Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

109 1.4K 19
Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --- ! ! " --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG MÃ SỐ: 11- 10- 10 Hệ: Chính quy Niên khóa: 1999-2004 Đề tài : KIỂM TOÁN CÔNG N TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI ( KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN) Mã số :49981507 Người thực hiện: NGUYỄN BẢO LÂM Lớp: Đ99QBA1 Người hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU HÀ Đơn vò: KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH II Năm 2003 S au thời gian được học tập ở trường cộng với thời gian thực tập tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai, em đã có dòp tiếp xúc với thực tế và nghiên cứu tình hình cụ thể quá trình làm việc của đơn vò nhằm bổ sung kiến thức và học hỏi kinh nghiệm. Em xin chân thành cám ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Quản Trò Kinh Doanh Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở TP. Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức về chuyên môn trong suốt thời gian em học tại trường. Đặc biệt là Cô giáo Hướng Dẫn Nguyễn Thò Thu Hà đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo cho em. Với lượng kiến thức ấy đã giúp em hoàn thành tốt Luận Văn Tốt Nghiệp này. Em cũng xin chân thành cám ơn đến Ban Giám Đốc, cùng toàn thể các anh Chò Nhân viên phòng Kế Toán của Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự tận tình truyền đạt kiến thức cơ sở cũng như kinh nghiệm thực tiễn của các Thầy Cô, những người đi trước giúp cho em vững tin trong công tác sau này. TP. HỒ CHÍ MINH,ngày 25 tháng 08 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Bảo Lâm MỤC LỤC PHẦN MƠÛ ĐẦU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI .1 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU .2 V. KẾT CẤU LUẬN VĂN .2 PHẦN II: NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC “N PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN” 3 I. CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA .3 I.1. Khái quát chung về kiểm toán .3 I.1.1. Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán .3 I.1.2. Khái niệm kiểm toán .3 I.2. Kiểm toán nội bộ 4 I.2.1. Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán nội bộ trong hoạt động kiểm toán .4 I.2.2. Khái niệm về kiểm toán nội bộ 4 I.2.3. Chức năng của kiểm toán nội bộ 4 I.2.4. Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ .5 I.2.5. Quyền hạn của kiểm toán nội bộ .5 II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN .5 II.1. Nguyên tắc trình bày khoản mục trên báo cáo tài chính .6 II.1.1. Nợ phải trả người bán 6 II.1.2. Ứng trước cho người bán .6 II.1.3. Mối quan hệ giữa hai khoản mục 7 II.2. Sơ đồ kế toán và các căn cứ để thực hiện việc kiểm toán 7 II.2.1. Sơ đồ kế toán tổng quát .7 II.2.2. Các căn cứ để kiểm toán .8 II.3. Phân tích trọng yếu và rủi ro của khoản mụcNợ phải trả người bán” 9 II.3.1. Tính trọng yếu của khoản mục 9 II.3.2. Rủi ro tiềm tàng – Gian lận và sai sót 9 II.3.2.1. Rủi ro tiềm tàng .9 II.3.2.2. Gian lận và sai sót .9 II.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ ( HTKSNB) cần thiết đối với” Nợ phải trả người bán” và nghiệp vụ mua hàng .10 II.4.1. Sự phân công phân nhiệm .10 II.4.2. Hệ thống thông tin truyền thông .12 II.4.3. Thực hiện việc đối chiếu công nợ đònh kỳ 13 II.5. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mụcNợ phải trả ngøi bán” .13 III. CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN “ N PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN” .13 III.1. Tiếp cận tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 13 III.1.1. Bước 1: Tìm hiểu và mô tả cơ cấu kiểm soát nội bộ .15 III.1.2. Bước 2: Đánh giá rủi ro kiểm toán 18 III.1.3. Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát .18 III.1.4. Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản .23 III.2. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản để thu thập bằng chứng về sự trung thực và hợp lý của số liệu .23 III.2.1. HTKSNB đối với các khoản là hữu hiệu, các chế độ chính sách được tuân thủ 23 III.2.2. Mục tiêu sự hợp lý về mặt tổng thể .24 III.2.3. Các khoảnNợ phải trả người bán” được ghi nhận là có thực .25 III.2.4. Các khoảnNợ phải trả người bán” được ghi nhận là đầy đủ .25 III.2.5. Các khoảnNợ phải trả người bán” phải được ghi chép và tính toán chính xác 26 III.2.6. Các khoảnNợ phải trả người bán” phải được đánh giá đúng đắn 26 III.2.7. Sự đúng đắn trong trình bày và khai báo các khoảnNợ phải trả người bán 27 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG 28 I. Sơ lược về tình hình của đòa phương 28 II. Vai trò, chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai 28 II.1. Quá trình hình thành 28 II.2. Vai trò, chức năng .29 II.2.1. Vai trò .29 II.2.2. Chức năng .30 II.2.3. Nhiệm vụ sản xuất 30 III. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của mạng lưới Bưu Chính Viễn Thông của Tỉnh Đồng Nai .30 III.1. Cơ cấu tổ chức quản lý 30 III.1.1. Ban Giám Đốc .30 III.1.2. Các phòng ban chức năng 30 III.1.3. Bưu điện huyện .32 III.1.4. Các đơn vò trực thuộc khác 32 III.1.5. Sơ đồ tổ chức Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai 33 III.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và các dòch vụ cung cấp .36 III.2.1. Mạng lưới Bưu Chính – Phát Hành Báo Chí .36 III.2.1.1. Mạng bưu cục 36 III.2.1.2. Mạng đường thư 36 III.2.2. Mạng lưới Viễn Thông 36 III.2.2.1. Mạng chuyển mạch .36 III.2.2.2. Mạng truyền dẫn .37 III.2.3. Các dòch vụ mà Bưu Điện Tỉnh cung cấp 37 III.2.3.1. Các dòch vụ Viễn Thông .37 III.2.3.2. Các dòch vụ Bưu Chính và phát hành báo chí .38 III.2.4. Các hoạt động khác .38 III.2.4.1. Công tác đầu tư XDCB 38 III.2.4.2. Công tác phát triển nhân lực .39 III.2.4.3. Công tác tài chính .39 III.2.4.4. Công tác thò trường BC – VT và chăm sóc khách hàng .39 III.2.4.5. Công tác đổi mới doanh nghiệp 40 III.2.4.6. Công tác phòng chống thiên tai 40 III.2.4.7. Công tác quốc phòng an ninh 40 III.2.4.8. Công tác xã hội chăm lo đời sống CB – CNV 41 IV. Tổ chức phòng kế toán 41 IV.1. Loại hình tổ chức hạch toán kế toán .41 IV.2. Tổ chức bộ máy kế toán 42 IV.3. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán .43 CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN “N PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN” ÁP DỤNG TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI .45 I. Kế hoạch kiểm toán .45 I.1. Các mục tiêu kiểm toán đối vơi “ Nợ phải trả người bán” .45 I.2. Mục đích kiểm toán .45 I.3. Nội dung của kiểm toán các khoản phải trả người bán 45 II. Thực hiện kiểm toán 45 II.1. Khảo sát tình hình công nợ tạitỉnh .45 II.2. Tình hình kinh doanh của đơn vò 46 II.3. Hệ thống kế toán của đơn vò 46 II.3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán 46 III.3.2. Đơn vò tiền tệ sử dụng trong kế toán .46 III.3.3. Niên độ kế toán .46 III.3.4. Hình thưc sổ kế toán áp dụng 47 III.4. Tìm hiểu và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ về các khoản phải trả cho người bán 48 III.4.1. Phiếu khảo sát .48 III.4.2. Bảng mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quy trình mua hàng tại Bưu điện Tỉnh Đồng Nai 49 III.5. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 49 III.5.1. Thủ tục phân tích .49 III.5.2. Thực hiện các thử nghiệm chi tiết .50 IV. Hồ sơ kiểm toán .55 IV.1. Giới thiệu về hồ sơ kiểm toán .55 IV.2. Trình tự sắp xếp hồ sơ .56 IV.2.1. Phần báo cáo tổng hợp 56 IV.2.2. Phần giấy tờ làm việc 56 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 81 I.NHẬN XÉT 81 I.1.Nhận xét chung 81 I.1.1 Về đơn vò 81 I.1.1.1 Về cơ cấu tổ chức 81 I.1.1.2. Về hoạt động kinh doanh .81 I.1.1.3. Về hệ thống tài chính – kế toán của đơn vò .82 I.1.2. Chương trình kiểm toán 82 I.1.3. Lập kế hoạch trong kiểm toán 82 I.1.4. Về việc lưu hồ sơ 83 I.1.5. Về đánh giá mức trọng yếu 84 I.1.6. Về áp dụng các phương pháp kiểm toán 84 I.1.7. Về việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 84 I.1.8. Việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản .85 I.2. Nhận xét về kiểm toán phần hành nợ phải trả người bán 85 I.2.1. Đối với việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ .85 I.2.2. Đối với việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 85 I.2.3. Đối với việc áp dụng các thủ tục phân tích 85 I.2.4. Đối với việc áp dụng các thử nghiệm chi tiết .85 II. KIẾN NGHỊ 86 II.1. Kiến nghò chung .86 II.1.2. Về công tác kế toán tại đơn vò 86 II.1.3. Kiến nghò chung về công tác kiểm toán 87 II.1.3.1. Tổ chức lưu trữ hồ sơ, tập tài liệu .87 II.1.3.2. Hồ sơ kiểm toán 88 II.1.3.3. Tìm hiểu về HTKSNB của đơn vò .89 II.1.3.4. Theo dõi sau kiểm toán .89 II.2. Kiến nghò về kiểm toán phần hành Nợ phải trả người bán 89 II.2.1. Lập bảng mô tả, lưu đồ, bảng câu hỏi về HTKSNB đối với chu trình mua hàng và thanh toán .89 II.2.2.Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát phục vụ cho kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán 90 II.2.3. Xác đònh mức trọng yếu 90 II.2.4. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát .91 II.2.5. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản .91 II.2.5.1. Các thủ tục phân tích .91 II.2.5.2. Về gửi thư xác nhận 91 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC VÀ TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: Kiểm toán nội bộ Phần: Mở đầu GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 1 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm PHẦN MƠÛ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong nền kinh tế thò trường phát triển như hiện nay, hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú dẫn đến nghiệp vụ kế toán phát sinh trong các doanh nghiệp cũng ngày càng tăng thì không thể tránh khỏi những sai phạm trong công tác hạch toán kế toán dưới hai góc độ: cố ý và vô ý. Báo Cáo Tài Chính là tài liệu chứa đựng các thông tin tổng hợp từ những công tác hạch toán kế toán đó. Nội dung và tầm quan trọng của Báo Cáo Tài Chính đòi hỏi những thông tin phản ánh trên báo cáo này phải đảm bảo tính đúng đắn, tính trung thực, tính hợp lí và tính hợp pháp. Vì vậy muốn có được những kết luận chính xác về tính trung thực và hợp lí của các Báo Cáo Tài Chính thì kiểm toán là công việc rất quan trong trong việc phát hiện và ngăn chặn kòp thời các sai phạm. Trong đó, khoản mục Nợ phải trả người bán và nghiệp vụ mua hàng, là một hoạt động phát sinh thường xuyên trong các doanh nghiệp nên dễ dẫn đến những sai sót vô tình hay những gian lận cố ý không đảm bảo được độ tin cậy của Báo Cáo Tài Chính. Vì thế, kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán là một hoạt động không thể thiếu và cần thiết trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính. Qua những kiến thức đã học ở trường kết hợp với những gì rút ra từ thực tiễn tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai và nhận thấy được tầm quan trọng của khoản mục nợ phải trả người bán trong hoạt động Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính. Vì vậy em quyết đònh chọn đề tài”Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai “ Với thời gian thực tập ngắn Báo Cáo này chỉ cho chúng ta một góc nhìn rất nhỏ về công việc kiểm toán. Mặc dù rất cố gắng nhưng Báo Cáo này sẽ còn nhiều thiếu sót. Em trân trọng những ý kiến đóng góp của quý thầy Cô cùng các Anh Chò tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. - Tìm hiểu hoạt động kiểm toán nội bộ của Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. - Tìm hiểu và đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ khoản mục nợ phảo trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. - Đưa ra ý kiến và kiến nghò trong công tác kiểm toán cũng như kế toán khoản mục Nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do kiến thức cũng như những thông tin số liệu còn hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi sau: - Chỉ xem xét khoản phải trả phát sinh tại Bưu Điện Tỉnh - Thời gian : 6 tháng đầu năm 2003. Đề tài: Kiểm toán nội bộ Phần: Mở đầu GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 2 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU - Tham khảo và lấy số liệu từ sổ sách kế toán qua các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, sổ cái tài khoản nợ phải trả người bán, và các sổ thẻ chi tiết khác có liên quan của Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. - Nghiên cứu các tài liệu, sách vở có liên quan đến hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán nói riêng. V.KẾT CẤU LUẬN VĂN. PHẦN I: PHẦN MƠÛ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ và kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán. Chương II: Giới thiệu về Tỉnh Đồng NaiBưu Điện Tỉnh Đồng Nai. Chương III: Chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. Chương IV: Nhận xét và kiến nghò Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 3 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SƠÛ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC “ N PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN” I.CÁC KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA. I.1. Khái quát chung về kiểm toán. I.1.1.Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán Tuy rằng với nhiều mục đích khác nhau nhưng tất cả các bên thứ 3 như : chủ doanh nghiệp, các cổ đông, Ngân hàng… đều có chung nguyện vọng là được sử dụng thông tin kế toán một cách chính xác nhất, trung thực nhất. Để thực hiện được vấn đề này thì bộ phận kiểm toán sẽ không thể thiếu trong nền kinh tế thò trường ngày nay. Với sự phát triển nhanh chóng như hiện nay của các doanh nghiệp ở nước ta thì kiểm toán là nghành nghề không thể thiếu được. Sự phát triển của hoạt động kiểm toán sẽ tăng cường hiệu quả của công tác quản lý, góp phần vào công cuộc đổi mới của nền kinh tế nước ta. Hoạt động kiểm toán nước ta hiện nay chỉ đang ở giai đoạn khởi đầu. Chúng ta hy vọng rằng hoạt động này sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai góp phần vào việc đưa nền kinh tế nước ta ngày càng đi lên. I.1.2. Khái niệm kiểm toán. Kiểm toán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác đònh và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng. Thông tin số lượng có thể có dưới nhiều hình thức khác nhau như báo cáo tài chính của công ty, tổng chi phí của một hợp đồng xây dựng, bảng khai thuế… có thể tiến hành kiểm toán được. Chuẩn mực để đánh giá thông tin số lượng cũng có thể thay đổi đáng kể, tuỳ thuộc vào các mục tiêu của kiểm toán. Bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng cần phải có đầy đủ khách thể và chủ thể. Khách thể của một cuộc kiểm toán chính là tổ chức kinh tế được kiểm toán, còn chủ thể chính là các cá nhân đôïc lập và có đủ thẩm quyền, họ chính là các kiểm toán viên. Một yếu tố không thể thiếu trong một cuộc kiểm toán nữa là các bằng chứng. Bằng chứng có rất nhiều hình thức khác nhau có thể là các lời khai của bên được kiểm toán, chứng từ hoá đơn…Kiểm toán viên phải thu nhập đầy đủ bằng chứng cả về số lượng lẫn chất lượng có như vậy kiểm toán viên mới đưa ra được các kết luận một cách chính xác. Sau khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán thông báo về các nhận đònh cho người đọc báo cáo. Các báo cáo có nhiều dạng khác Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 4 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm nhau nhưng chúng có chung một mục đích là phải thông tin cho người đọc về mức độ phù hợp giữa các thông tin về số lượng và chuẩn mực đã được xây dựng. I.2. Kiểm toán nội bộ I.2.1. Sự cần thiết của kiểm toán nội bộ trong hoạt động kiểm toán. Để tồn tại và phát triển được trong môi trường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Các doanh nghiệp cần phải có một hướng đi và một cơ chế quản lý đúng đắn. Đặc biệt trong công tác quản lý luôn đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có một bộ phận để cung cấp những thông tin cần thiết một cách kòp thời và chính xác. Để từ đó các nhà quản lý có thể đưa ra được những quyết đònh đúng đắn và kòp thời trong công tác quản lý cũng như trong kinh doanh. Các yêu cầu này sẽ đựơc đáp ứng một cách kòp thời bởi một bộ phận có tính độc lập trong đơn vò là bộ phận kiểm toán nội bộ. I.2.2. Khái niệm về kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ là một bôï phận độc lập được thiết lập trong đơn vò tiến hành kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ các yêu cầu quản trò của nội bộ đơn vò. Theo chuẩn mực thực hành kiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ ban hành năm 1978 “ Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập được thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạt động của tổ chức như là một hoạt động phục vụ cho một tổ chức”.Mục tiêu của kiểm toán nội bộ là giúp đỡ các thành viên của tổ chức hoàn thành trách nhiệm của mình một cách hiệu quả. Theo liên đoàn kế toán quốc tế IFAC thì kiểm toán nội bộ được đònh nghóa là:” một hoạt động đánh giá được lập ra trong một doanh nghiệp như là một lọai dòch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức năng giám sát thích hợp, kiểm tra đánh giá hiệu quả của hệ thống kế toánkiểm soát nội bộ”. Là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, dánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghòêp có được những thông tin kòp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm soát nhằm kòp thời điều chỉnh và bổ sung các qui chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả. Tuy vậy kiểm toán nội bộ chỉ phát huy hiệu quả nếu: - Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đối rộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với phòng kế toán. - Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy đònh hiện hành. I.2.3. Chức năng của kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ có ba chức năng cơ bản là : kiểm tra xác nhận và đánh giá.Phạm vi của bao gồm: [...]... thức “Tỷ lệ nợ phải trả so với tổng giá trò hàng mua trong kỳ” Chỉ tiêu “ Tỷ lệ phải trả trên tổng Nợ Ngắn Hạn” Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nợ ngắn hạn Nợ phải trả cuối kỳ Tổng nợ ngắn hạn Hình I.11 Công thức “Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nợ ngắn hạn” Chỉ tiêu “Tỷ lệ nợ phải trả quá hạn” Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ phải trả quá hạn cuối kỳ Tổng Nợ phải trả cuối kỳ Hình I.12 Công thức “Tỷ lệ nợ phải trả quá hạn”... dòch vụ Khoản phải trả trong đònh nghóa này không bao gồm Thuế phải trả, Phải trả cho công nhân viên và các khoản thanh toán trong kỳ cho những món nợ dài hạn - “ Nợ phải trả người bán được trình bày trên Bảng Cân Đối Kế Toán ở phần NGUỒN VỐN, Mục A – Nợ phải trả : phản ảnh số tiền còn phảo trả cho người bán tại thời điểm lập báo cáo NGUỒN VỐN Mã số (1) A- Nợ phải trả ( 300 = 310 + 320 + 330 ) I Nợ ngắn... chi tiết Nợ phải trả người bán thể hiện sẵn trên bảng kê Bảng kê này bao gồm tên người bán, số hoá đơn, ngày và số tiền phải trả III.2.4.Các khoản Nợ phải trả người bán được ghi nhận đầy đủ Đây là mục tiêu quan trọng nhất trong Chương trình kiểm toán Nợ phải trả người bán vì khai báo thiếu là một gian lận phổ biến liên quan đến Nợ phải trả người bán Để thực hiện mục tiêu này, kiểm toán viên thường sử... của khoản mục Nợ phải trả người bán trên Bảng Cân Đối Kế Toán được trình bày theo giá trò thực của khoản đó tại thời điểm kết toán Giá trò này chính là giá trò mà ta sẽ phải trả cho ngøi bán nếu người bán đòi nợ vào chính thời điểm đó Sự khai báo các khoản phải trả bao gồm : - Khoản phải trả tới hạn và chưa thanh toán - Khoản phải trả cho các bên hữu quan ( cổ đông, thành viên Hội đồng quản trò,... Bảng cân đối kế toán nhưng nguồn gốc số liệu của khoản mục Phải trả cho người bánTrả trước cho người bán đều từ tài khoản 331 – Phải trả cho người bán Quá trình kiểm toán hai khoản mục sẽ diễn ra đồng thời, không tách rời II.2 Sơ đồ kế toán và các căn cứ để thực hiện việc kiểm toán II.2.1 Sơ đồ kế toán tổng quát GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà -7- SVTH: Nguyễn Bảo Lâm Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI:... Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận - Phiếu chi ( tiền mặt, sec), giấy báo Nợ, giấy báo Có kèm theo bảng sao kê của ngân hàng - Sổ chi tiết " Nợ phải trả người bán " theo dõi từng nhà cung cấp - Bảng kê chi tiết hàng tháng của người bán II 3 Phân tích trọng yếu và rủi ro của khoản mục " Nợ phải trả người bán " II.3.1 Tính trọng yếu của khoản mục Tỷ trọng của khoản mục " Nợ phải trả người bán "... đặt hàng - Nhận hàng hoá dòch vụ - Ghi nhận các khoản nợ người bán GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà -5- SVTH: Nguyễn Bảo Lâm Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận - Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán II.1.Nguyên tắc trình bày khoản mục trên báo cáo tài chính II.1.1 Nợ phải trả cho người bán - “ Nợ phải trả người bánkhoản mục thuộc nợ ngắn hạn, bao gồm nghóa vụ thương mại lặp đi... Nợ dài hạn đến hạn trả 2 Nợ phải trả cho người bán 3 Người mua trả tiền trước (2) 300 310 312 313 314 Số đầu kỳ (3) Số cuối kỳ (4) Số liệu ghi vào chỉ tiêu Nợ phải trả người bán căn cứ vào tổng số dư Có tài khoản Phải trả người bán mở chi tiết cho từng nhà cung cấp, tổng số dư Nợ được trình bày trên phần “ng trước tiền cho người bán bên phần TÀI SẢN của Bảng Cân Đối Kế Toán Số liệu của khoản mục. .. Nợ phải trả người bán - HTKSNB đối với khoản mục là hữu hiệu, các chế độ chính sách được tuân thủ - Sự hợp lý về mặt tổng thể - Sự hiện hữu của các khoản phải trả là có thực - Các khoản phải trả đựơc ghi nhận đầy đủ - Các khoản phải trả được ghi chép và tính toán chính xác - Các khoản phải trả được đánh giá đúng đắn - Sự đúng đắn trong trình bày và khai báo các khoảnNợ phải trả người bán “ III CHƯƠNG... vào khoản Nợ phải trả cuối kỳ Vậy, việc khoá sổ cuối năm phải đảm bảo rằng các lô hàng đã nhận vào ngày cuối niên độ sẽ được ghi chép vào Nợ phải trả người bán GVHD: Cô Nguyễn Thò Thu Hà - 26 - SVTH: Nguyễn Bảo Lâm Đề tài: Kiểm toán nội bộ ChươngI: Cơ sở lý luận III.2.6 Các khoản “ Nợ phải trả người bán phải được đánh giá đúng đắn Kiểm toán viên kiểm tra phương pháp tính giá của đơn vò đối với các khoản . khoản mục nợ phảo trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. - Đưa ra ý kiến và kiến nghò trong công tác kiểm toán cũng như kế toán khoản mục Nợ phải trả. sở lý luận về kiểm toán nội bộ và kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán. Chương II: Giới thiệu về Tỉnh Đồng Nai và Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai. Chương III:

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:42

Hình ảnh liên quan

tếvà nghiên cứu tình hình cụ thể quá trình làm việc của đơn vị nhằm bổ sung kiến thức và học hỏi kinh nghiệm - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

t.

ếvà nghiên cứu tình hình cụ thể quá trình làm việc của đơn vị nhằm bổ sung kiến thức và học hỏi kinh nghiệm Xem tại trang 2 của tài liệu.
- “Nợ phải trả người bán” được trình bày trên Bảng Cân Đối Kế Toán ở phần NGUỒN VỐN, Mục A – Nợ phải trả : phản ảnh số tiền còn phảo trả cho người bán  tại thời điểm lập báo cáo - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

ph.

ải trả người bán” được trình bày trên Bảng Cân Đối Kế Toán ở phần NGUỒN VỐN, Mục A – Nợ phải trả : phản ảnh số tiền còn phảo trả cho người bán tại thời điểm lập báo cáo Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tuy nằ mở hai phần khác nhau của Bảng cân đối kế toán nhưng nguồn gốc số liệu của khoản mục “Phải trả cho người bán” và “Trả trước cho người bán” đều  từ tài khoản 331 – Phải trả cho người bán - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

uy.

nằ mở hai phần khác nhau của Bảng cân đối kế toán nhưng nguồn gốc số liệu của khoản mục “Phải trả cho người bán” và “Trả trước cho người bán” đều từ tài khoản 331 – Phải trả cho người bán Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình I.1. Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ kế toán nợ phải trả người bán II.2.2. Các căn cứ để kiểm toán - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

I.1. Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ kế toán nợ phải trả người bán II.2.2. Các căn cứ để kiểm toán Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình I.2. Bảng mô tả các bộ phận và nhiệm vụ của chúng trong Chu trình mua hàng  - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

I.2. Bảng mô tả các bộ phận và nhiệm vụ của chúng trong Chu trình mua hàng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình I.4. Sơ đồ về trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

I.4. Sơ đồ về trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình I.3. Ma trận rủi ro phát hiện - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

I.3. Ma trận rủi ro phát hiện Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.5. Lưu Đồ - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

Hình 1.5..

Lưu Đồ Xem tại trang 22 của tài liệu.
@ Bảng câu hỏi về HTKSNB ( Internal Control Questionaire ) - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

Bảng c.

âu hỏi về HTKSNB ( Internal Control Questionaire ) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình I.8. Bảng mô tả các thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ mua hàng - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

I.8. Bảng mô tả các thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ mua hàng Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Cuối tháng, lập Bảng Chỉnh hợp và đối chiếu - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

u.

ối tháng, lập Bảng Chỉnh hợp và đối chiếu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình I.9. Bảng mô tả các thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ thanh toán - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

I.9. Bảng mô tả các thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ thanh toán Xem tại trang 28 của tài liệu.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai
MÔ HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ Xem tại trang 40 của tài liệu.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BƯU ĐIỆN TỈNH ĐỒNG NAI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình II.3. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

II.3. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán Xem tại trang 50 của tài liệu.
III.3.4. Hình thức sổ kế toán áp dụn g: - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

3.4..

Hình thức sổ kế toán áp dụn g: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình III.2.Trình tự luân chuyển chứng từ trên hệ thống máy vi tính III.4. Tìm hiểu và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ về các khoản phải  trả cho người bán - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

nh.

III.2.Trình tự luân chuyển chứng từ trên hệ thống máy vi tính III.4. Tìm hiểu và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ về các khoản phải trả cho người bán Xem tại trang 54 của tài liệu.
1/ Bảng liệt kê chi tiết số dư tất cả các đối tượng phải trả # - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

1.

Bảng liệt kê chi tiết số dư tất cả các đối tượng phải trả # Xem tại trang 64 của tài liệu.
4/ Kiểm tra số dư không nhận được thư trả lời. D304 - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

4.

Kiểm tra số dư không nhận được thư trả lời. D304 Xem tại trang 65 của tài liệu.
α Số liệu lấy từ bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2002 và  ngày 30 tháng 06 năm 2003 - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

li.

ệu lấy từ bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2002 và ngày 30 tháng 06 năm 2003 Xem tại trang 66 của tài liệu.
20 Cty ĐT&PT công nghệ truyền hình 1.096.680.810 ϕ - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

20.

Cty ĐT&PT công nghệ truyền hình 1.096.680.810 ϕ Xem tại trang 68 của tài liệu.
ϕ Số liệu lấy từ bảng liệt kê chi tiết nợ phải trả cuối kỳ, đã đối chiếu khớp đúng với sổ chi tiết nhà cung cấp. - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

li.

ệu lấy từ bảng liệt kê chi tiết nợ phải trả cuối kỳ, đã đối chiếu khớp đúng với sổ chi tiết nhà cung cấp Xem tại trang 69 của tài liệu.
ϖ Số liệu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 6 năm 2003. Nhận xét: - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

li.

ệu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 6 năm 2003. Nhận xét: Xem tại trang 74 của tài liệu.
3 Đã kiểm tra khớp với hoá đơn, các chứng từ: Phiếu chi, bảng kê mua hàng, giấy báo ngân hàng, tờ khai hải quan, hợp đồng kinh tế - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

3.

Đã kiểm tra khớp với hoá đơn, các chứng từ: Phiếu chi, bảng kê mua hàng, giấy báo ngân hàng, tờ khai hải quan, hợp đồng kinh tế Xem tại trang 79 của tài liệu.
SDĐK: Khớp với bảng cân đối ngày 31 tháng 12 năm 2002 Số phát sinh trong kỳ được lấy từ sổ cái, đã được cộng dồn đã đối chiếu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 06 năm 2003  và bảng CĐKT  ngày 30 tháng 06 năm 2003 - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

h.

ớp với bảng cân đối ngày 31 tháng 12 năm 2002 Số phát sinh trong kỳ được lấy từ sổ cái, đã được cộng dồn đã đối chiếu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 06 năm 2003 và bảng CĐKT ngày 30 tháng 06 năm 2003 Xem tại trang 83 của tài liệu.
ϖ Số liệu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 06 năm 2003 Nhận xét: - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

li.

ệu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 06 năm 2003 Nhận xét: Xem tại trang 84 của tài liệu.
ϖ Số liệu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 06 năm 2003 Nhận xét: - Kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại Bưu Điện Tỉnh Đồng Nai

li.

ệu khớp với bảng CĐSPS ngày 30 tháng 06 năm 2003 Nhận xét: Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan