Thiết kế tàu hút bùn 5

46 700 0
Thiết kế tàu hút bùn 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế tàu hút bùn

61 Chương 4: Tính Toán Thiết Kế Kết Cấu Thép 4.1 Các thông số cơ bản để tính toán kết cấu thép: Kết cấu thép là phần chòu lực chính của toàn bộ cầu chuyển tải, đây là phần có tỉ trọng về khối lượng lớn nhất, khoảng 60÷80% tổng khối lượng cầu chuyển tải. Cho nên việc tính toán kết cấu thép có ý nghóa rất quan trọng, nó quyết đònh đến sự an toàn khi làm việc của bản thân cầu chuyển tải và các cơ cấu khác. Kết cấu thép cầu chuyển tải có dạng hộp được cấu tạo từ các tấm thép và các đoạn dầm liên kết với nhau bằng mối ghép bulông hay hàn. 4.1.1 Các thông số kích thước: - Chiều dài toàn dầm: Ltoàn dầm=69 (m) - Khẩu độ ray: L=24 (m) - Khoảng cách giữa hai chân: 16,5 (m) - Tầm với làm việc max tính từ tâm ray phía biển: 50 (m) - Tầm với làm việc max tính từ tâm ray phía bờ: 15 (m) 4.1.2 Các thông số về khối lượng: - Khối lượng toàn bộ cầu chuyển tải: Gc (T) - Khối lượng xe con và cụm tời nâng hàng: Gx=30,1 (T) - Khối lượng nhà tời nâng cần: 5,54 (T) - Khối lượng dầm chính phía biển: 86,530 (T) - Khối lượng dầm chính phía bờ: 67,4 (T) 4.1.3 Các thông số về vật liệu: Vật liệu kết cấu thép cầu chuyển tải là thép CT3 có các đặc trưng cơ tính sau: - Môđun đàn hồi khi kéo: E = 2,1.106 kG/cm2 - Môđun đàn hồi trượt: G = 0,81. 106 kG/cm2 - Giới hạn chảy: cσ= 2400 – 2800 kG/cm2 - Giới hạn bền: bσ= 3800 – 4200 kG/cm2 - Độ dai va đập: ak = 50 – 100 J/ cm2 - Khối lượng riêng: γ = 7,83 T/ m3 - Độ dãn dài khi đứt: 0ε = 21% - Ứng suất cho phép lớn nhất: [ ]1805,1270===ncσσ (2/ mmN) 62 4.2 Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu thép: 4.2.1 Trường hợp tải trọng: Khi cầu trục làm việc, nó chòu nhiều loại tải trọng khác nhau tác dụng lên kết cấu. Các tải trọng có thể tác động thường xuyên hoặc không thường xuyên, theo qui luật hoặc không theo qui luật, tải trọng tónh hoặc động, tải trọng tác động theo phương thẳng đứng hoặc phương ngang… Từ sự phối hợp đa dạng của các loại tải trọng, người ta chia ra các trường hợp tải trọng tính toán như sau: a. Trường hợp tải trọng I: Tải trọng bình thường ở trạng thái làm việc, phát sinh khi máy làm việc ở điều kiện bình thường. Trường hợp này dùng để tính bền các chi tiết theo mỏi. Các tải trọng thay đổi được qui đổi thành tải trọng tương đương. b. Trường hợp tải trọng II: Tải trọng lớn nhất ở trạng thái làm việc, phát sinh khi cầu trục làm việc ở điều kiện nặng nhất. Các tải trọng này gồm các lực cản tónh cực đại, tải trọng động cực đại khi mở (hoặc phanh) máy (hoặc cơ cấu) đột ngột… Trường hợp này dùng để tính các chi tiết theo điều kiện bền tónh. c. Trường hợp tải trọng III: Tải trọng cực đại ở trạng thái không làm việc. Các tải trọng tác dụng lên cầu chuyển tải gồm có: trọng lượng bản thân cầu chuyển tải, gió bão tác dụng lên cầu chuyển tải ở trạng thái không làm. Trường hợp này dùng để tiến hành kiểm tra độ bền kết cấu và tính ổn đònh cần trục ở trạng thái không làm việc. 4.2.2 Bảng tổ hợp các trường hợp tải trọng: ƠÛ trạng thái làm việc của máy trục, người ta tổ hợp các tải trọng tác dụng lên kết cấu và chia thành các tổ hợp tải trọng sau: - Tổ hợp Ia, IIa: hai tổ hợp này tương ứng với trường hợp cầu chuyển tải và xe con đứng yên, chỉ có cơ cấu nâng làm việc, tính toán khi khởi động (hoặc hãm) cơ cấu nâng một cách từ từ (Ia) hoặc đột ngột (IIa). - Tổ hợp Ib, IIb: hai tổ hợp này ứng với trường hợp cầu chuyển tải đứng yên, xe con mang hàng di chuyển, khởi động (hoặc phanh) từ từ (Ib), hoặc đột ngột (IIb). Trong trường hợp này, cơ cấu nâng không làm việc hoặc làm việc với gia tốc ổn đònh. - Tổ hợp III: cầu chuyển tải không làm việc, chòu tác dụng của tải trọng gió bão. 63 Các trường hợp tải trọng I II III [ ]Irkn/σσ= [ ]IIcn/σσ= [ ]IIIcn/σσ= Tổ hợp tải trọng Loại tải trọng Ia Ib IIa IIb III Trọng lượng cầu Gc Gc Gc Gc Gc Gc Trọng lượng xe tời Gx có tính đến hệ số kđ Gx Kđ.Gx Gx Kđ.Gx Gx Trọng lượng hàng nâng Q (cả thiết bò mang hàng) có tính đến hệ sô kđ, ψ tdIQ.'ψ Kđ. Q QII.ψ Kđ.Q _ Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển xe con Pxqt – Pxqt – Pxqt _ Tải trọng gió _ _ PIIg PIIg PIIIg 4.3 Xác đònh các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng: 4.3.1 Trọng lượng bản thân cần trục, xe con và hàng: a. Trọng lượng bản thân cần trục: Trọng lượng bản thân cầu chuyển tải bao gồm trọng lượng phần kết cấu thép, nhà tời nâng hạ dầm biển, thiết bò điện, cabin điều khiển… Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của các loại cầu chuyển tải thông dụng có cùng sức nâng và hồ sơ mời thầu, ta ước tính sơ bộ trọng lượng của cầu chuyển tải: Gc (T). - Trọng lượng chân phía trước: - Số lượng thanh giằng: 64 + 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7710 mm + 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 30628 mm + 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 38524 mm - Theo bảng báo giá thép đònh hình của Công ty TNHH Thương Mại Thép Nam Việt, loại thép L125x75x7 có khối lượng 11 kg/m. => Tổng trọng lượng các thanh giằng: gQ=7055,93 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: tbF=138190 (2mm ) - Chiều dài tổng thể của chân phía trước: ttL =38524 (mm) - Trọng lượng riêng của thép CT3: tγ=7,83 T/ m3 => Tổng trọng lượng của chân phía trước: ctQ=Qk.(gQ+tbF.ttL.tγ)=53613,96 (kG) Trong đó: + Qk=1,1: hệ số tăng trọng lượng do các mối hàn, các tai chòu lực khi lắp ráp, các tấm ốp gia cường khi lắp ráp với các bộ phận của khác. - Trọng lượng chân phía sau: - Số lượng thanh giằng: + 4 thanh giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 38385 mm + 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 38385 mm + 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20000 mm - Theo bảng báo giá thép đònh hình của Công ty TNHH Thương Mại Thép Nam Việt, loại thép L100x75x7 có khối lượng 7,53 kg/m. => Tổng trọng lượng các thanh giằng: gQ=3292,353 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: tbF=133542 (2mm ) - Chiều dài tổng thể của chân phía sau: ttL=38385 (mm) - Trọng lượng riêng của thép CT3: tγ=7,83 T/ m3 => Tổng trọng lượng của chân phía sau: ctQ=Qk.(gQ+tbF.ttL.tγ)=47772 (kG) - Trọng lượng dầm ngang trên phía trước: - Số lượng thanh giằng: + 5 thanh giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 20520 mm => Tổng trọng lượng các thanh giằng: gQ =772,578 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: tbF=112800 (2mm) - Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía trước: ttL=20520 (mm) 65 => Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phía trước: ctQ=Qk.(gQ+tbF.ttL.tγ)=20785,97 (kG) - Trọng lượng dầm ngang trên phía sau: - Số lượng thanh giằng: + 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7800 mm + 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 15000 mm + 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20310 mm + 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20460 mm => Tổng trọng lượng các thanh giằng: gQ=2067,12 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: tbF=130650 (2mm ) - Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía sau: ttL =20460 (mm) => Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phía sau: ctQ =Qk.(gQ+tbF .ttL .tγ)=25297,233 (kG) - Trọng lượng dầm ngang dưới: - Số lượng thanh giằng: + 7 thanh giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 20750 mm => Tổng trọng lượng các thanh giằng: gQ=1093,73 kG. - Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: tbF=207600 (2mm) - Chiều dài tổng thể của dầm ngang dưới: ttL=20750 (mm) => Tổng trọng lượng của dầm ngang dưới phía sau: ctQ=Qk.(gQ+tbF.ttL.tγ)=38305,323 (kG) b. Trọng lượng xe con: Đây là loại cầu chuyển tải có kết cấu xe con khác hẳn so với những cần trục trước đây. Cụm tời nâng hàng của cầu chuyển tải không được đặt cố đònh lên kết cấu thép mà đặt thẳng lên xe con làm cho trọng lượng của xe con tăng lên đáng kể: Gx=30,1 (T) 4.3.2 Trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: - Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T) - Trọng lượng hàng tương đương: QQtd.ϕ== 0,8.80=64 (T) (4.1)[05] Trong đó: + tdQ: trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép 66 + ϕ=0,8: số tương đương phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy trục, tra bảng (4.1)[05] - Hệ số động khi nâng (hạ) hàng IIψ: 2,1.04,01 =+= vIIψ (1.06.2)[05] Trong đó: + v: vận tốc nâng hàng của cơ cấu nâng 4.3.3 Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển xe con: jmmPhxqt).( += (4.18)[05] Trong đó: + xm =30,1 (T): khối lượng xe con + hm=80 (T): khối lượng hàng và bộ phận mang + j=1,63 (2/ sm): gia tốc khi khởi động (hãm) xe con Thay vào: qtP=(30,1 + 80).103 .1,63=179463 (N)=17946 (KG) 4.3.4 Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu: ( )HgIIgFpP .∑= (4.4)[05] Trong đó: + gp: áp lực gió tác dụng lên máy trục, kG + FH=Fv+CF=610 (m2): diện tích chắn gió tính toán của kết cấu và vật nâng (trong trạng thái làm việc), m2 - Diện tích chắn gió của vật nâng Fv=30 m2, tra theo bảng (4.2)[05] - Diện tích chắn gió của kết cấu: bcCFkF .==1 . 580=580 (m2) (4.5)[05] Trong đó: + ck=1: hệ số độ kín đối với thép hộp + bF= 580 m2: diện tích bao của kết cấu được tính gần đúng thông qua các mặt cắt giả đònh trước và kích thước hình học của cầu chuyển tải - p lực gió tác dụng lên máy trục: γβ 0cnqpg= (4.6)[05] Trong đó: + 0q=25 ( )2/ mKG : áp lực gió trung bình ở trạng thái trung bình đối với cần trục cảng 67 + n=1,0÷1,9: hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực gió theo chiều cao, tra bảng (4.5)[05] + c=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05] +β=1,25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao + γ=1: hệ số vượt tải, lấy đối với phương pháp ứng suất cho phép Thay vào (4.6): == 1.25,1.2,1.5,1.25gp 56,25 ( )2/ mKG Thay vào (4.4): 610.25,56=IIgP=34312,5 (KG) 4.4 Tính toán các đặt trưng hình học của tiết diện chân cầu chuyển tải: Dùng phần mềm Sap2000, giải bài toán tải trọng để xác đònh đường ảnh hưởng của xe con khi di chuyển trên dầm chính, ta nhận thấy: vò trí xe con đỗ ngay trên chân phía trước của cầu chuyển tải là bất lợi nhất. Đồng thời lúc này hướng gió cũng được giả đònh là thổi theo phương ngang, có chiều từ sau ra trước để gây bất lợi nhất cho khả năng làm việc của kết cấu. Hình 4.1: Sơ Đồ Tổng Thể Của Cầu Chuyển Tải 68 Dựa vào hồ sơ kỹ thuật của nhà chế tạo, sơ bộ ta lựa chọn các tiết diện chân như sau (chi tiết xem phần bản vẽ Kết Cấu Thép): a. Chân phía nước: - Mặt cắt A-A: Hình 4.2: Mặt Cắt Chân Trước - Diện tích tiết diện: + Tấm biên trên: 20.1780.101==δBF=35600 (2mm ) + Tấm biên dưới: 20.1780.303==δBF=35600 (2mm) + Tấm thành: 20.1425.2 222==δtHF=57000 (2mm ) - Tổng diện tích: F = 321FFF ++= 128200 (2mm ) - Momen tónh của tiết diện đối với trục x1 – x1: + Tấm biên trên: −=−=2201425.356002.111δHFS=50374000 (3mm ) + Tấm biên dưới: 220.356002.333==δFS=356000 (3mm) + Tấm thành: +=+= 2021425.570002.222δtHFS=41752500 (3mm ) 69 - Tổng momen tónh: S = 321SSS ++= 92482500 (3mm ) - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: 128200924825000==FSZ=721,39 ( mm) - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: + Tấm biên trên: 232101310122039,7211425.356001220.17802.12.−−+=−−+=δδZHFBJx 10110.7128,1=⇒xJ (4mm ) + Tấm biên dưới: 232303330322039,721.356001220.17802.12.−+=−+=δδZFBJx 10310.8017,1=⇒xJ (4mm) + Tấm thành: 232302232202142539,721.570001220.1425.22.12 2−−+=−−+=δδttxHZFHJ 10210.9625,0=⇒xJ (4mm) - Tổng momen quán tính: 321 xxxxJJJJ ++==4,477.1010 (4mm) - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: 39,72110.477,4100==ZJWxx=62060742,84 (3mm) - Momen quán tính đối với trục y – y: + Tấm biên trên: 1220.178012.31301==δBJy=0,94.1010 (4mm) + Tấm biên dưới: 1220.178012.33303==δBJy=0,94.1010 (4mm) + Tấm thành: 2322022322201780.570001220.1425.22.12 2++=++=δδBFHJty 10210.5815,5=⇒yJ (4mm ) - Tổng momen quán tính: 321 yyyyJJJJ ++==7,4615.1010 (4mm) - Momen chống uốn đối với trục y – y: 70 178010.4615,7.2.2100==BJWyy =83,837.106 (3mm) - Mặt cắt B-B: - Mặt cắt tiết diện: F=134120 (2mm ) - Tổng momen tónh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=106727650 (3mm ) - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: 0Z=795,76 (mm) - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: xJ=9,589.1010 (4mm ) - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: xW=243873602,2 (3mm ) - Momen quán tính đối với trục y – y: yJ=8,2722.1010 (4mm ) - Momen chống uốn đối với trục y-y: yW=92,946.106 (3mm) - Mặt cắt C-C: - Mặt cắt tiết diện: F=140080 (2mm ) - Tổng momen tónh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=129986480(3mm ) - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: 0Z=927,94 (mm) - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: xJ=3,9137.1010 (4mm ) - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: xW=91463425,81 (3mm ) - Momen quán tính đối với trục y – y: yJ=6,9286.1010 (4mm) - Momen chống uốn đối với trục y-y: yW=77,849.106 (3mm) - Mặt cắt D-D: - Mặt cắt tiết diện: F=144800 (2mm ) - Tổng momen tónh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=134688000(3mm) - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: 0Z=930,16 ( mm) - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: xJ=5,5536.1010 (4mm) - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: xW=120745160,7 (3mm ) - Momen quán tính đối với trục y – y: yJ=10,8802.1010 (4mm ) - Momen chống uốn đối với trục y-y: yW=122,249.106 (3mm) - Mặt cắt E-E: - Mặt cắt tiết diện: F=143640 (2mm ) - Tổng momen tónh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=131477800 (3mm) - Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: 0Z=915,33 ( mm) - Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: xJ=4,7727.1010 (4mm) - Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: xW=105424867,7 (3mm) [...]... N / mm 2 ) +σ= M ux M uy N + + =27, 35 ( N / mm 2 ) Wx Wy F => σ td = σ 2 + 3.τ 2 =27 ,57 ( N / mm 2 ) Vậy mặt cắt K-K đảm bảo điều kiện bền do σ td ≤ [σ ] - Mặt cắt L-L: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + S x =113080320( mm3 ) + Q x = 156 32 ( N ) + Q y =29732 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =55 456 113 ( Nmm ) + W x =9121 058 , 25 ( mm3 ) + M uy =101 855 19 35 ( Nmm ) + W y =96,282.10 6 ( mm3 )... τ d =2,23 ( N / mm 2 ) +σ= M ux M uy N + + =27, 45 ( N / mm 2 ) Wx Wy F => σ td = σ 2 + 3.τ 2 =27,72 ( N / mm 2 ) Vậy mặt cắt M-M đảm bảo điều kiện bền do σ td ≤ [σ ] - Mặt cắt N-N: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Q x = 156 32 ( N ) + S x =106727 650 ( mm3 ) + Q y =32 755 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =96184 157 ( Nmm ) + M uy =1096 657 9 65 ( Nmm ) + Wx =243873602 ( mm3 ) + W y =92,946.10... uy N + + =31,43 ( N / mm 2 ) Wx Wy F => σ td = σ 2 + 3.τ 2 =31 ,52 ( N / mm 2 ) Vậy mặt cắt R-R đảm bảo điều kiện bền do σ td ≤ [σ ] - Mặt cắt S-S: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Q x = 156 32 ( N ) + S x =83 351 500 ( mm3 ) + Q y =53 2 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =374 351 68 ( Nmm ) + Wx =23,496.10 6 ( mm3 ) + M uy =13 258 358 14 ( Nmm ) + W y =77,173.10 6 ( mm3 ) + N =1823909 (N) + F =124200... ) + δ =20 ( mm ) + M ux =17190 253 1 ( Nmm ) + Wx =89,1 65 10 6 ( mm3 ) + M uy = 257 44083 ( Nmm ) + W y = 85, 513.10 6 ( mm3 ) + N =218924 (N) + J x =6,939.10 10 ( mm 4 ) + J y =6,3 15 1010 ( mm 4 ) + F =138120 ( mm 2 ) - Xác đònh ứng suất tương đương trong tiết diện: 94 Q x S x =0,4 ( N / mm 2 ) 2.J x δ Q S + τ d = y x =1, 35 ( N / mm 2 ) 2.J y δ + τn = => τ = τ n + τ d =1, 75 ( N / mm 2 ) +σ= M ux M uy N... diện: + Q x =9869 ( N ) + S x =134688000 ( mm3 ) + Q y =19 954 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =55 583117 ( Nmm ) + Wx =81,632 10 6 ( mm3 ) 91 + M uy =16 357 2240 ( Nmm ) + W y =71,364.10 6 ( mm 3 ) + N =47737 (N) + J x =6,276.10 10 ( mm 4 ) + J y =4,639 1010 ( mm 4 ) + F =12 956 0 ( mm 2 ) - Xác đònh ứng suất tương đương trong tiết diện: Q x S x =0 ,52 9 ( N / mm 2 ) 2.J x δ Q S + τ d = y x =1,44 ( N / mm 2 )... điều kiện bền do σ td ≤ [σ ] - Mặt cắt P-P: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Q x = 156 32 ( N ) + S x =10008 250 0 ( mm3 ) + Q y =4471 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =50 519 757 ( Nmm ) + Wx =81,131 10 6 ( mm3 ) 87 + M uy =1208687669 ( Nmm ) + W y =87,78.10 6 ( mm3 ) + N =19272 65 (N) + J x =3, 052 1.10 10 ( mm 4 ) + J y =7,8124 1010 ( mm 4 ) + F =131400 ( mm 2 ) - Xác đònh ứng suất tương đương... + τ d =5, 25 ( N / mm 2 ) +σ= M ux M uy N + + =5, 3 ( N / mm 2 ) Wx Wy F => σ td = σ 2 + 3.τ 2 =10 ,52 ( N / mm 2 ) Vậy mặt cắt K-K đảm bảo điều kiện bền do σ td ≤ [σ ] - Mặt cắt L-L: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Q x =9869 ( N ) + S x =10008 250 0 ( mm3 ) + Q y =1063 65 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =349992743 ( Nmm ) + Wx =99,232 10 6 ( mm3 ) + M uy =41467497 ( Nmm ) + W y =1 05, 9.10... =9869 ( N ) + S x =106727 650 ( mm3 ) + Q y =12746 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux = 3103 050 6 ( Nmm ) + Wx =78,464 10 6 ( mm3 ) + M uy =211932996 ( Nmm ) + W y = 65, 686.10 6 ( mm3 ) + N =12328 (N) + J x =5, 997.10 10 ( mm 4 ) + F =1 259 60 ( mm 2 ) + J y =4,022 1010 ( mm 4 ) - Xác đònh ứng suất tương đương trong tiết diện: 90 Q x S x =0,43 ( N / mm 2 ) 2.J x δ Q S + τ d = y x =0,8 45 ( N / mm 2 ) 2.J y δ + τn... kiện bền do σ td ≤ [σ ] - Mặt cắt D-D: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Q x = 156 32 ( N ) + S x =134688000 ( mm3 ) + Q y =106 253 ( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =348303204 ( Nmm ) + W x =1207 451 60,7( mm3 ) + M uy =849632720 ( Nmm ) + W y =122,249.10 6 ( mm3 ) + N =2324423 (N) + J x =5, 553 6.10 10 ( mm 4 ) 82 + F =144800 ( mm 2 ) + J y =10,8802 1010 ( mm 4 ) - Xác đònh ứng suất tương đương... Mặt cắt F-F: - Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Q x =9869( N ) + S x =12676 458 0 ( mm3 ) + Q y = 40240( N ) + δ =20 ( mm ) + M ux =697 754 00 ( Nmm ) + Wx =84,8 10 6 ( mm3 ) + M uy =922 351 89 ( Nmm ) + W y =77,203.10 6 ( mm3 ) + N =136340 (N) + F =133160 ( mm 2 ) + J x =6 ,55 4.10 10 ( mm 4 ) + J y =5, 307 1010 ( mm 4 ) - Xác đònh ứng suất tương đương trong tiết diện: Q x S x =0,477 ( N / mm . cho phép Thay vào (4.6): == 1. 25, 1.2,1 .5, 1.25gp 56 , 25 ( )2/ mKG Thay vào (4.4): 610. 25, 56=IIgP=34312 ,5 (KG) 4.4 Tính toán các đặt trưng hình. giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 383 85 mm + 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 383 85 mm + 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20000

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:10

Hình ảnh liên quan

4.3 Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng: 4.3.1 Trọng lượng bản thân cần trục, xe con và hàng:  a - Thiết kế tàu hút bùn 5

4.3.

Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng: 4.3.1 Trọng lượng bản thân cần trục, xe con và hàng: a Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ c=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05] - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05] Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ β =1,25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao  - Thiết kế tàu hút bùn 5

1.

25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảng đối với cần trục có độ cứng vững cao Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4.2: Mặt Cắt Chân Trước - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.2.

Mặt Cắt Chân Trước Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4.3: Mặt Cắt Chân Sau - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.3.

Mặt Cắt Chân Sau Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4.4: Mặt Cắt Dầm Ngang Dưới - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.4.

Mặt Cắt Dầm Ngang Dưới Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 4.5: Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.5.

Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.6: Chuyển Vị Của Cầu Chuyển Tải (tl:1:3000) - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.6.

Chuyển Vị Của Cầu Chuyển Tải (tl:1:3000) Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: - Thiết kế tàu hút bùn 5

c.

thông số hình học và nội lực của tiết diện: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Đối với dầm hai thành (tiết diện hình hộp) để tăng cứng cho tấm thành và các tấm biên, đồng thời tăng độ cứng chống xoắn tiết diện ngang của dầm: gân tăng  cứng  được  bố  trí  là  các  vách  ngăn - Thiết kế tàu hút bùn 5

i.

với dầm hai thành (tiết diện hình hộp) để tăng cứng cho tấm thành và các tấm biên, đồng thời tăng độ cứng chống xoắn tiết diện ngang của dầm: gân tăng cứng được bố trí là các vách ngăn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.8: Sơ Đồ Bố Trí Bu-Lông - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.8.

Sơ Đồ Bố Trí Bu-Lông Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.9: Mối Hàn Góc - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.9.

Mối Hàn Góc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.10: Mối Hàn Giáp Mối - Thiết kế tàu hút bùn 5

Hình 4.10.

Mối Hàn Giáp Mối Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan