Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

108 472 1
Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NGÀNH DỆT MAY 3 I/ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ 3 1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư (*************), đầu tư (********

Lời mở đầuCũng nh nhiều nớc phát triển khác, ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, ngành dệt may đã trở thành một ngành công nghiệp có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của mỗi con ngời mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho một số lợng lớn lao động, tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế và vơn lên thành ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai cả nớc. Đảng và Nhà nớc ta đã quyết tâm phát triển ngành dệt may Việt Nam trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo để thu ngoại tệ, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc vào năm 2020.Trong điều kiện tự do hoá thơng mại, nhất là sau thời điểm 1/ 1/ 2005 các nền kinh tế phát triển nh Mỹ và EU xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may nhập từ các nớc thành viên của WTO theo hiệp định dệt may (ATC ), áp lực cạnh tranh đối với ngành dệt may Việt Nam ngày càng tăng lên song cũng có nhiều cơ hội hơn cho quá trình phát triển. Mặc dù có lợi thế về lao động, nguyên liệu . nhng khả năng cạnh tranh của ngành dệt may còn nhiều hạn chế. Vậy làm thế nào để chủ động khai thác có hiệu quả các lợi thế so sánh, khắc phục các mặt yếu kém, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề sống còn đối với ngành dệt may Việt Nam. Đầu t là một giải pháp quan trọng để ngành dệt may Việt Nam thực hiện mục tiêu đó. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài Thực trạnggiải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đợc chia ra làm 3 phần chính: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về đầu t, khả năng cạnh tranh và ngành dệt may Chơng 2: Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam Chơng 3: Giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam - 1 - Trong điều kiện khả năng và thời gian còn nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và những ngời quan tâm để hoàn thiện đề tài này.Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, các thầy cô trong Bộ môn Kinh tế đầu t cùng các cô chú trong Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân - Bộ Kế hoạch & Đầu t đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. - 2 - chơng 1Một số vấn đề lý luận chung về đầu t, khả năng cạnh tranh và ngành dệt mayI/ Lý luận về đầu t 1. Khái niệm, đặc điểm của đầu t, đầu t phát triển 1.1. Khái niệm đầu t, đầu t phát triểnĐầu t đợc hiểu một cách chung nhất là sự hy sinh hay sự bỏ ra các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. 1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển Hoạt động đầu t phát triển mang những đặc điểm giống đặc điểm của đầu t nói chung và có những đặc điểm riêng khác với các loại đầu t khác:- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một khối lợng vốn lớn và số vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. - Thời gian để tiến hành hoạt động đầu t phát triển thờng kéo dài lâu: thời gian từ khi tiến hành đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm và trong thời gian này sẽ có nhiều biến động xảy ra. - Thời gian vận hành của kết quả đầu t thờng kéo dài, do đó sẽ chịu tác động của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế cả về mặt tiêu cực lẫn tích cực. - Các thành quả của hoạt động đầu t này là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay ở nơi mà nó đợc tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t. - Hoạt động đầu t phát triển có tính rủi ro cao, đầu t càng lớn thì tính rủi ro càng cao nhng lợi nhuận đem lại cũng rất lớn. 2. Vai trò của đầu t phát triểnĐầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng đợc thể hiện ở các mặt sau đây:2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc - 3 - a, Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầuĐầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t phát triển thờng chiếm khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Mặt khác, khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả sản phẩm giảm. Sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất. Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.b, Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tếSự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế mọi quốc gia. Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t làm cho giá của hàng hoá liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội. Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế. Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác dộng hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác động trên đâyc, Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát tiển kinh tếKết quả nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng tr-ởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc. Từ đó suy ra: Mức tăng GDPVốn đầu tICOR - 4 - ICOR=Vốn đầu GDP do vốn tạo ra=Vốn đầu GDPMức tăng GDP = Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn đầu t. Nếu không có sự đầu t thoả đáng sẽ không có tăng trởng kinh tế.Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực. Do đó, ở các nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.d, Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất nớc Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta. Theo UNIDO, Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc. Có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.e, Đầu t và chuyển dịch cơ cấu kinh tếKinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để tăng tr-ởng nhanh nền kinh tế với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu công nghiệp và dịch vụ. Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng tr-ởng từ 5 - 6% là rất khó khăn nên đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những cùng khác cùng phát triển2.2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanhĐầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở. Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tạo ra. Đó chính là hoạt động đầu t. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích - 5 - ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.3. Nguồn vốn đầu t phát triển Nguồn vốn đầu t là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nớc và của xã hội. Nguồn vốn đầu t bao gồm nguồn vốn đầu t trong nớc và nguồn vốn đầu t nớc ngoài:3.1. Nguồn vốn trong nớca, Nguồn vốn Nhà nớc Nguồn vốn đầu t Nhà nớc bao gồm nguồn vốn của ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và nguồn vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc .- Nguồn vốn ngân sách Nhà nớc: Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nớc cho đầu t, là một nguồn vốn đầu t quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nớc.- Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn này có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nớc. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử sụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc còn phục vụ công tác quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn tín dụng đầu t, Nhà nớc thực hiện việc khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hớng chiến lợc của mình.- Nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN): Đợc xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các DNNN vẫn nắm giữ một khối lợng vốn Nhà nớc khá lớn. Với chủ trơng tiếp tục đổi mới DNNN, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng đợc khẳng định, tích luỹ của các DNNN ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu t toàn xã hội.b, Nguồn vốn của khu vực t nhân Nguồn vốn khu vực t nhân bao gồm: nguồn tiết kiệm của dân c, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, một bộ phận không nhỏ trong dân c có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống. Nhìn tổng quan, nguồn - 6 - vốn tiềm năng trong dân c không phải là nhỏ, tồn tại dới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt Trong những năm gần đây các loại hình doanh nghiệp dân doanh có những bớc phát triển mạnh mẽ. Hoạt động đầu t từ khu vực này gia tăng mạnh.3.2. Nguồn vốn nớc ngoàiNguồn vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi rộng là dòng lu chuyển vốn quốc tế. Về thực chất, các dòng lu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Theo tính chất lu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nớc ngoài nh sau:- Tài trợ phát triển chính thức (ODF) bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình thức tài trợ phát triển chính thức trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu.- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại.- Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI).- Nguồn huy động qua thị trờng vốn quốc tế.a, Nguồn vốn ODAĐây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nớc ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển thông qua hình thức viện trợ không hoàn lại, viện trợ hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất u đãi, thời gian đáo hạn dài. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính u đãi cao hơn bất cứ nguồn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện u đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài, khối lợng vốn vay tơng đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 25%. Mặc dù có tính u đãi cao, song sự u đãi cho loại vốn này thờng đi kèm các điều kiện và ràng buộc tơng đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trờng )b, Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi các kết quả của quá trình đầu t. Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu t và phát triển không chỉ đối với các nớc nghèo mà kể cả các nớc công nghiệp phát triển. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặc điểm khác với các nguồn vốn nớc ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các nớc tiếp nhận. FDI mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nớc nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc nhận đầu t.Đối với Việt Nam, FDI không những là nguồn bổ sung vốn quan trọng, mà còn đóng góp vào việc bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Mặt khác, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc của khu vực đầu - 7 - t nớc ngoài cũng đáng kể và góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông của đất nớc , góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tếII/ Lý luận về khả năng cạnh tranh1. Khái niệm và các lý luận về cạnh tranh1.1. Khái niệmCạnh tranh: cố gắng giành phần hơn, phần thắng về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích nh nhau (1)Xét theo quan điểm tổng hợp: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đ-ợc mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi (2) 1.2. Các lý luận về cạnh tranhCùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cạnh tranh cũng đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau và đợc trình bày dới nhiều góc độ và sản sinh ra nhiều lý luận về cạnh tranha, Lý luận cạnh tranh cổ điểnMột đại diện tiêu biểu cho trờng phái kinh tế học cổ điển, ngời đợc coi là nhà tiên tri của chủ nghĩa tự do kinh tế Adam Smith với học thuyết Bàn tay vô hình đã chủ trơng tự do cạnh tranh. Ông cho rằng, cạnh tranh có thể phối hợp kinh tế một cách nhịp ngàng, có lợi cho xã hội. Mặt khác, Smith cho rằng cạnh tranh có tác dụng quan trọng trong việc thúc đẩy lao động và điều tiết việc phân phối t bản một cách hợp lý. Trong tác phẩm Của cải của các dân tộc, Adam Smith chỉ ra rằng: Chỉ có thông qua tự do cạnh tranh một cách phổ biến mới xác lập đợc một cách phổ biến sự quản lý tốt đẹp. b, Lý luận cạnh tranh của trờng phái cổ điển mớiVào nửa cuối thể kỷ XIX, các nhà kinh tế học thuộc trờng phái cổ điển mới cho ra đời t tởng về thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo lấy thị trờng tự do hoặc chế độ trao đổi làm cốt lõi. (1) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà nẵng, 1998)(2) Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 - 8 - Trong điều kiện cân đối tổng quát của nền kinh tế có cạnh tranh hoàn hảo, việc tăng một cách tối đa lợi nhuận của ngời sản xuất và thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng phụ thuộc vào việc sử dụng một cách có hiệu quả nhất tài nguyên kinh tế của đất nớc. Với thể chế kinh tế cạnh tranh hoàn hảo, thu nhập và của cải đợc phân phối rộng khắp, nên chính phủ không cần có kế hoạch chuyển thu nhập từ tay giai cấp này sang tay giai cấp khác và dựa vào đó để tác động vào hoạt động phân phối lại. Mô hình kinh tế cạnh tranh hoàn hảo của trờng phái cổ điển mới là nền tảng cơ bản cho các học thuyết về cạnh tranh sau này. c, Lý luận cạnh tranh của Các MácLý luận cạnh tranh của C.Mác đợc thể hiện xuyên suốt hoặc trong lý luận giá trị hoặc trong lý luận về t bản và giá trị thặng d. Theo Mác, sự tồn tại của lợi ích đa nguyên quyết định mỗi chủ thể có lợi ích kinh tế riêng. Sự theo đuổi lợi ích riêng ấy tạo nên động lực cạnh tranh. Cạnh tranh cũng gây ra sự tác động lẫn nhau, nó điều tiết sự phân phối t bản và các tài nguyên kinh tế - xã hội giữa các ngành sản xuất khác nhau, làm cho giá cả dao động, thúc đẩy phát triển kỹ thuật sản xuất và thay đổi kết cấu tổ chức kinh tế, thúc đẩy lực lợng sản xuất xã hội phát triển và nền kinh tế - xã hội tăng trởng. Theo Mác: cạnh tranh kinh tế là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá, là sự đối chọi giữa những ngời sản xuất hàng hoá dựa trên thực lực kinh tế của họ". Trong điều kiện kinh tế hàng hoá, những ngời sản xuất hàng hoá tồn tại độc lập, phân tán, có lợi ích riêng, cạnh tranh với nhau trên thị trờng nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của mình. d, Lý luận lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael PorterMichael Porter là nhà khoa học về quản lý nổi tiếng ở Mỹ, là một trong những nhân vật có uy tín về sách lợc cạnh tranh quốc tế trên thế giới ngày nay. Porter đa ra quan điểm về lợi thế cạnh tranh quốc gia. Porter cho rằng, của cải nhiều hay ít là do năng suất của sản xuất quyết định. Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải kiên trì nâng cao năng suất sản xuất ngành bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, làm nổi bật nét đặc sắc của sản phẩm, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất. Mặt khác, khi một nớc trực tiếp tham gia cạnh tranh quốc tế thì tiêu chuẩn về năng suất đối với mỗi ngành trong nớc ấy không còn là tiêu chuẩn trong nớc nữa mà là tiêu chuẩn quốc tế. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc chẳng những phải cạnh tranh với nhau trong nớc, mà còn phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài.2. Lý luận về khả năng cạnh tranh2.1. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tếa, Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tếKhái niệm: Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng đạt đợc tố độ tăng tr-ởng cao và bền vững của nền kinh tế, thể hiện ở năng lực điều chỉnh chính sách của Nhà nớc và khả năng thích ứng linh hoạt của doanh nghiệp khi điều kiện cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế thay đổi (1)(1) Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng, Bộ Kế hoạch và đầu t - 9 - * Các yếu tố cấu thành năng lực canh tranh của nền kinh tếCho đến năm 1999, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia trên 8 nhóm tiêu chí với 155 chỉ tiêu, vừa kết hợp điều tra mẫu từng nớc, vừa tham dò ý kiến của 1.500 công ty lớn trên thế giới. Tám nhóm tiêu chí bao gồm:(1) Quy mô và độ mở của nền kinh tế: bao gồm các chỉ tiêu nh thuế quan và các hàng rào phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái (2) Trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng, bao gồm: bu chính viễn thông, giao thông, cơ sở hạ tầng khác(3) Sự phát triển của hệ thống ngân hàng - tài chính: bao gồm khả năng thực hiện ác hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính, đầu t và tiết kiệm(4) Trình độ phát triển của công nghệ: bao gồm chỉ số về năng lực phát triển công nghệ trong nớc, khai thác công nghệ thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, hoặc phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao khác(5) Vai trò và hiệu lực của Chính phủ, bao gồm: mức độ can thiệp của Nhà n-ớc, năng lực của Chính phủ, qui mô của Chính phủ, thuế và mức độ trốn thuế, chính sách tài khoá (6) Các yếu tố về lao động, bao gồm các chỉ số về trình độ tay nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trờng lao động, hiệu quả của các chơng trình xã hội (7) Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (8) Trình độ phát triển của thể chể, gồm các chỉ số về chất lợng các thể chế pháp lý, các luật và các văn bản pháp qui khácb, Thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những kết quả khả quan nh: Tăng trởng GDP ở nhịp độ cao (năm 2004 đạt tỷ lệ 7,7%); cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ lệ huy động vốn cho đầu t phát triển có xu hớng tăng (năm 2003 chiếm tới 35,6% và năm 2004 chiếm 36,3%), các nguồn lực trong xã hội đ-ợc huy động tốt hơn, đặc biệt trong khu vực kinh tế t nhân; đầu t cho cơ sở hạ tầng có tiến bộ; năng lực sản xuất của nhiều ngành tăng lên. Hoàn thiện luật pháp thực hiện tính hiệu lực và minh bạch theo yêu cầu của cơ chế thị trờng và xu thế hội nhập.Bảng 1: bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh một số nớc - 10 - [...]... nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Các công cụ cạnh tranh chủ yếu: 3.1 Chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm là công cụ hàng đầu để các doanh nghiệp cũng nh một ngành kinh tế của một quốc gia cạnh tranh trên thị trờng Đây cũng là công cụ mang lại hiệu quả cao trong quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh của chủ thể Do đặc điểm mỗi sản phẩm sản xuất ra có đặc trng khác nhau nên khả năng cạnh tranh của. .. Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của cơ chế thị trờng Đặc biệt đối với ngành sản xuất dệt may, do có đặc điểm là không đòi hỏi vốn lớn, thu hồi vốn nhanh và sử dụng nhiều lao động, là ngành đợc hầu hết các nớc đang phát triển khuyến khích, nên mức độ cạnh tranh cao Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may đợc thể hiện qua khả. .. động đầu t này cũng cần một số lợng vốn khá lớn, nó bao gồm các chi phí cho: công tác nghiên cứu kỹ thuật, nghiên cứu nhu cầu thị trờng Do đó, đầu t cho quá trình nghiên cứu sản phẩm mới cũng là một nội dung của đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp III/ đặc điểm của ngành dệt may và đặc điểm đầu t trong ngành dệt may 1 Đặc điểm của ngành Dệt may Công nghiệp dệt may là một phân ngành của. .. phẩm (mục tiêu sản xuất, so sánh của ngành), ta có thể rút ra khái niệm về khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế: khả năng cạnh tranh của một ngành kinh tế thực chất là khả năng cạnh tranh của một loại hình sản phẩm, dịch vụ của một đất nớc nếu đặt trong mối quan hệ so sánh với khả năng cạnh tranh của loại sản phẩm, dịch vụ đó của nớc khác (bao hàm cả thị trờng nội địa và thị trờng mà sản phẩm xuất khẩu)... ngành dệt may đợc đánh giá là một trong những sản phẩm có mức giao lu buôn bán quốc tế lớn nhất Với những đặc điểm đó, đầu t vào ngành dệt may Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành công nghiệp này Quá trình đầu t sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành, tăng khả năng cạnh tranh của ngành trên thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới - 22 - Chơng 2 Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của. .. hiệu quả cao nhất để đạt đợc mục tiêu đề ra của ngành - 30 - II/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam Giai Đoạn 1997 - 2004 1 Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may Trong thời gian vừa qua, ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vốn đầu t phát triển của ngành tăng liên tục qua các năm: Bảng 6 : Tổng vốn đầu t ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn 1997 - 2004 Đơn vị:... trờng cạnh tranh toàn cầu, sự cạnh tranh giữa các quốc gia khác nhau về thực chất là sự cạnh tranh giữa các ngành kinh tế của các nớc đó dựa vào lợi thế so sánh của mỗi nớc, về mỗi loại mặt hàng 3 Các thớc đo khả năng cạnh tranh (công cụ cạnh tranh) Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngành kinh tế đợc đánh giá bằng nhiều thớc đo và cũng bằng các công cụ này doanh nghiệp, ngành kinh tế nâng. .. 2.3 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành Dệt may Việt Nam Mặc dù ngành dệt may đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu với giá trị cao song trên cả 2 thị trờng này sản phẩm của ngành có khả năng cạnh tranh không cao a, Thị trờng trong nớc Năm 2004, bình quân tiêu dùng vải mỗi ngời đạt 6 m2/năm Thực ra mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân đầu ngời (cho các nhu cầu... một sản phẩm Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Trên các góc độ khác nhau, các nhà kinh tế có cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp: +> Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá trị của nó trên thị trờng Điều đó có nghĩa là: doanh nghiệp có khả năng sản xuất... lợi thế cạnh tranh cao Còn chỉ số ERP đợc sử dụng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xác định đợc ngành nào sẽ có lợi thế và bất lợi thế do những thay đổi chính sách liên quan đến tự do hoá thơng mại Khả năng cạnh tranh của ngành kinh tế Sau khi xem xét khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (chủ thể nhỏ trong ngành kinh tế) và khả năng cạnh tranh của sản phẩm (mục tiêu sản xuất, so sánh của ngành), . về đầu t, khả năng cạnh tranh và ngành dệt may Chơng 2: Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam Chơng 3: Giải pháp đầu. ngành dệt may Việt Nam thực hiện mục tiêu đó. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài Thực trạng và giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:16

Hình ảnh liên quan

sản phẩm và loại hình sở hữu - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

s.

ản phẩm và loại hình sở hữu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Số lợng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 3.

Số lợng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5: Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN về dệt may - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 5.

Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN về dệt may Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 6: Tổng vốn đầu t ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn 1997 - 2004 - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 6.

Tổng vốn đầu t ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn 1997 - 2004 Xem tại trang 31 của tài liệu.
1. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

1..

Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tình hình cụ thể đối với tàng loại nguồn vốn - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

nh.

hình cụ thể đối với tàng loại nguồn vốn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ ở trên có thể thấy vốn đầu t cho ngành dệt may tăng khá qua các năm - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

ua.

bảng số liệu và biểu đồ ở trên có thể thấy vốn đầu t cho ngành dệt may tăng khá qua các năm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Qui mô vốn bình quân cho một dự án của - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 10.

Qui mô vốn bình quân cho một dự án của Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng phân tíc hở trên cho ta thấy giai đoạn 1997 -2004 quy mô vốn bình quân cho một dự án đầu t của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt  Nam là 22,4604 tỷ đồng/ 1dự án - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng ph.

ân tíc hở trên cho ta thấy giai đoạn 1997 -2004 quy mô vốn bình quân cho một dự án đầu t của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam là 22,4604 tỷ đồng/ 1dự án Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu vốn đầu t Vinatex theo ngành giai đoạn 1997 -2004 - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 12.

Cơ cấu vốn đầu t Vinatex theo ngành giai đoạn 1997 -2004 Xem tại trang 39 của tài liệu.
d, Tình hình thực hiện vốn đầu t của Vinatex - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

d.

Tình hình thực hiện vốn đầu t của Vinatex Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 14: Đầu t trựctiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 1988 - 2004 - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 14.

Đầu t trựctiếp nớc ngoàI vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 1988 - 2004 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15: vốn đầu t thiết bị trong tổng vốn đầu t - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 15.

vốn đầu t thiết bị trong tổng vốn đầu t Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho thấy, số vốn đầu t cho thiết bị - công nghệ ngành dệt chiếm đa số trong tổng vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Tổng công ty giai  đoạn 1998 - 2002 với 1.296,376 tỷ chiếm 81,32% tổng vốn đầu t do thiết bị, công  nghệ ngành dệt khá - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy, số vốn đầu t cho thiết bị - công nghệ ngành dệt chiếm đa số trong tổng vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Tổng công ty giai đoạn 1998 - 2002 với 1.296,376 tỷ chiếm 81,32% tổng vốn đầu t do thiết bị, công nghệ ngành dệt khá Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 16: Vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Vinatex thời kỳ 1998 - 2002 - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 16.

Vốn đầu t cho thiết bị, công nghệ của Vinatex thời kỳ 1998 - 2002 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Cụ thể tình hình Chi phí tiền công lao động của ngành trong thời gian qua: Đầu những năm 1990, mức lơng trong ngành công nghiệp dệt may của Việt  Nam là một trong mức lơng thấp nhất của khu vực Châu á - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

th.

ể tình hình Chi phí tiền công lao động của ngành trong thời gian qua: Đầu những năm 1990, mức lơng trong ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam là một trong mức lơng thấp nhất của khu vực Châu á Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tiền công lao động của ngành dệt may Việt Nam tăng lên trong thời gian qua - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

ua.

bảng số liệu trên, có thể thấy tiền công lao động của ngành dệt may Việt Nam tăng lên trong thời gian qua Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 19: Sản xuất Bông ở Việt Nam giai đoạn 1996 -2004 - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 19.

Sản xuất Bông ở Việt Nam giai đoạn 1996 -2004 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 20: Các dự án đầu t phát triển Bông và chế biến Bông - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 20.

Các dự án đầu t phát triển Bông và chế biến Bông Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 23: một số sản phẩm chính của ngành dệt may - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 23.

một số sản phẩm chính của ngành dệt may Xem tại trang 65 của tài liệu.
b, Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt may - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

b.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt may Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 25: So sánh sản lợng ngành dệt may Việt nam với một số nớc  - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 25.

So sánh sản lợng ngành dệt may Việt nam với một số nớc Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2 6: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 2.

6: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 27: Nhu cầu vốn đầu t của ngành dệt may - Thực trạng & Giải pháp đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của nghành dệt may VN

Bảng 27.

Nhu cầu vốn đầu t của ngành dệt may Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan