LUẬN VĂN: Một số giải pháp để đạt được các mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn docx

74 358 0
LUẬN VĂN: Một số giải pháp để đạt được các mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp để đạt mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nơng thơn lời nói đầu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đường tất yếu phải tiến hành nước nào, nước có xuất phát điểm từ kinh tế nơng nghiệp phát triển muốn xây dựng kinh tế phát triển đại Trong q trình thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn, cơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị quan trọng, có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế xã hội nông thôn, khái niệm công nghiệp nông thôn mức nêu từ năm 70 thập kỷ thực tế công nghiệp nông thôn hình thành thực thể kinh tế độc lập với trình độ phát triển khác nhau, gắn liền với phát triển nông nghiệp, nông thôn từ lâu Hiện nhiều nước, nước phát triển, phát triển công nghiệp nông thơn coi vấn đề tất yếu có ý nghĩa chiến lược lâu dài Đối với Việt Nam quốc gia lạc hậu, 80% dân số sống khu vực nông thôn với cấu kinh tế độc canh nông, suất lao động thấp, nhu cầu việc làm bách Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tính đắn đường lối cơng nghiệp hố - đại hố nước ta, đặc biệt coi trọng phát triển cơng nghiệp nơng thơn, từ làm chuyển dịch cấu kinh tế thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Từ thực tiễn sở tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn, em chọn đề tài nghiên cứu sau: “Một số giải pháp để đạt mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nơng thơn” Ngồi phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm phần: Chương I - Vai trò thị trường phát triển công nghiệp nông thôn Chương II - Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn nước ta Chương III - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn chương I vai trị thị trường phát triển cơng nghiệp nông thôn I Định nghĩa công nghiệp nông thôn 1.1 Định nghĩa: Một quan niệm coi công nghiệp nông thôn (CNNT) cơng nghiệp đóng địa bàn nơng thơn, sử dụng chủ yếu nguồn lực chỗ (vốn, nguyên liệu, lao động, ) phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Không loại trừ trường hợp: phần vốn nguyên liệu hay chí lao động mang từ nơi khác tới trình sản xuất thực địa bàn nông thôn Chúng đồng tình với quan niệm Và vậy, coi CNNT cơng nghiệp ngồi quốc doanh, trừ cơng nghiệp ngồi quốc doanh số thi lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng 1.2 Các loại hình tổ chức CNNT Việt Nam Qua khảo sát số địa phương cho thấy CNNT Việt Nam tổ chức dạng hợp tác xã, công ty (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân) hộ cá thể Trong đó, tới khoảng 95-97% số sở sản xuất tổ chức dạng hộ cá thể (bao gồm hộ chuyên hộ kiêm) Hiện tại, nhiều địa phương CNNT có xu hướng chuyển hố loại hình tổ chức Cụ thể là: - Các hợp tác xã, sản xuất hiệu quả, trình chuyển đổi thành HTX cổ phần (theo luật HTX) chưa tìm hướng thích hợp nên không phát triển Trừ số HTX chuyển đổi thành cơng, khoảng 50%, số cịn lại hoạt động cầm chừng, khơng hoạt động, chí phân rã chuyển hoá thành sở sản xuất tư nhân mà hình thức mang danh HTX (vì nhiều lý khơng giải thể được) - Kể từ luật thuế giá trị gia tăng thi hành, số công ty tư nhân (bao gồm công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân) không trang trải mức thuế Nhà nước qui định, xin ngừng sản xuất giải thể để trở hình thức tổ chức hộ cá thể, lý với loại hình tổ chức này, nộp thuế theo hình thức khốn (thường thấp so với mức thuế áp dụng cho doanh nghiệp ngành nghề) Tình trạng khiến cho, nhìn vào số thống kê đơn thuần, dễ đến nhận định sai lầm, không phản ánh tranh thật CNNT Việt Nam 1.3 Cơ cấu ngành nghề CNNT Việt Nam Kết khảo sát địa phương, sau xử lý trình bày bảng đây: Bảng 1: Cơ cấu ngành nghề Tỷ lệ số lượng (%) Tỷ lệ STT Các ngành nghề Cơ sở có đăng ký Chế biến lương thực, thực Hộ phi Nhà giá trị Hộ kiêm (%) nước 28 35 37 36 phẩm Chế biến lâm sản 21 16 11 15 Chế biến nông sản khác 10 22 16 Cơ khí sửa chữa 17 Sản xuất Dệt - May 12 16 13 Sản xuất VLXD 21 10 Các ngành thủ công khác 3 100 100 100 100 Tổng cộng 1.4 Một số tiêu chủ yếu đánh giá hiệu CNNT Việt Nam Qua thống kê nhiều tỉnh (ở nhiều vùng kinh tế nước) số năm gần đây, giá trị sản xuất CNNT thường chiếm từ 22-25% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc Năm 1998 đạt khoảng 20.000 tỷ - Giá trị gia tăng tính cho lao động doanh nghiệp đạt khoảng triệu đồng Cịn hộ gia đình phi nơng nghiệp hộ kiêm, số 6,5 triệu đồng 4,5 triệu đồng Con số nhỏ so với giá trị khoảng 10 triệu đồng giá trị gia tăng tính cho lao động mà DNNN tạo Nhưng thực tế, lại hiệu xét góc độ vốn đầu tư, DNNN, vốn đầu tư cho lao động thường gấp khoảng lần so với DNNQD (14,5 triệu đồng) gấp 2,5 lần so với hộ phi nông nghiệp (8 triệu đồng) gấp lần so với hộ kiêm (4 triệu đồng) Trong khu vực chế biến nông sản, DNNN nơng thơn phía Bắc chịu mức lỗ trung bình tương đương 13,8% doanh thu, hay mức lãi âm (lỗ) tính vốn cố định trước thuế 23%, DNNQD có mức lãi trung bình trước thuế 5,1% mức lãi tính vốn cố định trước thuế 27% Tương tự vậy, khu vực công nghiệp xây dựng (trừ ngành chế biến nông sản), DNNN (cùng hoạt động khu vực nơng thơn) có mức lỗ trung bình tương đương với 8,6% doanh thu, hay mức lãi âm (lỗ) tính vốn cố định trước thuế 15% DNNQD lĩnh vực có mức lãi trung bình trước thuế 1,2% doanh thu hay mức lãi tính vốn cố định trước thuế 4,3% Một hiệu lớn mặt xã hội thu hút lao động Thường xuyen có khoảng 2,2 triệu người nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động lĩnh vực công nghiệp xây dựng (ở khu vực CNNT), chiếm 55% tổng số lao động ngành công nghiệp xây dựng tồn quốc Khơng có khác biệt thu nhập trung bình người lao động doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh hoạt động khu vực nông thôn Mức thu nhập thay đổi khoảng từ 160.000đ-260.000/đ/người/tháng Con số cao mức lương trung bình nước khoảng 230.000đ/người/tháng (số liệu 1996) Trong đó, mức thu nhập cách phi nơng nghiệp hộ kiêm cịn cao Các số tương ứng 350.000đ 300.000đ/người/tháng II Vai trị cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn Việt Nam Cơng nghiệp nơng thơn chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông thôn 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn công nghiệp nông thôn Trong lịch sử nay, cấu kinh tế Việt Nam tổ chức gắn liền với ngành nghề lãnh thổ sau: (1) Làng xã nông nghiệp (2) Làng nông nghiệp, kiêm thêm nghề phụ (3) Làng chuyên ngành nghề truyền thống, thí dụ làng gốm sứ, làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng nghề chạm khắc bạc gỗ, làng luyện đúc kim loại (4) Làng nghề hình thành (ven thị, ven trục đường giao thơng) thí dụ làng vận tải, làng xây dựng, làng may mặc, làng làm đồ da dụng cao cấp, làng vật liệu xây dựng, làng chế biến cung cấp thực phẩm cho thành phố (5) Các sở doanh nghiệp phi nông nghiệp (trang trại, xí nghiệp phi nơng nghiệp thị trấn, thị tứ) thường quy mơ nhỏ, thí dụ trạm giấy, trạm sửa chữa khí, ngân hàng huyện, chi nhánh điện, hạt giao thông, bưu điện, trường học, y tế (6) Các xí nghiệp công thương nghiệp dịch vụ tỉnh (thường quy mơ nhỏ) (7) Các xí nghiệp cơng thương nghiệp dịch vụ trung ương đặt địa bàn tỉnh thành phố (quy mô lớn) Trong cấu kinh tế Việt Nam, có thực thể bao gồm hoạt động phi nông nghiệp nông thơn với phạm vi trải rộng từ dạng hình tổ chức hoạt động kinh tế từ (2) đến (5) quy ước dạng hoạt động công nghiệp nơng thơn 1.2 Vai trị cơng nghiệp nơng thôn chuyển dịch cấu kinh tế thực cơng nghiệp hố - Cơng nghiệp nơng thơn phận cơng nghiệp với trình độ khác nhau, phân bổ nông thôn, gắn liền với phát triển kinh tế xã hội nông thôn, bao gồm nhiều ngành nghề, đan xen chặt chẽ với kinh tế nông thôn, sản xuất nông nghiệp Cơng nghiệp nơng thơn khơng phải tồn hoạt động phi nơng nghiệp bó hẹp hoạt động tiểu thủ công nghiệp nông thôn mà bao gồm phận sản xuất công nghiệp dịch vụ có tính chất cơng nghiệp nơng thơn thợ thủ công chuyên nghiệp không chuyên nghiệp; doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã tổ hợp, tổ sản xuất cơng nghiệp thủ cơng nghiệp; xí nghiệp công nghiệp quốc doanh chế biến lương thực thực phẩm xí nghiệp cơng nghiệp khác, quy mơ vừa nhỏ mà hoạt động trực tiếp gắn với kinh tế địa phương (nông thôn) - Công nghiệp nơng thơn có vai trị ngày to lớn, thu hút 60% tổng số lao động tạo khoảng 40% giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp nước Công nghiệp nông thơn thúc đẩy hình thành hồn thiện mở rộng thị trường, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng quy mơ q trình sản xuất tái sản xuất kinh tế nông thôn Công nghiệp nông thôn gắn chặt với phát triển kinh tế xã hội nơng thơn, có tác động đến sản xuất nông nghiệp đầu vào lẫn đầu sản xuất nông nghiệp + Tác động đầu vào: vị trí đầu vào, cơng nghiệp nơng thơn cung cấp cho sản xuất nông nghiệp điện để mở rộng hoạt động hệ thống tưới tiêu, mở rộng diện tích canh tác thúc đẩy áp dụng loại máy động lực phục vụ công tác chế biến nông sản phân hoá học yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp, loại giống lúa mới, loại máy nông nghiệp phục vụ cơng tác làm đất, chăm sóc trồng, bơm nước, chống úng + Tác động đầu ra: Công nghiệp nông thôn cung cấp máy công cụ phục vụ thu hoạch phơi sấy, bảo quản, sơ chế, chế biến vận chuyển nông sản trước tới tay người tiêu dùng Công nghệ sau thu hoạch bao gồm nhiều công đoạn từ thu hoạch phân loại, chế biến, bảo quản nông sản phẩm * Những thách thức nơng nghiệp Việt Nam q trình phát triển - Hiện khu vực nông thôn tình trạng xuất phát thấp chuyển sang giai đoạn mới: GDP từ nông nghiệp chiếm 30% tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập bình quân lao động/tháng khoảng 100.000đ thấp nhiều so với thành thị Thêm vào tình trạng phân hố lớn khu vực nơng phi nông - Khu vực nông thôn tỷ lệ người nghèo cịn q lớn: thành thị số hộ nghèo đói khoảng 2,4%, cịn nơng thơn 35 - 40%, đặc biệt vùng cao, vùng xa - Sự phát triển không đồng khu vực nông thôn: Đồng sông Cửu Long, miền đông Nam Bộ, đồng sông Hồng ba khu vực tương đối phát triển, lại khu vực chậm phát triển - Sự bùng nổ ngành nghề nông thôn với vấn đề môi trường sinh thái - Vấn đề tỷ lệ thất nghiệp cao nơng thơn 15% Từ việc phân tích thách thức để xác định đòi hỏi thị trường, tìm khu vực thuận lợi để sản xuất mặt hàng, sau triển khai phát triển công nghiệp nông thôn * Những điều kiện tiền đề cho cơng nghiệp hố nơng thơn - Q trình phân cơng lao động nơng thơn phải thực chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng giỏi nghề làm nghề đó, khơng nên q phụ thuộc vào nghề nghiệp nông Sau cải cách ruộng đất, việc chia ruộng đất cho người dân, diễn trình tập trung ruộng đất vào tay số trung nông làm ăn giỏi phát triển thành nhà quản lý trang trại, cịn phận nơng dân vốn có ruộng đất khơng có khả canh tác buộc phải chuyển nhượng ruộng đất để sẵn sàng chuyển sang hoạt động phi nơng nghiệp Muốn cần chế cho tồn thị trường, trao đổi, chuyển nhượng ruộng đất thị trường lao động nông thôn - Năng suất lao động nông nghiệp phải đủ cao để ni sống số người khơng có việc làm nơng nghiệp, chưa tìm việc làm phi nông nghiệp mà quay làm nghề nơng Điều kiện giúp trì đội ngũ nhập, không phát khiếm khuyết công nghệ Chỉ nhập xong đưa vào sản xuất rõ, lúc “việc rồi” Việt Nam trở thành “bãi thải công nghiệp” cho nước giới Do để cẩn thận DN nên nhập qua việc thuê trung gian nước ngồi có uy tín, trình độ kiểm tra cơng nghệ Chính mà DN cần phải đầu tư đào tạo lại cán để nâng cao trình độ hiểu biết, bắt kịp với phát triển giới Và điều vô quan trọng việc ký kết hợp đồng nhập Chúng ta lại mắc sai lầm việc kiểm tra điều khoản hợp đồng chặt chẽ, phù hợp chưa? tránh tình trạng nhập lại thiếu chi tiết Khi buộc phải nhập chi tiết nước xuất với giá “cắt cổ” u cầu tính đồng cơng nghệ Nếu việc nhập công nghệ đắt DNVN th thiết bị tồn nước ngồi (vừa tiết kiệm vốn lại khơng bị lạc hậu công nghệ, chống phải nộp thuế nhập khẩu) mà dịch vụ thuê cho thuê thiế bị toàn phát triển giới (thiết bị toàn hệ thống máy móc gắn với quy trình cơng nghệ để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ đó) Đặc biệt DN thiếu vốn lại cần sử dụng thiết bị toàn thời gian ngắn DN nên thuê Vừa tiết kiệm vốn, khơng lãng phí, tránh tình trạng sau hoàn thành hợp đồng sản xuất cung ứng hàng hố hệ thơng máy móc lại “thất nghiệp” Việc th thiết bị tồn th dài hạn (Leasing), thuê ngắn hạn (Renting/Hiring) thuê mua(Leas purchase) việc lựa chọn hình thức thuê mua điều kiện sản xuất khả tài DN Nhưng trường hợp thiếu vốn mà DN cần sử dụng thiết bị tồn lâu dài DN th theo hình thức th mua Vì sau hết thời hạn th, DN có khả tích luỹ đủ vốn mua lại thiết bị tồn với giá phải Tóm lại với hỗ trợ Nhà nước, DN cần phải có chiến lược đầu tư đổi cơng nghệ thích hợp để tăng tính cạnh tranh sanr phẩm DN Về người: Nếu giải pháp cải tiến, đổi công nghệ quyyết định trực tiếp đến chất lượng sản phẩm DN khơng thể thiếu chiến lược người Bởi cơng nghiệp dù có đại đến đâu trình độ cơng nhân, trình độ quản lý khơng vận hành cơng nghệ đại tất nhiên hiệu sản xuất Trình độ quản lý lãnh đạo công ty thể qua định kinh doanh đắn, qua chiến lược kinh doanh cơng ty, ý chí đề mục tiêu tâm thực mục tiêu Trong kế hoạch triển khai từ kiện tương đối ổn định việc hành động theo chiến lược lại môi trường biến động Mục tiêu kế hoạch mang tính kết quả,cịn mục tiêu chiến lược thể rõ đích mà DN phải hướng đến,thể rõ ý chí DN Trong hầu hết DN Việt Nam chưa xây dựng cho chiến lược kinh doanh(CLKD).CLKD định hướng hoạt động có mục tiêu DN cho thời kỳ dài hệ thống sách, biện pháp, điều kiện để thực mục tiêu đề mà lại kinh doanh theo kiểu “chụp giựt”, hết thương vụ đến thương vụ khác khơng có định hướng phát triển lâu dài.Mặc dù DN bước biết gắn kết kinh doanh với thị trường, với điều kiện mơi trường kinh doanh, song nhìn chung cách quản lý DN chưa thoát khỏi lối quản lý theo kế hoạch truyền thống để tiếp cận với phương thức quản lý kinh doanh đại Điều phần lớn trình độ hiểu biết cán lãnh đạo CLKD hạn chế, lý thuyết CLKD chưa phổ biến Việt Nam Các DN Việt Nam chưa thấy cần thiết quản trị kinh doanh theo chiến lược Mà ưu DN tận dụng tốt tất nguồn lực mình, phát huy tốt tiềm DN kinh doanh góp phần tăng ưu cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Nhất mơi trường mà tính chất cạnh tranh ngày gay gắt u cầu cơng ty phải thực thi cách thức quản trị chiến lược ngày trở nên thiết nghiêm túc hơn, khơng DN ln rơi vào tình trạng lúng túng, bị động, sớm muộn bị loại khỏi chơi trước đối thủ cạnh tranh có kinh nghiệm Vì xu phát triển hội nhập, tính chất phát triển mức độ gay gắt công cạnh tranh thị trường đặt DN Việt Nam phải có chuyển biến chất ứng dụng lý thuyết đại quản trị kinh doanh, chuyển từ lối quản trị theo kế hoạch truyền thống sang quản trị kinh doanh chiến lược với biểu trước hết khả xây dựng tổ chức thực chiến lược kinh doanh? Muốn DN cần phải nhanh chóng thực việc đào tạo đội ngũ nhà quản trị chiến lược Nhà quản trị chiến lược nhà kinh doanh phải biết xem xét đầu tư nào, cần nguồn lực để có hiệu nhất, làm để đạt ưu cạnh tranh, cấu tổ chức công ty cần thiết kế xây dựng để phù hợp với chiến lược kinh doanh DN Trình độ lực lượng lao động DN đặc biệt công nhân sản xuất thể kỹ kỹ xảo, sử dụng máy móc cơng nghệ đại thành thạo cho có hiệu nhất, tímh sáng tạo cơng việc, quy trình làm việc khoa học hợp lý Hiện cân đối sách đào tạo bậc đại học học nghề gây tình trạng “thừa cử nhân, hiếu thợ lành nghề” Mới viện khoa học lao động Nhật Bản phối hợp với viện khoa học lao động Việt Nam mở điều tra nhu cầu sử dụng lao động 300 DN Hải Phòng, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh, kết cho thấy có 88,6% số DN có nhu cầu tuyển cơng nhân kỹ thuật lành nghề, thực tế đạt gần 50,5% nhu cầu, chí có nơi đạt 3,9% Khu cơng nghiệp Đồng Nai ví dụ điển hình Theo tính tốn năm, khu cơng nghiệp cần khoảng 50.000 lao động có tay nghề 10% trung cấp kỹ thuật, 60% thợ lành nghề 25% lao động phổ thông Song đáp ứng 9,2% số lao động công nhân lành nghề Đây chưa kể đến số lao động có tay nghề tương đối chun mơn để phục vụ cho DNVVN địa phuương, DN tư nhân hợp tác xã sản xuất công nghiệp Tình trạng sách đào tạo cân đối nhà nước Tuy nhiên DN phải đặt câu hỏi có tình trạng này? Phải chế độ tiền lương cơng nhân cịn thấp khơng thu hút lực lượng lao động xã hội, điều kiện học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân cịn hạn hẹp, khả thăng tiến khó khăn mà phát triển vũ bão khoa học công nghệ DN phải ln thích ứng để đuổi kịp trình độ phát triển giới để thu hút lực lượng lao động xã hội DN phải có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ công nhân,cán bộ, kỹ sư, để nâng cao tay nghề thích ứng với cơng nghệ đại DN cử số cơng nhân lành nghề có tính sáng tạo công việc học tập DN đơn vị bạn chí cho du học nước để học tập, nghiên cứu tiếp thu tiến khoa học công nghệ đại, sau trở DN truyền thụ lại kiến thức, kinh nghiệm cho công nhân DN đặc biệt lãnh đạo DN phải biết liên kết thành viên DN hướng tồn nỗ lực vào mục tiêu chung DN, tạo “một bầu khơng khí DN” đồn kết, tâm thực thành cơng mục tiêu DN đề ra, kích thích học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề trở thành phong trào thi đua tồn DN DN mời chun gia giỏi trực tiếp đào tạo cho cơng nhân DN DN phải xây dựng chế độ tiền lương, tiền thưởng thoả đáng để kích thích cơng nhân tâm thực nhiệm vụ đề DN sử dụng biện pháp kích thích lợi ích vật chất, tinh thần cán công nhân viên DN học giỏi đao đức tốt vơ hình chung DN khơng nhữnglàm cho cơng nhân n tâm để gia đình mà tâm trí lớp trẻ “hình ảnh đẹp” DN.có thể sau học xong quay trở lại làm việc phục vụ DN Để phù đắp thiếu hụt lao động lành nghề, DN liên kết với số trường đại học kỹ thuật, trường dạy nghề hỗ trợ đào tạo cho ngành mà DN cần (DN trích phần lợi nhuận để cấp học bổng cho sinh viên đạt kết cao học tập, hỗ trợ cho sinh viên nghèo vượt khó) Đồng thời DN nên có sách quảng bá DN, giới thiệu DN, sách ưu đãi để thu hút lượng sinh viên trẻ, nhiệt tình, có lực làm việc DN Mọi nỗ lực công ty vốn, cơng nghệ, lao động nhằm mục đích sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, tăng tính cạnh tranh sản phẩm, giúp DN đứng vững thị trường Tuy nhiên bối cảnh cạnh tranh gay gắt DN khơng quên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế Các DNVN chưa nhận thức tầm quan trọng hệ thống quản lý chất lượng nên có DN nơn nóng muốn đạt tiêu chuẩn nên đốc thúc nhân viên tập trung mức vào xây dựng IS0 9000 mà lơ công việc khác cơng ty, có DN lãnh đạo phó thác cơng việc xây dựng hệ thống chất lượng cho vài người công ty chẳng hạn cán phịng điều tra chất lượng Tính đến tháng 11/1998 nước có 17 DN cấp IS0 9000, hầu hếy DN có vốn đầu tư nước ngồi thấp xa so với số đạt IS0 9000 nước khu vực có điểm xuất phát Do nhu cầu áp dụng IS0 9000 chủ yếu yêu cầu khách hàng, DN sản xuất hàng cho thị trường nội địa thị trường quốc tế mà khơng địi hỏi IS0 9000 DN không quan tâm Các DN biết đáp ứng nhu cầu khách hàng tại, mà chưa thấy đạt tiêu chuẩn IS0 9000 hàng hoá họ đến nhiều thị trường đích mà DN cần phải tạo ra, khai thác Vì muốn tăng tính cạnh tranh sản phẩm, thúc đẩy xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật, EU DN cần phải đầu tư nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp, đạt hiêu cao Hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Một triết lý kinh doanh “khách hàng không mua hết sản phẩm DN người bán không tổ chức tốt hoạt động dịch vụ trình TTSP” qua ta thấy phần tầm quan trọng hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ sản phẩm vơ hình, chất lượng dịch vụ khó đánh giá chịu nhiều yếu tố tác động người bán, người mua thời điểm bán, sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời, dịch vụ cất giữ kho không kho đệm dự trữ cho KTQD Phát triển hoạt động dịch vụ nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng tốt tạo uy tín, gắn bó khách hàng với DN, từ DN thu hút khách hàng, bán nhiều hàng, tăng lực DN cạnh tranh thắng lợi thương trường hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm vô cần thiết Hoạt động dịch vụ phải đáp ứng thuận tiện, văn minh kịp thời nhu cầu khách hàng Có nhiều hình thức dịch vụ mà DN áp dụng tuỳ theo chiến lược kinh doanh, lực tài chính, quy mơ hoạt động, sản phẩm DN 2.1 Chào hàng Chào hàng phương pháp sử dụng nhân viên giao hàng, đưa hàng đến giới thiệu bán trực tiếp cho khách hàng Vì phương pháp bán hàng trực tiếp, có giao tiếp người bán (nhân viên giao hàng ) người mua nên nhân viên giao hàng thông tin kịp thời sản phẩm, công ty cho khách hàng, trực tiếp giải đáp thắc mắc thuyết phục khách hàng mua hàng đồng thời nhân viên giao hàng thu thập thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh Những thông tin naỳ quan trọng việc xây dựng chiến lược kinh doanh đưa định kinh doanh DN Cũng mà việc chào hàng, nhân viên giao hàng có vai trị lớn việc bán hàng khuếch trương DN Nên DN muốn thành cơng áp dụng loại hình dịch vụ phải biết tuyển chọn, bồi dưỡng đãi ngộ nhân viên chào hàng 2.2 Quảng cáo Quảng cáo nghệ thuật sử dụng phương tiện truyền đưa thông tin hàng hoá dịch vụ, danh tiếng tiềm lực DN cho người tiêu dùng, mục đích quảng cáo nhằm thu hút ý khách hàng, thuyết phục dẫn đến định mua hàng khách hàng Ngày nay, quảng cáo loại hình dịch vụ mà DN bỏ qua Tuy nhiên, muốn cho hoạt động quảng cáo hiệu quảng cáo phải đảm bảo chất lượng thơng tin cao, quảng cáo phải hợp lý, bảo đảm tính pháp lý, tính nghệ thuật, đồng đa dạng, phù hợp với kinh phí dành cho quảng cáo quảng cáo phải trung thực Quảng cáo sản phẩm hàng hoá, “thơng điệp quảng cáo” mà DN thể thơng qua chương trình quảng cáo vơ quan trọng Để tạo thông điệp quảng cáo ngắn, ấn tượng gợi trí tị mị thu hút, hấp dẫn khách hàng DN th cơng ty quảng cáo làm chương trình quảng cáo sản phẩm DN, không DN phải đầu tư nghiên cứu đưa chương trình quảng cáo thích hợp Phương tiện quảng cáo có vai trị đóng góp khơng nhỏ vào tính hiệu chương trình quảng cáo Hiện có nhiều phương tiện quảng cáo: tivi, đài, báo tạp chí, panơ áp phích, phim quảng cáo việc lựa chọn phương tiện quảng cáo vừa đảm bảo yêu cầu quảng cáo mà hợp với khả tài chính, sản phẩm DN Hiện quảng cáo qua tivi hình thức phổ biến, kết hợp hình ảnh, mầu sắc, âm thanh, giọng nói gây ý có số lượng người nghe xem lớn chi phí quảng cáo qua tivi lớn tính lâu bền khơng cao quảng cáo báo tạp chí Điều quan trọng quảng cáo qua tivi DN phải lựa chọn thời điểm thông tin số lần nhắc lại cho hiệu Quảng cáo qua tivi phổ biến hầu hết chương trình quảng cáo ngắn, thơnh tin sản phẩm, vè DN cịn hạn chế, cịn việc thực chương trình quảng cáo dạng phim quảng cáo q Ưu đIểm phim quảng cáo ngồi việc khai thác hình ảnh, mầu sắc, âm khai thác quy trình sản xuất, ngun liệu đóng gói, nhẵn liệu bao bì nhiên hạn chế đối tượng xem khơng rộng rãi có tác dụng lớn người quan tâm Loại phương tiện quảng cáo đặc biệt có tầm quan trọng hàng xuất nhập Các DN Việt Nam nên khai thác phương tiện quảng cáo thônh tin sản phẩm, công ty, địa điểm bán đến khách hàng chưa đầy đủ, nhiều khách hàng muốn mua hàng dự, lựa chọn sản phẩm vô số sản phẩm thay công ty khác 2.3 Chiêu hàng Chiêu hàng phương pháp dùng hàng hoá tác động vào khách hàng gây thích thú hấp dẫn làm cho khách hàng nẩy sinh định mua hàng.DN áp dụng số hình thức chiêu hàng sau: +Chiêu hàng thông qua yếu tố phi vật chất hàng hoá (tên gọi, nhãn mác, màu sắc, kích thước ) có tác động gây hiệu ứng tức thời - khách hàng mua hàng +Chiêu hàng thông qua catalog: thực chất bảng thông báo với khách hàng thơng số hàng hố hướng dãn cách sử dụng +Chiêu hàng thông qua trưng bày giới thiệu hàng hố thơng qua cửa hàng, hội chợ triển lãm +Biếu mẫu sản phẩm cho nhân vật tiếng Ngồi DN thực dịch vụ bảo hành, sửa chữa, thay phụ tùng (đặc biệt DN sản xuất), vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu cuả khách hàng Mạng lưới bán hàng Muốn bán hàng nhanh, DN cần phải thoả mãn cách tốt yêu cầu khách hàng: vè chất lượng, hình dáng, mẫu mã, kích thước, chủng loại, giá NgồI yếu tố thời gian, địa điểm bán quan trọng.Muốn đáp ứng tốt thời gian địa đIểm bán, DN cần phảI xây dựng mạng lưới bán hàng thích hợp, thuận tiện cho khách hàng Tuỳ tình hình cụ thể DN (tàI chính, sản phẩm, chiến lược kinh doanh ), mà DN xây dựng mạng lưới bán hàng thích hợp.Nếu sản phẩm DN hàng lâu bền, đắt tiền, có giá trị cao DN đặt đại lý tiêu thụ thành phó lớn, khu trung tâm tỉnh, thành phố, thị xã Số lượng, dịa điểm đặt đại lý tuỳ thuộc vào mật đọ dân cư, th nhập, thình độ hiểu biết khu vực thị trường DN phảI đặc biệt quan tâm tới địa đIểm đặt đại lý, tránh đặt đường thẳng khách hàng đI qua cửa hang đI qua cửa hàng khác tạo nhàm chán, DN nên tính tốn cụ thể mà lựa chọn phương án tối ưu Số lượng dại lý đừng so với nhu cầu lớn đừng dày đặc so với nhu cầu nhỏ Trong thường hợp DN muốn tập trung vào sản xuất (đói với DN sản xuất) mà không muốn không đủ lực để tổ chức hệ thống mạng lưới bán hàng hợp lý Dncos thể ký hợp đồng với nhà đại lý tỉnh đẻ thực hoạt động bán hàng cho DN Thông tin Hiện thông tin sản phẩm, DN, địa điểm bán đến với khách hàng chủ yếu thơng qua chuơng trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm tivi, đài, báo Nhưng dòng thơng tin ngược từ phía khách hàng đến DN cịn hạn chế, gần không phản ánh đầy đủ Chính mà DN nên tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức đợt vấn trực tiếp khách hàng Đặc biệt tổ chức hội nghị khách hàng, cho phép DN hiểu thắc mắc khách hàng sản phẩm, DN, đồng thời DN thông tin kịp thời sản phẩm mới, sách DN đến khách hàng IV Phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam Một số phương hướng phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản - Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa nhỏ - Phát triển vật liệu xây dựng cấu trúc hạ tầng - Phát triển ngành dịch vụ - Phát triển ngành nghề thu hút nhiều lao động, mang lại hiệu thu nhập cho người lao động - Khuyến khích tất thành phần kinh tế phát triển công nghiệp nông thôn - Tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp nông thôn phát triển - Cần thiết hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn Mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam - Mục tiêu trước mắt: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo giảm tệ nạn xã hội nông thôn - Mục tiêu lâu dài: tạo chuyển dịch cấu cách tích cực, xây dựng cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ, bước đại hoá, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh lên CNXH - Cơ cấu kinh tế nông thôn: nông nghiệp 40% (trồng trọt 20%, chăn nuôi 20%) công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 30%, dịch vụ 30% Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thôn 500 - 600 USD/năm (2010) 1400 USD/năm (2020) - Tăng cường đầu tư phát triển khí phục vụ ngành sản xuất, chế biến nông lâm sản, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn Tỷ lệ giới hố chung tồn ngành đạt 40 - 50D% (d2005), 60% (2010), 80% (2020) - Đổi công nghệ lạc hậu, nâng cao lĩnh vực trọng điểm ngang tầm khu vực giới Tỷ lệ đổi công nghệ hàng năm 10 - 12% - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp nông thôn đạt - 10%/năm - Lao động dự kiến công nghiệp nông thôn đạt triệu (2010), 7-8 triệu người (2020) - Tạo 180.000 - 200.000 việc làm từ tiểu thủ công nghiệp (2020) - Tăng thu nhập ngành tiểu thủ công nghiệp từ 20% lên 70% GDP nông thôn - Mở rộng thêm 1000 làng nghề - Kim ngạch xuất từ tiểu thủ công nghiệp đạt (2010) tỷ, tỷ (2020) Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp nông thơn - Hình thành mạng lưới dịch vụ, thơng tin tư vấn hỗ trợ phát triển công nghiệp nông thôn từ tỉnh đến huyện, xã với hoạt động: tuyên truyền chủ trương sách phát triển cơng nghiệp nơng thôn + Cung cấp thông tin thị trường, giá cho sở công nghiệp nông thôn + Hướng dẫn lựa chọn trang thiết bị, công nghệ + Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động - Tăng cường đầu tư nơng nghiệp cho chương trình nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ vào phát triển công nghiệp nông thơn theo hướng đại hố - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển mạng lưới giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáo dục y tế phù hợp với điều kiện sinh thái - Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển cơng nghiệp nơng thơn: + Chính sách vốn + Chính sách thị trường + Chính sách ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ + Chính sách tổ chức sản xuất - Phát triển làng nghề truyền thống làng nghề có liên quan vùng - Các giải pháp vốn, thủ tục hành thị trường - Nâng cao trình độ cơng nghệ: hướng dẫn tư vấn chuyển giao công nghệ mới, nghiên cứu công nghệ phù hợp - Xây dựng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung - Quy hoạch vùng nguyên liệu khai thác - Hình thành mở rộng thị trường công nghiệp nông thôn: đầu vào đầu - Thúc đẩy hình thành củng cố quan hệ liên kết với công nghiệp nông thôn - Trợ giúp doanh nghiệp công nghiệp nông thôn tạo lập lực nội sinh - Phát triển công nghiệp thị hỗ trợ cơng nghiệp hố nơng thơn kết luận Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị “chìa khố” cho cơng phát triển tồn diện nơng thơn, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, làm tăng suất lao động, tạo việc làm tăng thu nhập mở rộng ngành nghề phi nơng nghiệp Tuy nhiên, q trình phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam diễn cách sn sẻ tốt đẹp mà gặp phải vô số vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ Cơng nghiệp nơng thơn Việt Nam cịn tình trạng manh nha non với thành tựu đạt với việc lộ rõ khó khăn trình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn hay chưa có phối hợp đồng phận sở hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn Trên sở nhận thức rõ vai trò thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn, nắm bắt học hỏi kinh nghiệm nước khu vực nhận biết khó khăn thách thức bộc lộ q trình, Đảng Nhà nước ta vạch mục tiêu định hướng cho phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn thời gian tới mục lục lời nói đầu Chương I: vai trị thị trường phát triển cơng nghiệp nông thôn I Định nghĩa công nghiệp nông thôn 1.1 Định nghĩa: 1.2 Các loại hình tổ chức CNNT Việt Nam 1.3 Cơ cấu ngành nghề CNNT Việt Nam 1.4 Một số tiêu chủ yếu đánh giá hiệu CNNT Việt Nam II Vai trị cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn Việt Nam Công nghiệp nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông thôn Công nghiệp nông thôn số nước lãnh thổ giới 11 Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cho CNNT nước ta 14 I Thực trạng ttsp thị trường nước 14 Ngành cà phê 16 Ngành dệt 22 II Thực trạng tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa 28 III Nguyên nhân 34 Nguyên nhân phía nhà nước 34 Nguyên nhân từ phía DN 38 IV Thực trạng công nghiệp nông thôn Việt Nam 43 Thực trạng kinh tế nông thôn 43 Thực trạng công nghiệp nông thôn Việt Nam - đánh giá tổng qt 44 Khía cạnh cơng nghệ - cơng nghiệp công nghiệp nông thôn Việt Nam 45 Doanh nghiệp - dịch vụ công nghiệp nông thôn Việt Nam 46 Kết cấu hạ tầng cơng nghiệp hố nơng thôn Việt Nam 46 Chương III: Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cho CNNT 48 I Định hướng chung 48 Thị trường nội địa: 48 Đối với kinh doanh xuất nhập 49 II Giải pháp phía nhà nước 50 Biện pháp kích cầu nhà nước 50 Xúc tiến thương mại 51 Chính sách bảo hộ hợp lý để thúc đẩy sản xuất nước phát triển, khuyến khích người tiêu dùng dùng hàng nội địa 53 Biện pháp tài chính, giá 54 Xây dựng hệ thống sở chế biến nhỏ nông thôn 56 III Biện pháp từ phía DN 57 Nâng cao chất lượng sản phẩm 57 Hoạt động dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 64 Mạng lưới bán hàng 66 Thông tin 67 IV Phương hướng, mục tiêu giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam 67 Một số phương hướng phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam 67 Mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam 68 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công nghiệp nông thôn 69 kết luận 71 ... thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nông thôn nước ta Chương III - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công nghiệp nơng thơn chương I vai trị thị trường phát triển công. .. ? ?Một số giải pháp để đạt mục tiêu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn” Ngồi phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm phần: Chương I - Vai trò thị trường phát triển công nghiệp nông thôn. .. chẽ với kinh tế nông thôn, sản xuất nông nghiệp Công nghiệp nông thôn tồn hoạt động phi nơng nghiệp bó hẹp hoạt động tiểu thủ công nghiệp nông thôn mà bao gồm phận sản xuất công nghiệp dịch vụ

Ngày đăng: 16/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan