Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

35 336 0
Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh: 2 1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2 a) Khái niệm: 2 b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 3 2. Năng lực cạnh tranh 5 a) Năng lực cạnh

đề án môn học mai thị thu hơngLời nói đầuHội nhập kinh tế và tự do hoá thơng mại là xu hớng tất yếu và là vấn đề bất khả kháng của mọi quốc gia nếu không muốn nền kinh tế của nớc mình kém phát triển và tụt hậu. Tuy nhiên khi hoà nhập để tránh những cú xốc cho sản xuất kinh doanh trong nớc, mỗi quốc gia phải tuỳ thuộc vào thực lực của nền kinh tế mà định ra tiến trình mức độ và thời điểm hoà nhập của riêng mình. Những năm vừa qua dù chúng ta mở cửa ở mức độ hạn chế, một số ngành hàng, ngành sản xuất vẫn đợc bảo hộ, song sự cạnh tranh diễn ra khá gay gắt; sự trao đảo về giá cả lợng hàng của gạo cà phê cao su .là minh chứng của sự cạnh tranh này. Tạo ra hiệu quả cao nhất cho các mặt hàng, giảm thiểu thua thiệt trong sự cạnh tranh là công việc to lớn phức tạp đang đợc Đảng và Nhà nớcđang rất quan tâm.Xuất phát từ thực tế đất nớc ta đợc thiên nhiên u đãi về thời tiết, khí hậu nhiệt đới, đất đai phì nhiêu, nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân ta cần cù chịu khó. Nông sản là ngành hàng có tính chiến lợc trong kế hoạch phát triển kinh tế hiện nay. Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng phải đợc đặt lên hàng đầu.Với kiến thức đợc học tập và nghiên cứu tại trờng, trên cơ sở một số tài liệu nghiên cứu đề tài của em là: Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập, hy vọng sẽ đóng góp đợc những giải pháp để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành hàng.Qua đây em xin chân thành biết ơn cô giáo GV- Phan Tố Uyên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài.1 đề án môn học mai thị thu hơngĐề tài: Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhậpI/ Hội nhậpnăng lực cạnh tranh:1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tếa) Khái niệm:Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phát triển mới của phân công lao động và hợp tác sản xuất vợt ra khỏi biên giới quốc gia, vơn tới quy mô toàn thế giới, đạt trình độ và chất lợng mới.Đây là xu thế tất yếu của kinh tế thế giới và là hệ quả của phát triển lực l-ợng sản xuất đã xuất hiện từ nhiều thế kỷ.Đặc trng nổi bật cuả toàn cầu hoá kinh tế là kinh tế thế giới tồn tại và phát triển nh một chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ tơng tác với nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú. Tham gia vào toàn cầu hoá kinh tế các quốc gia hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội. Vẫn là những chủ thể tự quyết định ý thức hệ, vận mệnh và con đờng phát triển của mình. Toàn cầu hoá làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu và thị trờng. Đến nay toàn cầu hoá đã thu hút các quốc gia ở các châu lục, có 27 tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời. Cuộc sống ngày càng chứng tỏ không một nớc nào dù lớn hay giầu có đến đâu, cũng không thể tự mình sản xuất đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu của mình. Toàn cầu hoá, mặc dù tới nay vẫn có nhiều quan điểm trái ngợc nhau xong rõ ràng là một xu thế phát triển của thời đại không thể khác đợc. Chỉ những quốc gia nào bắt nhịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội và vợt qua thử thách mới đứng vững và phát triển. Cự tuyệt hay khớc từ toàn cầu hoá tức là tự gạt mình ra khỏi lề của sự phát triển.Từ những năm 80 của thế kỷ này xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế diễn ra ở mức độ cao, tác động bởi các nhân tố mới.- Công nghệ thông tin với những tác động rất sâu sắc và toàn diện đến sản xuất kinh doanh, và mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời (giáo dục, văn hoá, .).- Thị trờng tài chính toàn cầu hoạt động 24 giờ/ngày, đầu t theo lợi nhuận ngắn hạn. Bên cạnh những tác động tích cực cũng phát sinh nhiều vấn đề cha kiểm soát đợc.2 đề án môn học mai thị thu hơng- Các công ty xuyên quốc gia (TNC Transnational corporaration) có vốn, công nghệ, thị trờng.Và những tác nhân mới:- Các tổ chức kinh tế khu vực: E.U, ASEAN, APEC, NAFTA, MERCOSUR, .- Các tổ chức kinh tế quốc tế mà quan trọng nhất là WTO.- Các tổ chức phi chính phủ (NGOS) có vai trò ngày càng tăng về các vấn đề xã hội, môi trờng.b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế:Toàn cầu hoá kinh tế đa đến hệ quả tất yếu là các quốc gia phải mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào xu thế này, từng bớc ký kết các hiệp định xong phơng, khu vực và đa phơng. Đến nay ta đã là thành viên của tổ chức khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA) và của diễn đàn kinh tế Châu á-Thái Bình Dơng (APEC) là thành viên sáng lập của ASEM ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ, chuẩn bị ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Các quan hệ thơng mại với Nhật Bản, EU, Nga, Trung Quốc, .tiếp tục đợc mở rộng.Là một nớc đang phát triển tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta sẽ có thêm nhiều cơ hội mới để phát triển: Tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, có thể bổ xung cho những hạn chế của thị trờng nội địa, trên cơ sở các hiệp định thơng mại đã ký kết với các nớc, trong khu vực và toàn cầu. Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ ở nớc ta sẽ tiêu thụ trên toàn bộ thị trờng các nớc ASEAN với doanh số trên 500 triệu ngời và GDP là 700 tỷ đôla. Nếu ra nhập WTO ta sẽ đợc hởng những u đãi cho các nớc đang phát triển theo quy chế tối hậu quốc trong quan hệ với 132 nớc thành viên của tổ chức này. Nh vậy hàng của ta sẽ xuất khẩu vào các nớc một cách dễ dàng hơn.Cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài tham ra vào hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Họ sẽ chuyển vốn công nghệ kỹ thuật vào nớc ta - tiếp thu các thành tựu khoa học hiện đại của thế giới, sử dụng lao động và tài nguyên vốn có của nớc ta, làm ra các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng khu vực và thế giới với các u thế mà nớc ta có. Cơ hội mở rộng thị trờng kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu t.Tranh thủ đợc kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nớc đi trớc để đẩy mạnh ytiến trình CNH - HĐH, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây 3 đề án môn học mai thị thu hơngdựng CNXH. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đờng khai thông thị trờng nớc ta tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn và có hiệu quả, qua đó công nghệ kỹ thuật mới có đợc điều kiện du nhập vào nớc ta đồng thời tạo cơ hội cho chúng ta lựa chọn kỹ thuật công nghệ nớc ngoài nhằm phát triển năng lực kỹ thuật - công nghệ quốc gia.Tạo cơ hội mở rộng giao lu nguồn lực của nớc ta với các nớc, có thể khai thác các nguồn nguyên liệu mới khan hiếm rẻ hơn cho phép các công ty chọn đợc nơi sản xuất với chi phí thấp nhất và đạt hiệu quả quy mô.Xong bên cạnh những cơ hội trên hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt nớc ta trớc những khó khăn và thách thức.Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thơng mại tức là chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nớc. Nhng hiện nay nớc ta còn lạc hậu xa về kinh tế (nhất là trình độ công nghệ và thu nhập bình quân) so với nhiều nớc trong các tổ chức kinh tế mà ta đã và sẽ tham gia. Chẳng hạn, so với các nớc tham gia vào AFTA thu nhập bình quân đầu ngời của ta cha bằng 1/3 của Indônêxia, Philipin; 1/9 Thái Lan; 1/15 Malaixia và 1/100 của Singapore. Đây là một thách thức bất lợi lớn đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực nhiều.Trên thị trờng nội địa do kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lý của nớc ta còn yếu kém nên nhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại về chất lợng, giá cả ví dụ: giá sắt thép trong nớc sản xuất bình quân 300 đola/1tấn nhng nhập khẩu chỉ 285 đola/1tấn giá xi măng Việt nam 840 ngàn đồng/tấn trong khi nhập khẩu của Thái Lan chỉ 640 nghìn đồng/ tấn.Trên thị trờng thế giới ta xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệu và sản phẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su, .sản phẩm ít chế biến, sức cạnh tranh yếu trong khi đó giá của nó bấp bênh hay bị tác động bất lợi cho xuất khẩu.Tham gia vào toàn cầu hoá tức là ta chấp nhận những chấn động có thể xảy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Trong khi năng lực quản lý của nớc ta còn yếu kém, hệ thống tài chính ngân hàng lạc hậu, tệ tham nhũng và quan liêu hoành hành, không chủ động phòng vệ tích cực nền kinh tế của chúng ta khó tránh khỏi sụp đổ.Nh vậy hệ quả tất yếu mở rộng thơng mại, thúc đẩy tăng trởng khoa học công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, xoá nhà biên giới quốc gia cạnh tranh trở nên th-ờng xuyên và rất quyết liệt.2. Năng lực cạnh tranh Tất nhiên mỗi sự lựa chọn đều có mặt đợc và mặt mất của nó. Chúng ta không thể khẳng định xu thế hội nhập là tối u nhất đối với Việt Nam, xong cũng không thể phủ nhận vai trò to lớn của nó. Trớc cơ hội thách thức đặt ra, chúng ta 4 đề án môn học mai thị thu hơngphải đón bắt cơ hội, phát huy nội lực, vợt qua mọi thử thách. Trong bề bộn các vấn đề, thì cạnh tranh của Việt Nam đợc đặt lên hàng đầu. Song không phải ngâũ nhiên gần đây nhiều cuộc hội thảo diễn ra, mà phần lớn nội dung đều đề cập tới sự hạn chế trong khả năng cạnh tranh của Việt Nam và biện pháp nâng cao nó nh là Toạ đàm bàn tròn: Làm thế nào để nâng cao cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập - 30/3/2001, Hà Nội.Cuộc gặp gỡ giữa thủ tớng Phan Văn Khải với các tham tán thơng mại ở n-ớc ngoài cũng nh đối với doanh nghiệp Việt Nam để giải quyết các bức xúc, vấn đề khó khăn từ phía các doanh nghiệp.a) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế:Tính cạnh tranh, đầu tiên là một khái niệm trong lý thuyết tổ chức công nghiệp, hiện nay nó đã mở rộng đến các ngành sản xuất và tổng thể cả nền kinh tế.Báo cáo toàn cầu năm 2000 về cạnh tranh của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã định nghĩa cạnh tranh đối với quốc gia là một bộ phận các thể chế và chính sách kinh tế ủng hộ những tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao trong trung hạn. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD đã định nghĩa cạnh tranh kết hợp cho cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia, nh sau: khả năng của các doanh nghiệp ngành quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.Hàng năm kể từ năm 1997, WEF là tổ chức quốc tế quy tụ các chuyên gia kinh tế hàng đầu trên thế giới có uy tín trong việc nhận xét đánh giá tính cạnh tranh quốc tế của các quốc gia đã đa ra bản báo cáo về tính cạnh tranh toàn cầu tập trung vào 59 quốc gia.b) Các chỉ tiêu cạnh tranh: Theo WEF thì tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã giảm sút nghiêm trọng. Trong báo cáo năm 2000, WEF dùng hai chỉ số chính để đánh giá tính cạnh tranh1/ Chỉ số tính cạnh tranh: dùng để đo lờng các nhân tố tạo sự tăng trởng trong tơng lai của nền kinh tế 2/ Chỉ số cạnh tranh hiện hành (chỉ số tính cạnh tranh kinh tế vi mô) dùng chủ yếu để đo lờng tính cạnh tranh vi mô liên quan đến các doanh nghiệp.5 đề án môn học mai thị thu hơng- Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực tồn tại và vơn lên trên thị trờng cạnh tranh, duy trì đợc lợi nhuận và thị phần trên thị trờng trong nớc và quốc tế về một hay nhiều sản phẩm - dịch vụ của doanh nghiệp.- Yếu tố quyết định là tỷ lệ lợi nhuận trên một sản phẩm.- Các yếu tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:+ Năng suất:. Lao động. Total Factor Productivity.+ Công nghệ: .Trình độ công nghệ quyết định cấp độ của sản phẩm, chất lợng và năng xuất lao động Khả năng thay đổi và tiếp cận công nghệ mới Chi phí cho nghiên cứu và phát triển.+ Sản phẩm:. Chất lợng sản phẩm Tính độc đáo hay sự khác biệt của sản phẩm.+ Chi phí đầu vào:. Giá các đầu vào chủ yếu Hệ số chi phí hay cơ cấu giá thành.+ Mức độ tập trung của thị trờng:. thị trờng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hay đợc quyết định bởi một số doanh nghiệp.+ Các điều kiện về cầu trên thị trờng:. Sức mua, tính thời vụ của cầu.+ Độ liên kết giữa ngời mua và ngời bán:6 đề án môn học mai thị thu hơng7 đề án môn học mai thị thu hơng. Công nghệ thông tin cho phép tạo mối liên kết giữa ngờimua và ng-ời sản xuất.- Doanh nghiệp có thể chủ động tác động đến năng lực cạnh tranh thông qua:+ Chiến lợc đầu t và kinh doanh.+ Lựa chọn sản phẩm và dịch vụ.+ Công nghệ và nghiên cứu khoa học công nghệ.+ Đào tạo lực lợng lao động.+ Tổ chức quản lý.8 đề án môn học mai thị thu hơng+ Liên kết liên doanh.3/ Chỉ tiêu xác định khả năng cạnh tranh của sản phẩm:Để hội nhập có hiệu quả, một trong những phơng hớng chính mà Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành là tích cực thực hiện điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t của các ngành kinh tế. Để làm đợc điều này thì việc xác định các năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là cần thiết, vì rằng chỉ có xác định đợc tính cạnh tranh của các sản phẩm thì mới có cơ sở tiến hành điều chỉnh các cơ cấu, đồng thời xây dựng các chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp đối với các ngành kinh tế và lựa chọn đợc chiến lợc hội nhập phù hợp với khả năng của từng ngành. Chính vì vậy, mà việc xác định tính cạnh tranh của các ngành kinh tế là một vấn đề đợc các nhà nghiên cứu rất quan tâm. Sau đây, ta xác định tính cạnh tranh của sản phẩm đợc đánh giá từ khía cạnh nguồn lực trong nớc và khả năng cạnh tranh của chúng so với các nớc trên thế giới. Với phơng pháp định lợng đợc sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh của các ngành hàng thông qua việc tính các hệ số sau: hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC), hệ số bảo hộ hữu hiệu (EPR), hệ số lợi thế so sánh trông thấy (RCA).a) Hệ số chi phí nguồn lực trong n ớc (Domestic Resource Cost - DRC) DRC là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất một loại hàng hoá nào đó. Hệ số DRC có đặc điểm là thờng chỉ thay đổi theo lợi thế so sánh dài hạn của quốc gia chứ không bị ảnh hởng bởi các tác động nhất thời, do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và ngày nay nó thờng đợc sử dụng để đánh giá cạnh tranh của ngành hàng. Việc tính DRC của một ngành hàng (hay sản phẩm) đợc thực hiện theo nguyên tắc: giá trị chi phí sản xuất của các đầu vào trung gian đợc tính theo mức giá thế giới, còn giá trị của các nhân tố sản xuất đợc tính theo chi phí cơ hội.Công thức tính DRC nh sau:DRCj = (DCj) / IVAjTrong đó:- DCj là chi phí trong nớc cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm j- IVAj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới.Nếu hệ số DRC < 1 nghĩa là cần một lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế.Nếu DRC > 1 thì ngợc lại. Hệ số DRC càng cao thì ngành hàng đó ngày càng không có lợi và tính cạnh tranh rất kém.b) Hệ số bảo hộ hữu hiệu (Effective Protection Rate - EPR):9 đề án môn học mai thị thu hơngTrong thực tế để đánh giá mức độ bảo hộ thực tế ngời ta sử dụng hệ số EPR là mức bảo hộ thực tế đối với cả quá trình sản xuất, chứ không dùng hệ số xác định chỉ mức bảo hộ đối với các sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất nh hệ số bảo hộ danh nghĩa.c) Hệ số lợi thế so sánh trông thấy (Revealed Comparative Advantage - RCA)Việc tính toán hệ số DRC giúp chúng ta xác định đợc trong số các sản phẩm sản xuất ra trong nớc sản phẩm nào có lợi thế cạnh tranh hơn. Tuy nhiên khi so sánh lợi thế cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại, đợc sản xuất ra từ các quốc gia khác nhau thờng sử dụng hệ số đơn giản hơn đó là hệ số lợi thế so sánh trông thấy RCA. Nh vậy hệ số RCA đợc xác định nh là phần của nhóm sản phẩm chiếm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia chia cho phần của nhóm sản phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới.Công thức:Trong đó:i là nớc i, w là thế giới và j là hàng hoá jXij là xuất khẩu mặt hàng j của nớc iXwj là xuất khẩu mặt hàng j của toàn thế giớiTrong công thức nếu tỷ trọng Xij / Xwj > Xij / Xwj tức là hệ số RCA1> 1 thì nớc i đợc cho là có lợi thế so sánh về sản phẩm j. Hệ số này càng cao chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao. Và ngợc lại.c) Thực trạng cạnh tranh của Việt Nam Xét về cả hai chỉ số này Việt Nam có sự giảm sút mạnh trong năm 2000.Về chỉ số tính cạnh tranh tăng trởng, trong số 59 nớc đợc đánh giá năm 1997 Việt Nam xếp thứ 48, năm 1998 là 39 năm 1999 lại tụt xuống 48. Đặc biệt năm 2000 thì chỉ số cạnh tranh của Việt Nam xuống 53/59 nớc. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại bởi vì chỉ số này phản ánh tiềm năng cạnh tranh và tăng tr-ởng của nền kinh tế trong trung và dài hạn.Về chỉ số tính cạnh tranh hiện hành thứ hạng của Việt Nam năm 2000 đã tụt xuống 53/56 nớc và thứ 43 năm 1998.Nh vậy tính cạnh tranh của nên kinh tế Việt Nam, xét cả mặt trớc mắt và lâu dài, đều ở vị trí thấp và trong những năm gần đây có xu hớng giảm dần.Để xây dựng nên hai chỉ tiêu chính trên WEF đã tính một loạt các chỉ tiêu cấu thành tính cạnh tranh của các quốc gia. Sau đây là xếp hạng của Việt Nam về 10 [...]... Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập 27 1 Giải pháp về chiến lợc sản phẩm: 27 2 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm: .28 a) Giải pháp liên quan đến vốn đầu t cho sản xuất: .28 b)Giải pháp về thị trờng: 29 c) Giải pháp hỗ trợ sản xuất đối với sản xuất nông nghiệp: 29 d) Giải pháp về mô hình tiêu thụ nông sản: .30... bí trong những tháng cuối năm 2000.Vì mặc dù giá gạo quốc tế giảm, song nông dân không chịu giảm giá vì chi phí sản xuất cao mà lợng dự trữ không nhiều Xuất khẩu gạo đã giảm nhiều trong năm 2000 so với năm 1999, chỉ đạt 3.5 triệu tấn III/ Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập 1 Giải pháp về chiến lợc sản phẩm: Nguyên nhân có tính bao trùm cản trở khả năng. .. .4 a) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: 5 34 đề án môn học mai thị thu hơng b) Các chỉ tiêu cạnh tranh: .5 c) Thực trạng cạnh tranh của Việt Nam .10 d) Tính cạnh tranh không còn là : 11 3 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động của doanh nghiệp: 12 II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam .13 1 Tổng quan chung của sản xuất nông sản Việt Nam: ... giống cao su cho vùng trồng mới Trớc mắt cần nâng cao độ đồng đều sản xuất của các hộ trong vùng vì sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất của chất lợng sản phẩm Ước tính tác động của sự nâng cao đồng đều sản xuất của các hộ sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu lên tới 15 đến 20% Đa đến hiệu quả theo quy mô, các vùng chuyên canh thiết lập một hệ thống thu mua hiệu quả, giảm chi phí một trong những cách để nâng. .. đạt thị phần quá nhỏ (tuy rằng vẫn tăng so với trớc đây) mức độ thâm nhập vào các thị trờng chính ngạch còn rất kém Nhìn chung chúng ta cha vận hành chiến lợc cạnh tranh hàng nông sản Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế ,các mặt hàng nông sản Việt Nam kể cả nội tiêu và xuất khẩu đã và đang vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt Nh trên đẵ nói việc xác định năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là... phân tích tính cạnh tranh trong thời gian qua cho thấy ,mặc dù một số nông sản xuất khẩuViệt Nam có lợi về hệ số chi phí nguồn lực nội địa nhng vẫn không mang tính chắc chắn cha kể tính cạnh trạnh của một số mặt hàng còn có xu thế giảm nh cao su Cũng phục vụ cho việc đánh gi năng lực cạnh tranh sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh (C1) Biến động chỉ số khả năng cạnh tranh về giá một số nông sản xuất khẩu... công biến chế biến nông sản: Việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản góp phần nâng cao sản lợng hàng hoá nông sản, kéo dài điều kiện tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho nông dân có thể đa nông sản hàng hoá đến đợc thị trờng xa hơn lớn hơn Tuy nhiên, công nghiệp chế biến nông sản của ta hiện nay có trình độ thấp, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, chất lợng chế biến cha cao Bên cạnh đó tồn tại một... đoái thơng mại năng động thích nghi tốt với các điều kiện trong nớc và thế giới đảm bảo phát huy cơ hội nâng cao giá trị gia tăng của nông sản xuất khẩu Không nên để tình trạng đánh giá quá cao đồng nội tệ nh hiện nay Trong những trờng hợp cần thiết, kết hợp với các chính sách tài chính khá nhà nớc có thể thực hiện việc phá giá đồng nội tệ để có khả tăng khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt... khẩu của bốn mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh (xem bảng) Có thể thấy rằng cả bốn mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân của thế giới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (trong mặt hàng gạo và cà phê), Inđônêxia (cà phê, cao su), Malaixia (cao su), kim ngạch xuất khẩu gạo của. .. chí nông nghiệp và phát triển nông thôn 33 đề án môn học mai thị thu hơng 6 Tạp chí ngoại thơng 7 Tạp chí kinh tế và dự báo 8 Tạp chí thơng nghiệp và tiêu dùng Mục lục I/ Hội nhậpnăng lực cạnh tranh: 2 1 Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2 a) Khái niệm: 2 b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 3 2 Năng lực cạnh tranh .4 a) Năng lực cạnh . tài: Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong thời kỳ hội nhậpI/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh: 1. Toàn cầu hoá và hội nhập. tài của em là: Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập, hy vọng sẽ đóng góp đợc những giải pháp để có thể nâng

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:16

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh chất lợng kết cấu hạ tầng của các nớc ASEAN - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

Bảng so.

sánh chất lợng kết cấu hạ tầng của các nớc ASEAN Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan