Thiết kế tàu hút bùn 4

18 665 0
Thiết kế tàu hút bùn 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế tàu hút bùn

43 Chương 3: Tính Toán Thiết Kế Cơ Cấu Di Chuyển Xe Con 3.1 Sơ đồ truyền động cơ cấu di chuyển xe con: 3.1.1 Cấu tạo: Hình 3.1: Sơ đồ động cơ cấu 1-Động cơ dẫn động; 2-Khớp nối đàn hồi; 3-Hộp giảm tốc; 4-Phanh; 5-khớp nối răng; 6-Bánh xe 3.1.2 Nguyên lý hoạt động: Động cơ 1 có vai trò dẫn động cả cụm cơ cấu. Sau khi động cơ khởi động, mômen xoắn được truyền đến hộp giảm tốc 3 thông qua khớp nối 2. Khớp nối 2 vừa làm nhiệm vụ liên kết trục động cơ với đầu vào của hộp giảm tốc, vừa làm bánh phanh cho phanh điện từ 4, được sử dụng khi cần phanh hãm cơ cấu. Sau khi mômen xoắn được truyền tới hộp giảm tốc 3 ở đầu vào, tại đầu ra của hộp giảm tốc 3, mômen này được biến đổi thành giá trò lớn hơn tỉ lệ với tỷ số truyền của hộp giảm tốc để dẫn động bánh xe 6. Mômen được truyền từ trục ra của hộp giảm tốc 3 đến bánh xe 6 thông qua khớp nối 5. Do cơ cấu di chuyển của xe con được dẫn động từ 4 động cơ khác nhau nên việc điều chỉnh cho tốc độ của 4 cụm bánh xe bằng nhau là rất quan trọng. Việc này được thực hiện nhờ một hệ thống điều khiển PLC trong hệ thống thông qua các cảm biến điện tử. 44 3.2 Các dữ liệu ban đầu để tính toán cơ cấu di chuyển xe con: - Trọng lượng vật nâng: Q=80(T) - Trọng lượng xe con kể cả cụm tời nâng hàng: G0=13,6+16,5=30,1(T) - Vận tốc di chuyển xe con: Vdc=150 m/p - Chế độ làm việc của cơ cấu: M6(trung bình) 3.3 Tính chọn và kiểm tra cụm bánh xe và ray: - Dựa vào trọng lượng của xe lăn và trọng lượng vật nâng, ta chọn lọai bánh xe hình trụ với các kích thước theo ΓOCT 3569-60 (Atlas máy trục số 4): + Đường kính bánh xe: D=500 (mm) + Đường kính ngỗng trục: dt=120 (mm) - Theo [03], đối với bánh xe di chuyển xe con thì chiều rộng bề mặt làm việc của bánh xe lớn hơn bề rộng của đường ray ít nhất từ 15 ÷20mm. Căn cứ vào kích thước bánh xe và trọng lượng xe lăn, ta chọn loại ray chuyên dùng cho ngành máy trục là ray P80 để làm đường chạy cho xe lăn. - Tải trọng tác dụng lên bánh xe gồm: + Trọng lượng xe con kể cả cụm tời nâng hàng: G0 =301000 (N) + Trọng lượng vật nâng: Q=80000 (N) - Để kết cấu xe con gọn nhẹ, tối ưu nhất thì kết cấu xe con phải được bố trí sao cho tải trọng nâng phân bố đều trên các bánh xe. - Tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe: 27525043010008000004P 0max=+=+=GQ (N) Hình 3.2: Sơ Đồ Bố Trí Cụm Bánh Xe 45 - Tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe: Pbx= γ.kbx.Pmax (3.65)[02] Trong đó: + γ=0,8: hệ số tính đến sự thay đổi của tải trọng trong quá trình làm việc, theo bảng (5.2)[03]. + kbx=1,2 : hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, theo bảng (5.1)[03]. Hình 3.3: Mô phỏng Bánh Xe-Ray - Bánh xe được chế tạo bằng thép đúc. Để đảm bảo lâu mòn, vành bánh răng được tôi đạt độ rắn HB=300÷400. - Ứng suất dập: ][.190dbxdrbPσσ≤= (2.67)[02] Trong đó: + b=80mm: Bề rộng tiếp xúc của đầu ray. + r=D/2=250mm: Bán kính bánh xe di chuyển xe lăn. - Sức bền dập cho phép theo [02] là [σd]=750N/mm2. Thay vào: )(61,690250.80264240190 Nd==σ Vậy bánh xe của xe con đã chọn đảm bảo điều kiện làm việc do σd ≤ [σd]. 3.4 Tính chọn và kiểm tra điều kiện làm việc của động cơ dẫn động: 3.4.1 Xác đònh lực cản di chuyển xe con: - Lực cản tónh chuyển động của cầu trục bao gồm: Lực cản do ma sát W1, lực cản do độ dốc đường ray W2, lực cản gió W3. a.Lực cản do ma sát: W1= bxDdf 2 +µ.F.k (10.2)[03] 46 Trong đó: + F=4.Pbx: tổng áp lực thẳng đứng lên các bánh xe + µ=0,5: Hệ số ma sát lăn, tra bảng (10.1)[03] + f=0,015: Hệ số ma sát trượt, tra bảng (10.2)[03] + d=120mm: Đường kính ngỗng trục lắp bánh xe + k=1,5: theo bảng (10.3)[03] Thay vào: 500120.015,05,0.2.5,1.264240.41+=W=8878,48 (N) b.Lực cản do độ dốc đường ray đặt cầu trục: W2=α (G0+Q)=0,001.(800000+301000)=1101 (N) (10.3)[03] Trong đó: +α=0,001: Độ dốc đường ray cần trục,theo [03] c.Lực cản do gió: W3=( )vkFFqk .0 (1.2)[02] Trong đó: + kk=1,2: hệ số cản khí động học đối với buồng lái, đối trọng + q=350 2/ mN: áp lực gió tính toán + 0F=k.F: diện tích chắn gió của kết cấu (1.3)[02] + F=8,6.9,7: diện tích bao của kết cấu + k=0,3: hệ số cản gió + vF=362m: diện tích chắn gió của hàng Thay vào: ( )[ ]367,9.6,8.3,0.350.2,13+=W=25620 (N) - Lực cản tónh tổng cộng: Wt=ktW1+W2+W3 =2.8878,48 + 1101 + 25620 = 44478 (N) Trong đó: + kt=2: Hệ số tính đến ma sát thành bánh, lấy theo 3-6, [01] tương ứng với tỉ lệ giữa khỏang cách cách bánh và khoảng cách trục bánh xe. 3.4.2 Chọn động cơ điện: - Công suất tónh yêu cầu đối với động cơ điện: 93,0.1000.60150.444781000.60.==dcctdcvWNη=120 (Kw) (3.60)[02] 47 - Công suất tónh của từng động cơ trong cơ cấu: 4dcdcNNi= =30 (Kw) Trong đó: + ηdc =0,93: Hiệu suất cơ cấu di chuyển Tương ứng chế độ làm việc của cơ cấu là trung bình có CĐ 40%. Sơ bộ chọn động cơ có các thông số sau (có gắn phanh ở đuôi). + Công suất danh nghóa là Nđc=36 kW + Số vòng quay danh nghóa nđc=965 v/ph + Hiệu suất ηđc=84,5% + Momen đà của roto (GD2)= 2,7 (kG/m2) + Đường kính trục d = 65mm + Khối lượng động cơ mđc= 345kg Hình 3.4: Động Cơ Điện 3.4.3 Tính tỷ số truyền của bộ truyền: - Tốc độ quay của trục bánh xe để đảm bảo vận tốc di chuyển của cơ cấu đã đề ra: phvgDVnbxcbx/5,955,0.150.===ππ - Tỉ số truyền chung cần có đối với bộ truyền: ic=12,105,95965==bxdcnn 3.4.5 Kiểm tra động cơ điện về mômen mở máy: - Gia tốc lớn nhất cho phép để đảm bảo hệ số an toàn bám Kb=1,2, tính cho trường hợp lực bám ít nhất(khi không có vật nâng): −+=000max.2,1.tbxddWDdfGGGgJϕ (3.51)[02] Trong đó: + Gd: Tổng áp lực lên các bánh dẫn khi không có vật nâng 48 Gd= )(16555023010001,120NGk == + k=1,1: Hệ số tính đến việc phân phối không đều của khối lượng + ϕ=0,12: Hệ số bám đối với máy trục làm việc ngoài trời + f=0,015: Hệ số ma sát trong ổ trục + 0tW: Tổng lực cản tónh khi không có vật nâng: Wt0=)(121608003013014447800NQGGWt=+=+ (3.40)[02] Thay vào: 20max/63,112160500120.015,0.1655502,112,0.16555030100081,9smJ =−+= - Thời gian mở máy ứng với gia tốc cho phép trên: )(53,163,1.60150max.6000sJVtcm=== - Môment mở máy tối đa cho phép để không xảy ra hiện tượng trượt trơn: 0120212.000.375.).( .375 .2.mIiidcmcbxdccbxtmtnDGtinDGiDWMβηη++= (3.54)[02] Trong đó: + Chọn khớp vòng đàn hồi có đường kính bánh phanh D=300mm ⇒ (GiDi2)khớp=2,5 (Nm2) +β=1,2: hệ số kể đến ảnh hưởng của các chi tiết quay trên các trục quay sau trục I ∑(Gi.Di2)I=(Gi.Di2)rôto+(Gi.Di2)khớp nối= 3,35 (Nm2 ) Thay vào: )(88,185053,1.375965.35,3.2,184,0.53,1.12,10.375965.5,0.30100084,0.12,10.25,0.1216020NmMm=++= - Mômen danh nghóa của động cơ: Mdn=9550.)(62,35296536.9550 NmnNdcdc== - Mômen mở máy trung bình đối với động cơ điện: Mm=2)M(Mmminmmax+ (2.75)[02] Trong đó: + Mmmax=(1,8÷2,2)Mdn=775,76 (Nm): Mômen mở máy lớn nhất + Mmmin=1,1Mdn=387,88 (Nm): Môment mở máy nhỏ nhất 49 Thay vào: 288,38776,775 +=mM =581,82 (Nm) - Như vậy động cơ có moment mở máy trung bình nhỏ hơn moment mở máy cho phép nên đảm bảo điều kiện về lực bám. - Thời gian mở máy khi không có vật: [ ][ ]201200120 375 .375).(.xdctmbxtmmiMMnDGMMnGDtηβ−+−Σ= (3.55)[02] Trong đó: + 0tM : mômen tónh do quán tính khối lượng phần di chuyển tính cho trường hợp không có vật nâng: )(6,357 2.00NmiDWMdccbxtt==η Thay vào: ( )( ))(02,112,10.84,0.6,35782,581.375965.5,0.3010006,35782,581.375965.35,3.2,1220stm=−+−= - Gia tốc thực tề khi mở máy: 200/45,202,1.60150.60smtVJmcm=== - Hệ số an toàn bám: gjGDdfGWGkmbxdtdb000.+−=ϕ3,281,945,2.301000500120.015,0.1655501216012,0.165550=+−= Như vậy động cơ đảm bảo an toàn khi mở máy do kb> 1,2. 3.5 Tính chọn và kiểm tra phanh: - Để dừng xe và điều chỉnh tốc độ vận chuyển, ta sử dụng phanh. Nguyên lý hoạt động của phanh là triệt tiêu động năng các khối lượng chuyển động của xe, của các cơ cấu. - Do tốc độ nâng cũng như tốc độ di chuyển không lớn lắm nên phanh ở đây chủ yếu là để hãm chuyển động quay của trục động cơ sau khi ngắt điện vào động cơ. Do đó phanh cần dùng chủ yếu là loại phanh có mômen nhỏ. Phanh thường được lắp trên trục quay nhanh nhất của cơ cấu, trên trục này moment xoắn nhỏ nhất (thường trên nửa khớp nối của động cơ với hộp giảm tốc). Moment phanh phải xác đònh xuất phát từ yêu cầu sao cho khi xe vận chuyểàn di chuyển trên đường ray trong mọi trường hợp, sẽ không xảy ra hiện tượng trượt trơn trong thời 50 kỳ phanh (nếu không có những yêu cầu đặc biệt về công nghệ hạn chế trò số gia tốc hãm). - Theo [02], thời gian phanh khi không có Vx vật nâng: )(67,15,1.60150.6000sjvtphxph=== Trong đó: + Vx=Vc=150m/p: Vận tốc di chuyển xe + Jph=1,5m/s2: Gia tốc hãm khi không có vật nâng, tra bảng (3.10)[02] ứng với số bánh xe là 100% và hệ số bám ϕ=0,12 - Đối với máy trục và xe con làm việc ngoài trời mà không có bộ phận hãm gió mômen phanh tính được phải kiểm tra về hãm giữ khi có gió ở trạng thái không làm việc. Trong trường hợp này, mômen phanh phải đảm bảo điều kiện: cdcbxbxkphiDDdfGFqkGkM.2.) .2 .(000ηµα+++≥ (3.62)[02] Trong đó: + k=1,2: hệ số an toàn + Các số liệu khác ở các phần trên Căn cứ vào momen phanh và chế độ làm việc của cơ cấu di chuyển xe con, do điều kiện bố trí khó khăn, cơ cấu được treo trên không thông qua liên kết với các bánh xe.Do đó, ta chọn loại phanh được gắn ngay sau đuôi động cơ để diện tích bố trí là nhỏ nhất. Việc chế tạo phanh do nhà sản xuất động cơ chòu trách nhiệm, ta chỉ cần cung cấp cho họ các thông số của phanh cần thiết. - Xe cũng có khả năng trượt trơn trong quá trình phanh xe không có vật nâng. Đối với trường hợp này kiểm tra theo công thức: 31,18,144481,95,1.30100012,0.301000.*000=−=−=tphdbWgjGGkϕ( 2,1≥ ) (3.49)[02] Trong đó: + W*0t: tổng lực cản tónh chuyển động khi không có vật nâng, không kể đến lực cản do ma sát và do gió khi không có vật nâng. W*0t= G0.)(8,1444500120.015,03,0.2.301000.2NDdfbx=+=+µ - Thời gian phanh khi có vật: ( )( )( )( )2*.120*12375.375 xtphdcbxtphiiphiMMnDQGMMnDGt++++∑=ηβ 51 Trong đó: )(11,26184,0.12,10.25,0.47,8878 2.1*NmiDWMđcxbxt===η Thay vào: ( )( )( ))(73,112,10.11,26124037584,0.965.5,0.110100011,261240.375965.35,3.2,122stph=+++= - Gia tốc hãm khi có vật: 2/45,173,1.60150.60smtvjphxph=== Các điều kiện làm việc được đảm bảo nên phanh đã chọn là hợp lý. 3.6 Tính chọn và kiểm tra bộ truyền: - Bộ truyền cần có đặc điểm phải nhỏ gọn và đảm bảo tính chính xác tỉ số truyền. Hộp giảm tốc là một cơ cấu gồm các bộ truyền bánh răng hay trục vít, tạo thành một tổ hợp biệt lập để giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến máy công tác. Ưu điểm của hộp giảm tốc là hiệu suất cao, có khả năng truyền những công suất khác nhau, tuổi thọ lớn, làm việc chắc chắn và sử dụng đơn giản. Căn cứ vào tỉ số truyền và sơ đồ cơ cấu di chuyển đã chọn, ta dùng hộp giảm tốc bánh răng trụ đặt đứng. Hộp giảm tốc phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Số vòng quay trục vào: nv = 965 vòng/phút + Công suất truyền N = 36 Kw + Tỷ số truyền: i = 10,12 - Chọn hộp giảm tốc BKH 320 phù hợp các yêu cầu trên và có các đặc tính sau: + Kiểu hộp: bánh răng trụ 2 cấp đặt thẳng đứng + Tổng khoảng cách trục: A = 320 mm + Tỷ số truyền: i= 12,5 + Số vòng quay trục vào: nv = 1000 vòng/phút + Công suất truyền N = 38 Kw - Như vậy muốn đảm bảo yêu cầu động học ta phải thiết kế hộp giảm tốc theo các yêu cầu đã đề trên. - Khả năng momen dẫn ở trục vào: Mv = 9550. NmnNv9,362100038.9550 == - Khả năng truyền momen ở trục ra: Mra = Mv. i =362,9.10,12 Nm 52 - Yêu cầu momen dẫn ở trục vào: My/c(v) = 9550. NmnNcydc27,35696536.9550/== - Yêu cầu momen truyền ở trục ra: My/c(ra) = My/c(v). i =356,27.10,12 (Nm) Như vậy hộp giảm tốc hoàn toàn đủ khả năng tải. Hình 3.5: Hộp Giảm Tốc 3.7 Tính chọn khớp nối: - Khớp nối để nối cố đònh các trục, chỉ khi nào dừng máy tháo nối các trục thì các trục mới rời nhau. Việc chọn khớp nối căn cứ vào moment mà khớp phải truyền và đường kính trục mà khớp cần phải nối. - Mômen danh nghóa của động cơ: Mdn=352,62 Nm - Mômen tính toán để chọn khớp nối: Mkn=Mdn.k1.k2=352,62.1,2.1,2=507,77 (Nm) (1.65)[01] Trong đó: + k1 : hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu, bảng (2.21)[01] + k2 :hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, bảng (2.21)[01] - Dựa vào Mkn tra bảng (III.31)[01] chọn khớp nối răng M3 có momen xoắn M=800Nm đường kính D= 300mm và momen đà GD2 = 1,8 KG.m2=18 Nm2 ; trọng lượng G = 57Kg. [...]... ổ lăn là A=5năm tương ứng với số giờ làm việc là: T= 24. 365.A.Kn.Kng= 24. 365.5.0,5.0,67= 146 73 (h) - Thời gian làm việc thực tế của ổ: h=T.CĐ= 146 73 0 ,4 = 5869,2 (h) - Khả năng tải động thực tế của ổ: Cd=0,1.Qtđ.(n.h)0,3=0,1.27783, 54. (95,5.5869,2) 0,3 = 147 3 54, 11 59 Dựa vào tải trọng tương đương Qtđ=27783, 54 (N) và hệ số về khả năng làm việc Cd= 147 3 54, 11 ta chọn được ổ đũa côn đỡ chặn theo ΓOCT 333 − 59... tại tiết diện đang xét M u 17891250 = = 115,58( N / mm 2 ) W 1 548 00 M 1 046 7660 = x = = 30,61( N / mm 2 ) W0 342 000 σ max = τ max - Hệ số chất lượng bề mặt ở đây lấy bằng β=0, 94 - Hệ số kích thước lấy εσ=0,67; ει=0,55 theo bảng (7 -4) [ 04] - Hệ số tập trung ứng suất của tiết diện trục có rãnh then: Kσ=1,84N/mm2; K τ =1,65N/mm2 theo bảng (7-8)[ 04] - Xuất phát từ điều kiện tuổi bền làm việc A=15 năm theo bảng... TCVN 150- 64 theo bảng (7-23)[ 04] then có các kích thước như sau:b=20mm; h=12mm; t=6mm; t1=6,1mm; k=7 ,4 - Chiều dài then: l t = 0,9.l m = 0,9.63 = 56,7(mm) => chọn theo tiêu chuẩn: l t =63 (mm) - Kiểm tra then theo điều kiện bền dập và bền cắt: 2.M x 2.1 046 7660 = = 125, 14( N / mm 2 ) d l t k 120.63.12,3 2.M x 2.1 046 7660 τc = = = 86, 54( N / mm 2 ) d l t b 120.63.32 σd = Theo bảng (7-20) và (7-21)[ 04] : [σ... 2:5:3:10 + Khi làm việc với Q1=Q có Qi1= 44 3152,5 (N) + Khi làm việc với Q2=.0,75Q có Qi2=0,75.Qt1 + Khi làm việc với Q3=0,2Q có Qi3=0,2.Qt2 + Khi làm việc với Q4=0 - Tải trọng tương đương tính theo công thức: 10 Qtđ= Qt1 3 α 1 β1 + α 2 β 2 ( 10 10 10 Qt 2 3 Q Q ) + α 3 β 3 ( t 3 ) 3 + α 4 β 4 ( t 4 ) 3 Qt1 Qt1 Qt1 (8.8)[ 04] Thay các giá trò vào: Qtđ=27783, 54 (N) Theo bảng (1-1)[02], thời gian phục... 775,76 (Nm) - Mômen để thắng lực cản tónh chuyển động: Mt=9550 Nt 30 = 9550 = 295, 34( Nm) n1 965 - Mômen dư để thắng quán tính của hệ thống: Md=Mmax - M t= 775,76 – 295, 34 = 48 0 ,42 (Nm) - Mômen để thắng quán tính khối lượng các bộ phận chuyển động thẳng: Md’= M d (Gi Di 2 td 2 ' i ∑ (G D i ) ) = 48 0 ,42 .266,02 = 47 3,27( Nm) 270, 04 Trong đó: + (Gi.Di 2)tđ : Là môment vô lăng tương đương các bộ phận chuyển... bỏ qua - Tải trọng lớn nhất tác dụng lên ổ: (8.6)[ 04] Qi=(R1Kv+m.A)Kt.Kn Trong đó: + Kt=1 ,4: Hệ số tải trọng, tra bảng (9-3)[02] + Kn=1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ + Kv=1: Hệ số kể đến vòng trong quay tra bảng (8-5)[ 04] + m=1,5: Hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tâm, tra bảng (8-2)[ 04] Thay vào: Qi=(275250.1+1,5.27525).1 ,4. 1 =44 3152,5 (N) - Thời gian làm việc ứng với các tải... trang 185,[02]: Z td = Z 1 (Q1 / Q) 8 + Z 2 (Q2 / Q) 8 + Z 3 (Q3 / Q) 8 + Z 4 (Q4 / Q) 8 =3 941 2565,18 - Giới hạn mỏi tính toán theo uốn: σ −1 = σ ' −1 8 10 7 10 7 = 45 0.8 = 379,1( N / mm 2 ) Z tđ 3 941 2565,18 (1.11)[02] - Số chu kỳ tính tóan của ứng suất xoắn với số lần đóng mở trong một giờ: Zm=120 theo bảng (1-1)[02] Zt=T.Zm =44 019.120=5282280 - Giới hạn mỏi tính tóan theo xoắn: τ −1 = τ ' −1 8 10 7... ∑(Gi.Di2)q=1,2 ∑ (Gi.Di 2)=1,2.3,35 =4, 02 (Nm2) ⇒ ∑ (Gi.Di 2)’ = ∑ (Gi.Di 2)tđ +∑ (Gi.Di 2)q=270, 04 (Nm 2 ) - Như vậy tổng môment lớn nhất trên trục I sẽ truyền cho bánh dẫn là: M1=Mt+Md’=295, 34 + 47 3,27 = 766,86 (Nm) 54 - Môment tính toán có kể đến tải trọng động: M1’=M1.Kđ=766,86 1,3 = 996,92 (Nm) - Môment xoắn lớn nhất trên trục bánh dẫn: Mbd=M1’.ic.ηđc =996,92.12,5.0, 84= 1 046 7,66 (Nm) - Mômen tương đương... tính chu kỳ làm việc như sau: - Số giờ làm việc tổng cộng của cần trục: T= 24. 365.A.Kn.Kng= 24. 365.15.0,5.0,67 =44 019 (h) Trong đó: + Kn=0,5: hệ số làm việc trong năm + Kng=0,67: hệ số làm việc trong ngày, theo bảng (1-1)[02] ứng với chế độ làm việc trung bình - Số chu kỳ làm việc tổng cộng của ứng suất uốn: Z0=60.T.nbx.CĐ=60 .44 019.95,5.0,25=63057217,5 - Như đã tính ở trên lực lớn nhất tác dụng lên bánh... kỳ làm việc tương ứng với các tải trọng Q1 ,Q2 ,Q3 ,Q4 phân phối theo tỉ lệ 2:5:3:10 như đồ thò gia tải trung bình, trong đó giả thuyết cứ mỗi chuyến đi thì kèm theo một chuyến về không tải hoặc ngược lại, ta có: Z1=Z0 2 = 63057217,5 2 = 6305721,75 20 20 5 5 Z2=Z0 = 63057217,5 = 157 643 04, 38 20 20 3 3 Z3=Z0 = 63057217,5 = 945 8582,63 20 20 10 10 Z4=Z0 = 63057217,5 = 31528608,75 20 20 56 Hình 3.9: Sơ . Cd=0,1.Qtđ.(n.h)0,3=0,1.27783, 54. (95,5.5869,2)3,0= 147 3 54, 11 60 Dựa vào tải trọng tương đương Qtđ=27783, 54 (N) và hệ số về khả năng làm việc Cd= 147 3 54, 11 ta chọn được. đó: )(11,261 84, 0.12,10.25,0 .47 ,8878..2.1*NmiDWMđcxbxt===η Thay vào: ( )( )( ))(73,112,10.11,261 240 375 84, 0.965.5,0.110100011,261 240 .375965.35,3.2,122stph=+++=

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:10

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Sơ đồ động cơ cấu - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.1.

Sơ đồ động cơ cấu Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ kbx=1,2 :hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, theo bảng (5.1)[03].  - Thiết kế tàu hút bùn 4

kbx.

=1,2 :hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, theo bảng (5.1)[03]. Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.4: Động Cơ Điện - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.4.

Động Cơ Điện Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3.5: Hộp Giảm Tốc - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.5.

Hộp Giảm Tốc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.6: Khớp Nối Răng - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.6.

Khớp Nối Răng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.7: Khớp Nối Đàn Hồi - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.7.

Khớp Nối Đàn Hồi Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.8: Sơ Đồ Tính Trục Bánh Xe - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.8.

Sơ Đồ Tính Trục Bánh Xe Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.9: Sơ Đồ Gia Tải Của Cơ Cấu - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.9.

Sơ Đồ Gia Tải Của Cơ Cấu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.10: Ổ Bi Đỡ Chặn - Thiết kế tàu hút bùn 4

Hình 3.10.

Ổ Bi Đỡ Chặn Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan