Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

95 656 1
Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ DỊCH VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG 1 I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG 1 1. Ngân hàng là gì? 2 2. Các dịch vụ ngân hàng (

Luận văn tốt nghiệpLời mở đầuThế giới kinh doanh khắc nghiệt của con ngời không nằm ngoài quy luật của thuyết "Tiến hoá": bất kỳ một thành viên nào của thế giới cũng phải luôn luôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinh doanh chúng ta gọi là "cạnh tranh". Trong thời kỳ bao cấp, ngành ngân hàng Việt Nam nằm ngoài quy luật phát triển này và chậm b-ớc so với toàn thế giới. Cùng với sự đổi mới trong hệ thống ngân hàng theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càng quyết liệt. Hoạt động cho vay tiêu dùng nhận đợc nhiều sự quan tâm chú ý do tầm quan trọng của nó đối với đời sống của dân c. Vì vậy, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay đặc biệt giữa các ngân hàng thơng mại là một vấn đề bức xúc cần có hớng giải quyết đúng đắn. Trong thời gian thực tập tại ngân hàng Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam, em nhận thấy ngân hàng có những lợi thế cạnh tranh nhất định trong hoạt động cho vay tiêu dùng nhng để đứng vững trên thị trờng cho vay tiêu dùng đòi hỏi Ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của ngân hàng, sau một thời gian nghiên cứu và thực tập, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng". SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 1 Luận văn tốt nghiệpNội dung chính của chuyên đề gồm có 3 chơng:Chơng I: Tổng quan về ngân hàng thơng mại và dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơng mạiChơng II: Thực trạnh năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng thời gian quaChơng II: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùngEm xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Đào Văn Hùng, cảm ơn các anh chị VPBank đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.Hà nội, tháng 04 năm 2004Sinh viênĐặng Việt DũngSV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 2 Luận văn tốt nghiệpchơng I: tổng quan về hoạt động ngân hàng và dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàngI. Tổng quan về ngân hàng thơng mại và các dịch vụ của ngân hàng1. Ngân hàng là gì?Ngân hàng là một tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phơng nói riêng. Tuy nhiên, vẫn có sự nhầm lẫn trong việc định nghĩa Ngân hàng là gì? Về cơ bản các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng (các dịch vụ) mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Theo cách tiếp cận này thì ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Sơ đồ 1-1. Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày naySV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 3Ngân hàng đa năng hiện đạiChức năng lập kế hoạch đầu tưChức năng thanh toánChức năng tiết kiệmChức năng NH đầu tư và bảo lãnhChức năng môi giớiChức năng bảo hiểmChức năng uỷ thácChức năng tín dụngChức năng quản lý tiền mặt Luận văn tốt nghiệp2. Các dịch vụ ngân hàngNgân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện những vai trò khác trong nền kinh tế. Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả và bán chúng tại một mức giá cạnh tranh.2.1 Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng2.1.1 Thực hiện trao đổi ngoại tệLịch sử cho thấy rằng một trong những dịch mà ngân hàng đầu tiên thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hởng phí dịch vụ. Sự trao đổi đó là rất quan trọng đối với khách du lịch vì họ sẽ thấy đợc sự thuận tiện trong việc mua bán hàng hoá, dịch vụ ở nơi mà họ đến. Trong thị trờng tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thờng chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện bởi vì những giao dịch nh vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao2.1.2 Chiết khấu thơng phiếu và cho vay thơng mạiNgay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thơng phiếu và cho vay đối với các doanh nhân địa phơng, những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu) của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bớc chuyển tiếp từ chiết khấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Cho vay thơng mại giúp cho khách hàng có vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và thiết bị sản xuất.2.1.3 Nhận tiền gửiSV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 4 Luận văn tốt nghiệpCho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay. Một trong những nguồn vốn quan trọngcác khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng - một quĩ sinh lời đợc gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi đợc hởng mức lãi suất tơng đối cao. Trong lịch sử đã có những kỷ lục về lãi suất, chẳng hạn các ngân hàng Hy Lạp đã trả lãi suất tới 16% một năm để thu hút các khoản tiết kiệm nhằm mục đích huy động vốn để cho vay đối với các chủ tàu ở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiết kiệm.2.1.4 Bảo quản vật có giáNgay từ thời Trung cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Một điều hấp dẫn là các giấy chứng nhân do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang đợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền - đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá cho khách hàng do phòng Bảo quản của ngân hàng thực hiện.2.1.5 Tài trợ hoạt động của Chính phủ Vào những năm đầu của cách mạng công nghiệp, khả năng huy động và cho vay với khối lợng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ Âu - Mĩ. Thông thờng, ngân hàng đợc cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải mua trái phiếu của Chính phủ theo môt tỷ lệ nhất định trên tổng l-ợng tiền gửi mà ngân hàng huy động đợc. Ví dụ: Ngân hàng Bank of North America đợc Quốc hội Mỹ cho phép thành lập năm 1781, ngân hàng này đợc thành lập để tài trợ cho cuộc đấu tranh xoá bỏ sự đô hộ của nớc Anh và đa Mỹ trở thành quốc gia có chủ quyền .2.1.6 Cung cấp các tài khoản giao dịchSV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 5 Luận văn tốt nghiệpCuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹ đã đánh dấu sự ra đời những hoạt động dịch vụ tiền gửi giao dịch (Demand deposit) - một tài khoản giao dịch cho phép ngời gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ. Việc đa ra loại tài khoản tiền gửi mới này đợc xem là một trong những bớc đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn.2.1.7 Cung cấp dịch vụ uỷ thácTừ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho các nhân và doanh nghiệp thơng mại. Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị tài sản hay quy mô vốn mà ngân hàng quản lý. Chức năng quản lý tài sản này đợc gọi là dịch vụ uỷ thác. Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại: dịch vụ uỷ thác thông thờng cho cá nhân, hộ gia đình, và uỷ thác thơng mại cho các doanh nghiệp.Thông qua Phòng Uỷ thác cá nhân, các khách hàng có thể tiết kiệm các khoản tiền để cho con đi học. Ngân hàng sẽ quản lý và đầu t khoản tiền đó cho đến khi khách hàng cần. Thậm chí phổ biến hơn, các ngân hàng đóng vai trò là ngời đ-ợc uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản tài sản có giá, đầu t có hiệu quả và đảm bảo cho ngời thừa kế hợp pháp việc nhận đợc khoản thừa kế. Trong Phòng Uỷ thác thơng mại, ngân hàng quản lý danh mục đầu t chứng khoán và kế hoạch tiền lơng cho các công ty kinh doanh. Ngân hàng đóng vai trò nh những ngời đại lý cho các công ty trong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Điều này đòi hỏi Phòng Uỷ thác phải trả lãi hoặc cổ tức cho chứng khoán của công ty, thu hồi các chứng khoán khi đến hạn bằng cách thanh toán toàn bộ cho những ngời nắm giữ chứng khoán.SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 6 Luận văn tốt nghiệp2.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây2.2.1 Cho vay tiêu dùng.Trong lịch sử, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó làm cho chúng có mức sinh lời thấp.Đầu thế kỷ trớc các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều vào tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho những món cho vay thơng mại lớn. Nhng sự cạnh tranh khốc liệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hớng tới ngời tiêu dùng nh là một khách hàng trung thành tiềm năng. Cho tới những năm 1920 và 1930, những ngân hàng lớn đã thiết lập những phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh. Sau chiến tranh thế giới II, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng có mức tăng trởng nhanh nhất. Tốc độ tăng trởng này gần đây đã chậm lại do cạnh tranh về tín dụng tiêu dùng ngày càng trở nên gay gắt hơn trong khi nền kinh tế đã phát triển chậm lại. Tuy nhiên, ngời tiêu dùng vẫn tiếp tục là khách hàng chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một trong số những nguồn thu quan trọng nhất.2.2.2 T vấn tài chínhCác ngân hàng từ lâu đã đợc khách hàng yêu cầu thực hiện hoạt động t vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu t. Ngân hàng ngày nay cung cấp những dịch vụ t vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến t vấn về các cơ hội thị trờng trong nớc và nớc ngoài cho các khách hàng kinh doanh của họ.Một lý do làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vợng là khả năng thẩm định thông tin. Các dữ liệu đúng đắn về đầu t, tài chính bao giờ cũng vừa ít, vừa đắt. Tình trạng thông tin không cân xứng làm giảm tính hiệu quả của thị trờng nhng lại tạo ra khả năng phát triển những dịch vụ sinh lợi cho ngân hàng, nơi có SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 7 Luận văn tốt nghiệpchuyên môn và kinh nghiệp đánh giá các công cụ tài chính, các thông tin tài chính với những yếu tố rủi ro - lợi nhuận hấp dẫn nhất. Một trong các loại dịch vụ đó là dịch vụ t vấn tài chính.2.2.3 Quản lý tiền mặtQua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích đối với các khách hàng. Một trong số những ví dụ nổi bật là dịch vụ quản lý tiền mặt. Trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phần thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.Trong khi các ngân hàng có khuynh hớng chuyên môn hoá vào dịch vụ quản lý tiền mặt cho các tổ chức, hiện nay có một xu hớng đang gia tăng về việc cung cấp các dịch vụ tơng tự cho ngời tiêu dùng. Sở dĩ khuynh hớng này đang lan rộng là do các công ty môi giới chứng khoán, các tập đoàn tài chính khác cung cấp cho ngời tiêu dùng tài khoản môi giới với hàng loạt dịch vụ tài chính liên quan.2.2.4 Dịch vụ thuê mua thiết bịRất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Ban đầu các quy định yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ thuê mua thiết bị phải trả tiền thuê (mà cuối cùng sẽ đủ để trang trải chi phí mua thiết bị) đồng thời phải chịu chi phí sửa chữa và thuế. Sau đó, các ngân hàng đã đợc phép sở hữu một số tài sản cho thuê sau khi hợp đồng thuê mua đã hết hạn. Điều đó có lợi cho các ngân hàng cũng nh khách hàng bởi vì với t cách là một ngời chủ thực sự của tài sản cho thuê, ngân hàng có thể khấu hao chúng nhằm làm tăng lợi ích về thuế.2.2.5 Cho vay tài trợ dự ánSV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 8 Luận văn tốt nghiệpCác ngân hàng ngày nay càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho chi phí xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao nên chúng thờng đợc thực hiện qua một công ty đầu t, là thành viên của công ty sở hữu ngân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà đầu t khác để chia sẻ rủi ro. Những dịch vụ nổi bật về loại hình công ty đầu t này là Bankers Trust Venture Capital và Citicorp Venture, Inc.2.2.6 Bán các dịch vụ bảo hiểm.Việc ngân hàng bảo hiểm tín dụng cho khách hàng đảm bảo việc hoàn trả trong trờng hợp khách hàng vay vốn bị chết hay bị tàn phế. Trong khi các quy định thờng cấm các ngân hàng thơng mại trực tiếp bán các dịch vụ bảo hiểm, nhiều ngân hàng mong muốn có thể đa ra các hợp đồng bảo hiểm cá nhân thông thờng và hợp đồng bảo hiểm tổn thất tài sản nh ô tô hay nhà cửa trong tơng lai. Hiện nay, ngân hàng thờng bảo hiểm cho khách hàng thông qua các liên doanh hoặc thoả thuận đại lý kinh doanh độc quyền, theo đó một công ty bảo hiểm đồng ý đặt một văn phòng đại lý tại hành lang của ngân hàng và ngân hàng sẽ nhận một phần thu nhập từ các dịch vụ ở đó.2.2.7 Cung cấp các kế hoạch hu tríPhòng Uỷ thác của ngân hàng sẽ thực hiện công việc quản lý kế hoạch hu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho ngời lao động, đầu t vốn vào phát lơng hu cho những ngời đã nghỉ hu hoặc tàn phế. Ngân hàng cũng bán các kế hoạch tiền gửi hu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi đến khi ngời sở hữu kế hoạch này cần đến.2.2.8 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoánTrên thị trờng tài chính hiện nay, các ngân hàng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các định chế tài chính trung gian khác. Để tồn tại vững chắc, các ngân hàng một mặt cố gắng hạn chế không cho các tổ chức tài chính SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 9 Luận văn tốt nghiệptrung gian cung cấp những dịch vụ ngân hàng, mặt khác ngày càng mở rộng cung cấp các dịch vụ tài chính khác. Các ngân hàng đang phấn đấu để trở thành một bách hoá tài chính thực sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu tại một địa điểm. Đây là một trong những lý do chính khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến ngời kinh doanh chứng khoán. Trong một vài trờng hợp, các ngân hàng mua lại một công ty môi giới đang hoạt động hoặc thành lập một công ty môi giới để thực hiện chức năng này.2.2.9 Cung cấp dịch vụ quỹ tơng hỗ và trợ cấpDo ngân hàng cung cấp các tài khoản tiền gửi truyền thống với lãi suất quá thấp, nhiều khách hàng đã hớng tới việc sử dụng cái gọi là sản phẩm đầu t, đặc biệt là các tài khoản của quỹ tơng hỗ và hợp đồng trợ cấp, những loại hình cung cấp triển vọng thu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi nhng cũng kèm theo những rủi ro cao hơn.Hợp đồng trợ cấp bao gồm các kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kết thanh toán một số tiền hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trong t-ơng lai.Ngợc lại, quỹ tơng hỗ bao gồm các chơng trình đầu t đợc quản lý một cách chuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phù với mục tiêu của quỹ (tối đa hoá thu nhập hay đạt đợc sự tăng giá trị vốn)2.2.10 Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu t và ngân hàng bán buônNgân hàng đang theo chân các tổ chức tài chính hàng đầu trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu t và dịch vụ ngân hàng bán buôn cho các tập đoàn lớn. Những dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại công ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng (ví dụ: bảo lãnh phát hành chứng SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 10 [...]... mại, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng cũng chịu ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong ngân hàng nh đã nói ở trên Mọi yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại đề ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh củatrong lĩnh vực cho vay tiêu dùng Tơng tự nh vậy, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh chung của ngân hàng cũng đợc dùng để... cầu của khách hàng Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay tiêu dùng tức là khả năng của ngân hàng thơng mại bằng việc kết hợp các u thế cạnh tranh của mình (bằng chính năng lực của mình) để tham gia vào thị trờng cho vay tiêu dùng nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra (lợi nhuận, chống lại sức ép của các lực lợng cạnh tranh) Cũng giống nh năng lực cạnh tranh nói chung của ngân... dụng tiêu dùng, trong đó 45% dựa trên cơ sở cho vay trả góp Sau các ngân hàng Mỹ, các ngân hàng Nhật, rồi đến các ngân hàng khác ở các nớc trên thế giới cũng lần lợt triển khai dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngày nay, cho vay tiêu dùng đã phát triể mạnh theo xu thế chung của nền kinh tế thế giới 2 Khái niệm về cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng là loại cho vay mà ngân hàng cung cấp cho ngời tiêu dùng (... hớng mục tiêu cảu mình vào đối tợng ngời tiêu dùng Vì thế cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng trở nên quyết liệt Cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chính là việc tận dụng những lợi thế của ngân hàng về nguồn vốn, nhân lực, thông tin để chiếm lĩnh thị trờng cho vay tiêu dùng, đảm bảo cho ngân hàng thu đợc nguồn lợi lớn nhất khi cung cấp các dịch vụ cho vay tiêu dùng thoả... đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 34 Luận văn tốt nghiệp Chơng II năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng I Khái quát về VPBank 1 Sự ra đời của VPBank Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoại Quốc doanh Việt Nam (tên giao dịch là VPBank) đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông theo Pháp lệnh Ngân... tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín dụng, các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty tài chính và các tổ chức bảo hiểm áp lực cạnh tranh đóng vai trò nh một lực đẩy tạo ra sự phát triển cho dịch vụ tơng lai SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 12 Luận văn tốt nghiệp II hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơng mại 1 Sự hình thành và phát triển của cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng. .. hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B 33 Luận văn tốt nghiệp 5 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay tiêu dùng Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trở thành một trong những hoạt động cơ bản của các ngân hàng thơng mại Cho vay tiêu dùng là một trong những loại tài sản mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng Xu hớng của các ngân... tốt nghiệp cao hơn và dù có nắm giữ tài sản đảm bảo thì các ngân hàng vẫn phải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập Một yếu tố khác làm tăng mức rủi ro của các khoản cho vay tiêu dùng là thông tin khách hàng T cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả khoản vay của khách hàng 4.6 So sánh giữa cho vay tiêu dùngcho vay thơng mại Chỉ tiêu Cho vay tiêu dùng. .. nhập của ngời tiêu dùng Muốn có tiêu dùng thì phải có thu nhập Nhng thu nhập của ngời tiêu dùng thờng đến rải rác, không phải đến ngay trong một lần Và với những nhu cầu tiêu dùng hàng hoá có giá trị lớn (nhà cửa, ô tô) thì rất ít ngời tiêu dùng có đủ tiền ngay tại thời điểm có nhu cầu tiêu dùng Do vậy, cho vay tiêu dùng ra đời để giải quyết mâu thuẫn này, giúp ngời tiêu dùng lựa chọn thời điểm tiêu dùng. .. ngời tiêu dùng vì họ chủ yếu quan tân đến số tiền phải trả Mặt khác, nếu trong kinh doanh, ngời ta thờng phải hạch toán lãi, lỗ thì trong tiêu dùng ngời ta khó hạch toán đợc lỗ, lãi và ngời tiêu dùng đặt yếu tố thoả mãn lên hàng đầu dù có phải trả chi phí lớn hơn 4.5 Các khoản cho vay tiêu dùng thờng có độ rủi ro cao Vì đối tợng của hoạt động cho vay tiêu dùngcác cá nhân, hộ gia đình nên bên cạnh các . tài: Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam trong lĩnh. mại và dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơng mạiChơng II: Thực trạnh năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng thời gian

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:46

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1-2. Mô hình tài trợ trực tiếp - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Sơ đồ 1.

2. Mô hình tài trợ trực tiếp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Sơ đồ 1-3. Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Sơ đồ 1.

3. Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Biểu 2-2. Tình hình tăng trưởng tài sản giai đoạn 1996 - 2000 - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

i.

ểu 2-2. Tình hình tăng trưởng tài sản giai đoạn 1996 - 2000 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2-2. Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003 - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Bảng 2.

2. Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2-3. Sự tăng trởng nguồn vốn huy động - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Bảng 2.

3. Sự tăng trởng nguồn vốn huy động Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2-4 .D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Bảng 2.

4 .D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2-6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng: - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Bảng 2.

6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Mô hình phơng pháp quản trị điều hành hiện đại - Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh VN trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

h.

ình phơng pháp quản trị điều hành hiện đại Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan