Đề tài Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020

47 4.3K 200
Đề tài Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Đề tài Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG-○○○-TIỂU LUẬN MÔN HỌCTHUẾ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Đề tài:MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 GVHD : TS. Nguyễn Thanh Dương Nhóm học viên : 1. Nguyễn Hà Minh Thi 2. Nguyễn Thị Thiện 3. Võ Thị Lệ Thu 4. Nguyễn Thị Phương Thuý 5. Lê Đăng Bảo Trân6. Dương Thị Thuỳ Trang7. Trần Thi Hương Trang8. Hồ Minh Trí Lớp : Cao học Khóa 10 Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính-Ngân hàngMục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 2TP.HCM, NĂM 2011Chúng tôi gồm những thành viên ký tên dưới đây là học viên lớp Cao học Khóa 10 chuyên ngành Kinh tế Tài Chính-Ngân hàng cùng cam kết:• Tất cả các thành viên đều tham gia viết tiểu luận này. Mức độ tham gia đóng góp của các thành viên là ngang nhau, từng thành viên thực hiện công việc theo sự phân công được tất cả các thành viên thông qua.• Điểm số của tiểu luận cũng chính là điểm số của từng thành viên.• Họ tên và chữ ký của từng thành viênNguyễn Hà Minh ThiNguyễn Thị ThiệnVõ Thị Lệ ThuNguyễn Thị Phương ThúyLê Đăng Bảo TrânDương Thị Thùy TrangTrần Thị Hương TrangHồ Minh Trí Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 3MỤC LỤCĐề tài: MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020LỜI MỞ ĐẦU .1PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA1.1 Chính sách tài khóa 31.1.1 Khái niệm chính sách tài khóa 31.1.2 Phân loại chính sách tài khóa 31.1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng .41.1.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp 41.1.3 Chính sách tài khóamục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 41.1.3.1 Khi nền kinh tế suy thoái 51.1.3.2 Khi nền kinh tế lạm phát .61.2 Đặc điểm chính sách tài khóa các nước .71.2.1Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ 71.2.2Đặc điểm chính sách tài khóa các nước phát triển 71.2.3Đặc điểm chính sách tài khóa các nước đang phát triển 81.2.4Các nguyên tắc tài khóa 91.2.2.2 Cân bằng ngân sách 101.2.2.3 Nguyên tắc vàng .101.2.2.4 Nguyên tắc các quỹ bình ổn 101.2.2.5 Nguyên tắc 1% của Chile 11PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAVIỆT NAM2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000-2007 122.2 Chính sách tài khóa giai đoạn 2007-200 142.3 Chính sách tài khóa giai đoạn 2009 đến nay 16Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 42.4 Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế nước ta 19PHẦN 3 : MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NĂM 20203.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 213.1.1 Tình hình đất nước .213.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2020 .223.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 .223.2 Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược .243.3 Lựa chon chính sách tài khóa đến năm 2020 253.3.1 Mục tiêu trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào Ngân sách nhà nước (NSNN) 253.3.2 Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn 273.4 Mục tiêu chính sách tài khóa từ năm 2011 đến 2015 293.4.1 Mục tiêu của chính sách tài khóa 2011 .293.4.2 Làm thế nào để đạt được mục tiêu :” Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt giảm đầu tư công, giảm bôi chi NSNN?” .303.5 Mục tiêu chính sách tài khóa từ năm 2016 đến 2020 33PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ4.1 Nhận xét 354.2 Kiến nghị .37KẾT LUẬN .42TÀI LIỆU THAM KHẢOMục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 5LỜI MỞ ĐẦUHơn hai muơi năm trước khi Việt Nam bắt đầu mở cửa, các nhà kinh tế của Đại học Harvard Mỹ cùng nhau phác thảo một con đường phát triển “Theo Hướng Rồng Bay”cho nền kinh tế khiến thế giới tin tưởng rằng giấc mơ hóa rồng của Việt Nam sẽ sớm trở thành hiện thực. Từ một nước nghèo chúng ta đã thành công trong việc chuyển lên thành một quốc gia có tăng trưởng kinh tế thuộc loại nhanh nhất Châu Á Song song với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, mức GDP bình quân theo đầu người cũng tăng vọt từ không đầy 100 đô la vào năm 1990 lên đến khoảng 1.200 đô la vào năm nay 2010 giúp Việt Nam đã mở được cánh cửa bước vào hàng ngũ các nước có thu nhập trung bình.Có thể nói chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu lớn nhưng chưa đủ để biến giấc mơ hoá rồng trở thành hiện thực, tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, tiềm lực phát triển của chúng ta cũng hơn hai muơi năm trước ,chúng ta có quyền hy vọng trở thành một quốc gia công nghiệp vào năm 2020.Vấn đề đặt ra là Việt Nam theo đuổi chính sách đa mục tiêu, vừa muốn duy trì tốc độ tăng trưởng cao vừa cố giữ tỷ giá cố định và mức lạm phát vừa phải. Đây là bài toán vô cùng nan giải và chỉ có thể đạt được hai trong ba mục tiêu. Thực tế, từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 chúng ta bị đặt trong tình thế giằng co giữa kềm chế lạm phát và sử dụng các gói hỗ trợ nhẳm kích thích nền kinh tế phát triển. Đầu năm 2011 Chính phủ đã thông qua nghị quyết về bảy nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, điều này cho thấy kiềm chế lạm phát chứ không phải là tăng truởng sẽ trở thành nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu hiện nay. Vậy Việt Nam sẽ phải làm những gì để đạt đuợc mục tiêu ổn đinh kinh tế vĩ mô, phát trền bền vững nhằm trở thành nuớc công nghiệp năm 2020? Bài tiểu luận sẽ nghiên cứu “Mục tiêu chính sách tài khoá của Việt Nam đến năm 2020” để có thể trả lời đuợc câu hỏi này.Mặc dù đã có nhiều báo cáo nghiên cứu về mục tiêu chính sách tài khóa của Việt Nam; tuy nhiên, dựa vào tài liệu, bài viết của các nhà phân tích, chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế và các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Chính Phủ nhóm đã tổng hợp, đánh giá, phân tích để đưa Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 6ra cái nhìn chung về việc thực hiện chính sách tài khóa trong thời gian qua từ đó phân tích về những mục tiêu phải thực hiện trong 10 năm tiếp theo từ năm 2010 đến năm 2020, với mong muốn cung cấp cho các bạn trong lớp có thêm thông tin và hiểu rõ hơn về vấn đề này.Vì còn hạn chế về thời gian và kiến thức chuyên sâu nên không tránh khỏi sai sót, kính mong Thầy và các bạn tham khảo.Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1:Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 7CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.1.1 Chính sách tài khóa.1.1.1 Khái niệm về chính sách tài khóaMuốn thực hiện các mục tiêu đề ra chính phủ cần phải có các công cụ để tác động vào nền kinh tế và từ đó thực hiện các mục tiêu cụ thể của mình. Chính phủ có bốn công cụ thông dụng để điều tiết nền kinh tế vĩ mô đó là chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại, và chính sách thu nhập. Trong đó, chính sách tài khóachính sách tiền tệ giữ vai trò quyết định. Đặc biệt, chính sách tài khóa giữ vai trò chủ chốt và quan trọng.Chính sách tài khóa (fical policy) là các chính sách của chính phủ nhằm tác động nên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi chính sách Thuế và các khoản chi tiêu của Chính phủ Việc thay đổi thuế một mặt làm thay đổi thu nhập, mặt khác thuế cũng có thể tác động đến giá cả hàng hóa. Việc thay đổi chi tiêu của chính phủ một mặt làm ảnh hưởng đến tổng chi tiêu của xã hội, mặt khác cũng làm thay đổi thu nhập của dân cư thông qua cac khoản trợ cấp. Thu nhập dân cư thay đổi lại làm thay đổi mức chi tiêu của hộ gia đình. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng giá cả, công ăn việc làm.Chính sách tài khoá là một công cụ quan trọng giúp Nhà Nước thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.1.1.2 Phân loại chính sách tài khóa.Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế (tức là điều chỉnh tổng cầu để đưa sản lượng trở về mức sản lượng tiềm năng), chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa, chính phủ có thể thay đổi thuế ròng (T) hoặc chi tiêu mua hàng hòa và dịch vụ (G) theo vụ (G) theo hai hướng: mở rộng hoặc thu hẹp.1.1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng.Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 8Chính sách tài khóa mở rộng là chính sáchChính phủ sẽ: - Tăng G tức là tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ sẽ trực tiếp làm tăng tổng cầu.- Giảm T (thuế) sẽ làm tăng thu nhập khả dụng cho hộ gia đình. Thu nhập khả dụng tăng sẽ kích thích tiêu dùng tăng theo. Tiêu dùng tăng lại làm tổng cầu tăng.Khi tổng cầu tăng đường tổng cầu dịch chuyển lên trên thì làm cho sản lượng tiến về sản lượng tiềm năng và thất nghiệp giảm xuống bằng thất nghiệp tự nhiên. * Cơ chế tác động của chính sách Tài khoá mở rộng G→↑ AD →↑ Y ↑T↓→ YD→↑ C→↑ AD →↑ Y ↑1.1.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹpChính sách tài khóa mở rộng là chính sáchChính phủ sẽ: - Giảm G tức là giảm chi mua hàng hóa và dịch vụ, sẽ trực tiếp làm giảm tổng cầu.- Tăng T (thuế) sẽ làm giảm thu nhập khả dụng cho hộ gia đình. Thu nhập khả dụng giảm sẽ hạn chế tiêu dùng. Tiêu dùng giảm thì làm tổng cầu giảm. Khi tổng cầu giảm đường tổng cầu dịch chuyển xuống dưới làm cho sản lượng tiến về sản lượng tiềm năng và lúc đó sẽ khắc phục được tình trạng lạm phát cao. * Cơ chế tác động của chính sách Tài khoá thu hẹp G ↓ → AD ↓ → Y ↓ T↑→ YD→↓C→↓AD ↓ →Y↓1.1.3 Chính sách tài khóamục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.Một trong những nhược điểm lớn của nền kinh tế thị trường là tự động tạo ra chu kỳ kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng, nền kinh tế luôn có xu hướng bất ổn.Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 9Khi sản lượng vượt quá sản lượng tiềm năng tạo ra áp lực lạm phát còn khi sản lượng thực tế nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng thì tạo ra áp lực suy thoái đối với nền kinh tế. Đó là hai thái cực không tốt của nền kinh tế.Chính vì thế, chính phủ cần sử dụng chính sách tái khóa như thế nào để điều hành hoạt động của nền kinh tế để ổn định nền kinh tế vĩ mô tạo đà tăng trưởng nền kinh tế.1.1.3.1 Khi nền kinh tế suy thoái.Khi nền kinh tế suy thoái tức là mức sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, điều đó có nghĩa là vẫn có một lượng tài nguyên chưa được sử dụng hết, sản lượng đang nằm dưới mức sản lượng tiềm năng. Thường là không phải vốn vật chất (vì trong ngắn hạn, vốn là cố định), mà là các nguồn lực có thể thay đổi được, như là lao động hay các nguồn tài nguyên có thể linh hoạt đưa vào sử dụng khác. Trong giai đoạn này chính phủ thường dùng chính sách kích cầu để kích thích nền kinh tế. Thông thường có ba cách để bơm cầu vào nền kinh tế. - Chính phủ tăng chi tiêu, tăng các khoản chuyển nhượng, hay giảm thuế. - Khu vực tư nhân chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm (C và I tăng, S giảm) - Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu . Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 10Vậy, trong thời kỳ suy thoái, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (tăng G hoặc giảm T), nhưng phải ở mức đủ lớn để dịch chuyển đường AD sang phải.Lưu ý rằng giảm thuế chưa hẳn đã dẫn tới tăng chi tiêu (C) hay tăng đầu tư (I). Bởi vì khi nhận được chính sách giảm thuế, người dân có thể chỉ tiết kiệm phần thu nhập tăng thêm, đặc biệt là trong thời kỳ suy thoái.Ý tưởng cốt lõi ở đây là, để tăng tổng cầu AD, người dân phải tiêu xài, chứ không phải tiết kiệm. Làm cách nào để chính phủ có thể kích thích chi tiêu trong ngắn hạn, mà không phải tiết kiệm. Chính phủ cần phải có chính sách giảm thuế xuất khẩu tăng thuế nhập khẩu thích hợp để kích thích xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu. 1.1.3.2 Khi nền kinh tế lạm phát.Khi nền kinh tế lạm phát tức là sản lượng thực tế cao hơn mức sản lượng tiềm năng thì chúng ta cần sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt bằng cách. - Giảm chi tiêu, hay tăng thuế - Khu vực tư nhân giảm chi tiêu và đầu tư (C và I) - Nhập khẩu phải tăng nhiều hơn xuất khẩu. . Khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt sẽ làm giảm tổng cầu từ đó dẫn đến mức sản lượng thực tế của nền kinh tế sẽ giảm và trở về mức sản lượng tiềm năng.Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 [...]... hiệu quả 1.2.1 Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ Chính sách tài khóa thuận chu kỳ: là chính sách tài khóa được chính phủ các nước tiến hành chính sách tài khóa mở rộng vào lúc có lạm phát, và tiến hành chính sách tài khóa thu hẹp vào lúc suy thoái Chính sách tài khóa ngược chu kỳ: là chính sách tài khóa được chính phủ các nước tiến hành chính sách tài khóa thắt chặt (giảm chi tiêu và tăng... các mục tiêu này, cần chọn lọc hơn khi triển khai gói kích thích kinh tế bổ sung, chỉ ưu tiên hỗ trợ những ngành, lĩnh vực trực tiếp sản xuất tiêu thụ trong Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 23 nước và đẩy mạnh xuất khẩu Ngoài ra, gói kích thích kinh tế bổ sung đặt trọng tâm vào chính sách tài khóa (chính sách thuế, tài chính, ngân sách ) và cải cách hành chính nhằm làm cho chính sách. .. theo chu kỳ hơn? Sau đây là bốn nguyên tắc tài khóa giúp chính sách tài khóa bớt thuận chu kỳ hơn 1.2.4.1 Cân bằng ngân sách: Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 14 Cân bằng ngân sách là cách giữ cho thu và chi của chính phủ luôn cân bằng Lợi thế của chính sách này là giữ ngân sách ổn định Chính phủ phải cân đối giữa các khoản thu và chi từ ngân sách nhà nước trong ngắn hạn và cũng cần... tế Trong đó, năm năm 2011 - 2015 là bước rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 3.2 Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược: Sự phát triển kinh tế của Việt Nam năm 2010 phụ thuộc rất nhiều vào các mục tiêu mà chúng ta đặt ra và lựa chọn các chính sách kinh tế vĩ mô để đạt được các mục tiêu đó Các mục Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 28 tiêu lại đòi... chọn chính sách của Việt Nam trước mắt trong năm 2010 và các năm tiếp theo đều cần nhằm thực hiện ba nhóm nhiệm vụ chiến lược nêu trên 3.3 Lựa chọn chính sách tài khóa từ nay đến năm 2020 3.3.1 Trọng tâm trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vàoNgân sách nhà nước( NSNN) Ðịnh hướng chính sách tài khóa từ đây đến cuối 2011 là tiếp tục chủ động, linh hoạt và thận trọng nhằm mục. .. tài khóa mạnh sử dụng các chuyên gia để ước lượng những doanh thu dài hạn mà không khuyến khích nhà nước chi tiêu quá nhiều Chất lượng của các định chế tài khóa là tối cao: Quy tắc nào trong số này phát huy tác dụng hay không phụ thuộc vào mức độ minh bạch và rõ ràng của các định chế này PHẦN 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAVIỆT NAM Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 16 2.1 Chính sách. .. khóa Việt Nam đến năm 2020 24 PHẦN 3 MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 3.1.1 Tình hình đất nước: Đại hội Đảng lần thứ XI quyết định Chiến lược tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu chính sách. .. hội giai đoạn 2011 -2020, việc hoạch định và tổ chức thực hiện có hiệu quả Chiến lược tài chính đến năm 2020 có ý nghĩa rất quan trọng Chiến lược tài chính giai đoạn 2011 -2020 cũng phải phải hướng tới việc hỗ trợ thực hiện có hiệu quả 3 đột phá nói trên 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 Mục tiêu tổng quát của Chiến lược tài chính giai đoạn 2011 -2020 là: Xây dựng nền tài chính quốc gia lành... họ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách quốc gia Các nước phát triển có thể thực hiện chính sách tài khóa ngược chu kỳ thông qua các công cụ bình ổn tự động (autonomatic stabilizers) Gọi là công cụ bình ổn tự động bởi vì chính cơ chế vận hành của các công cụ này “tự động” đảm bảo chính sách tài khóa ngược chu kỳ Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 12 Chẳng hạn, khi suy thoái, thất... hành chính sách tài khóa Việt Nam đúng như nhận định của IMF: “ trong các nền kinh tế đang phát triển, chính sách tài khóa có đặc thù là thuận chu kỳ - đó là, tăng thêm kích thích trong thời gian kinh tế tăng trưởng và tháo dỡ trong thời kỳ suy thoái” Điều này gợi lên vấn đề, chính sách tài khóa đó có khuynh hướng gây bất ổn định hơn là góp phần giảm biến động chu kỳ kinh tế Mục tiêu chính sách tài khóa . Hương TrangHồ Minh Trí Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 3MỤC LỤCĐề tài: MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................1PHẦN. 1 :Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020 7CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.1.1 Chính sách tài khóa. 1.1.1 Khái niệm về chính sách tài khóaMuốn

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:32

Hình ảnh liên quan

Tình hình nợ công của Việt Nam sẽ ổn định nếu quá trình phục hồi kinh tế hiện tại tiếp tục và thâm hụt tài khóa đi theo xu thế giảm. - Đề tài Mục tiêu chính sách tài khóa Việt Nam đến năm 2020

nh.

hình nợ công của Việt Nam sẽ ổn định nếu quá trình phục hồi kinh tế hiện tại tiếp tục và thâm hụt tài khóa đi theo xu thế giảm Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan