ giải toả quan hệ của Việt Nam với các tổ... cầu lớn ổn định đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Qua phân tích trên, chúng ta có thể thấy đợc tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ hợp tác thơng mại đầu t giữa hai nớc Việt Nam Pháp III Quá trình phát triển quan hệ hợp tác PhápViệt 1 Giai đoạn trớc năm 1973 Năm 1885, Pháp đã hoàn thành việc xâm lợc biến Việt Nam thành thuộc địa Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam, thực dân Pháp đã... cần có những biện pháp để duy trì mối quan hệ tốt này đồng thời cũng phải mở rộng hơn nữa trao đổi thơng mại đầu t giữa hai nớc IV năm lĩnh vực hợp tác cần đợc chú trọng trong việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp- Việt Quan hệ hợp tác Pháp Việt đợc phát triển dựa trên năm lĩnh vực hợp tác u tiên Những u tiên này hoàn toàn phù hợp với những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam cũng nh... buổi tọa đàm về tình hình phát triển kinh tế tại Việt Nam, quan hệ thơng mại giữa Pháp Việt Nam đồng thời cũng đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ giữa hai bên c Các định hớng cũng nh biện pháp đảm bảo đầu t của Chính phủ Việt Nam Khuyến khích mạnh mẽ đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn; khuyến... Hội nghị đầu tiên các nhà tài trợ quốc tế, Pháp đã vận động các nớc cam kết tài trợ cho Việt Nam 2 tỷ USD Để hỗ trợ cho các xí nghiệp Pháp làm ăn ở Việt Nam, Pháp đã nối lại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu COFACE cho Việt Nam đa Việt Nam từ nhóm 4 (nhóm nhiều rủi ro nhất trong đầu t) lên nhóm 3 Để tỏ rõ mối quan tâm của mình muốn thúc đẩy quan hệ Pháp Việt và coi Việt Nam là cầu nối giữa Pháp các... khẩu của Pháp Trong lĩnh vực may mặc các sản phẩm từ da, nhập khẩu của Pháp tiếp tục tăng Chỉ riêng ba loại hàng hoá này đã chiếm gần 2/3 nhập khẩu của Pháp Nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp thực phẩm của Pháp tăng chủ yếu nhờ vào hải sản, một ngành đang phát triển mạnh ở Việt Nam Về đầu t thì Pháp là nớc đầu t hàng đầu của phơng Tây tại Việt Nam Với giá trị đầu t cộng dồn từ năm 1988, Pháp giữ... việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp- Việt 1 Về phía Pháp Kể từ đầu thập kỷ 90, Pháp thực hiện một chính sách nhất quán đối với Việt Nam, coi Việt Nam là một u tiên trong chính sách đối ngoại của mình ở khu vực Với chính sách đó, Pháp mong duy trì đẩy mạnh ảnh hởng truyền thống của họ ở ba nớc thuộc địa cũ ở Đông Dơng hy vọng Việt Nam đóng vai trò cầu nối cho sự hợp tác giữa Pháp các nớc khác... mạnh quan hệ với Pháp về mọi mặt, Việt Nam có thể hoà nhập vào thị trờng EU tạo ra một sự hài hoà cân bằng trong quan hệ với các nớc t bản lớn khác nh Anh, Mỹ, Đức Pháp sẽ là cầu nối Việt Nam với EU để mở rộng quan hệ kinh tế, thơng mại với các nớc EU khác Pháp là một tiếng nói trọng lợng trong đàm phán của Việt Nam với EU Hơn nữa, vào tháng 6 năm 2000 Pháp giữ vai trò Chủ Tịch EU, vì vậy Việt Nam . và đầu t Pháp - Việt 631. Định hớng phát triển quan hệ thơng mại và đầu t Pháp - 6 3Việt 2. Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thơng mại và đầu t 6 4Pháp. phát triển quan hệ hợp tác Pháp - Việt2 1chơng 2: quan hệ thơng mại và đầu t 2 5pháp - việt I. Thuận lợi và khó khăn của quan hệ thơng mại và đầu t 25Pháp

Ngày đăng: 05/12/2012, 15:56

Hình ảnh liên quan

Để hiểu rõ hơn về tình hình trao đổi thơng mại giữa hai nớc từ năm 1996 đến nay, chúng ta có thể xem xét bảng số liệu sau:  - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

hi.

ểu rõ hơn về tình hình trao đổi thơng mại giữa hai nớc từ năm 1996 đến nay, chúng ta có thể xem xét bảng số liệu sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp từ năm 1996 đến năm 1999 - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

Bảng 2.

Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp từ năm 1996 đến năm 1999 Xem tại trang 39 của tài liệu.
6 phẩm công Các sản - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

6.

phẩm công Các sản Xem tại trang 39 của tài liệu.
5 Dây điện và dây - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

5.

Dây điện và dây Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3: Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp từ năm 2000 đến nay - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

Bảng 3.

Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Pháp từ năm 2000 đến nay Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của chúng ta từ năm 2000 cho đến nay đã thay đổi so với giai đoạn những năm 1996-1999 - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

h.

ìn vào bảng trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của chúng ta từ năm 2000 cho đến nay đã thay đổi so với giai đoạn những năm 1996-1999 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Các doanh nghiệp liên doanh chiếm 22% tổng vốn đầu t. Với hình thức này, các nhà đầu t nớc ngoài không cần phải lo về vấn đề quyền sử dụng đất vì đây là phần  góp vốn của phía Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

c.

doanh nghiệp liên doanh chiếm 22% tổng vốn đầu t. Với hình thức này, các nhà đầu t nớc ngoài không cần phải lo về vấn đề quyền sử dụng đất vì đây là phần góp vốn của phía Việt Nam Xem tại trang 51 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy đợc ngay sự khác biệt trong việc phân bổ vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Pháp vào Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư pháp – việt thực trạng và triển vọng

h.

ìn vào bảng trên, ta thấy đợc ngay sự khác biệt trong việc phân bổ vốn đầ ut trực tiếp nớc ngoài của Pháp vào Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan