Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

80 378 0
Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục I/ Hội nhập và năng lực cạnh tranh: 2 1. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 2 a) Khái niệm: 2 b) Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế: 3 2. Năng lực cạnh tranh 5 a) Năng l

lời mở đầu Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng là xu hớng tất yếu khách quan bao gồm mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trờng với các quy luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội, đến hoạt động mọi mặt của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Thị trờng mở rộng cả trong và ngoài nớc, các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình trong cuộc đấu tranh sinh tồn này bằng lợi thế cạnh tranh về chất lợng, giá cả và hiệu quả. Việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty Cơ khí Hà Nội là một công ty sản xuất công nghiệp có quy mô lớn bao gồm nhiều phân xởng mà quy trình sản xuất vừa mang tính riêng biệt vừa mang tính liên tục. Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lợng lớn đa dạng về chủng loại, mẫu mã, . Do đặc điểm công nghệ sản xuất nh vậy nên nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ cấp bách của công ty. Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển. Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc hạ giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TS. Ngô Thị Hoài Lam cùng với các cô chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: Hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh ở công ty Cơ khí Hà Nội . Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề tốt nghiệp của em đợc chia thành ba phần: Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.Phần 2: Giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh h-ởng đến sức cạnh tranh. Phần 3: Những tồn tại và một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế cha nhiều, bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp nhằm hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu. phần 1giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.1.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm .1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. a-Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống(V) và lao động vật hoá(C) có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng. Tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, với việc sử dụng nguyên vật liệu là những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, với việc sử dụng lao động là chi phí tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, . Trong điều kiện kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền. Trong đó, tiền công là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động sống(V), còn chi phí về khấu hao tài sản cố định, nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động vật hoá(C). Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối l-ợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giá thành đợc xác định cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ nhất định (nửa thành phẩm). Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánh lợng hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ cần phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá-tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cả Giá thành công xởng sản phẩm với chi phí sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tập hợp và sản lợng sản phẩm hoàn thành. Nội dung giá thành công xởng của sản phẩm chính là chi phí sản xuất đợc tính cho sản lợng và loại sản phẩm đó. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành công xởng cũng có sự khác nhau cần đợc phân biệt. Mặc dù, cả giá thành và chi phí đều giống nhau về chất vì đều bao gồm hao phí lao động sống và lao động vật hoá, nhng khác nhau về lợng. Trong giá thành chỉ đợc tính những chi phí gắn liền với sản phẩm hay dịch vụ đã hoàn thành, không kể chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh nào. Hơn nữa trong giá thành không bao gồm những chi phí không có tính chất công nghiệp, không bao gồm những chi phí đã chi ra trong kỳ nhng còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau. Thực tế, trong giá thành sản phẩm còn có chi phí phụ thuộc thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp, nh tiền lãi trả ngân hàng, BHXH. Mối quan hệ giữa giá thành và giá trị: Về kết cấu: cả giá thành và giá trị đều bao gồm ba bộ phận C,V và m. Tuy nhiên, giá thành và giá trị có sự khác nhau về lợng và về chất. Trớc hết, giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí doanh nghiệp về sử dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành đợc xây dựng cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản lợng sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ nhất định (bán thành phẩm). Còn giá trị hàng hoá là lợng lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, đợc đo bằng lợng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Giá thành là một đại lợng cụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng. Mặt khác, giá thành chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trị sản phẩm. Về mặt số lợng, hao phí về lao động trong giá thành chỉ là một phần của toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị hàng hoá. Điều đó có nghĩa là giữa giá trị và giá thành còn một khoản chênh lệch đó chính là phần giá trị thặng d do lao động sáng tạo ra cho xã hội. Mối quan hệ giữa giá thành và giá cả Giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giá thành sản phẩm là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp. Giới hạn thấp nhất của giá bán hàng hoá là do giá thành sản phẩm đó quy định. Hơn nữa, giá thành sản phẩm lại bị ảnh hởng của sự thay đổi của giá cả. Thị trờng giá cả sản phẩm này thay đổi kéo theo sự thay đổi giá cả của sản phẩm khác và nh vậy gián tiếp ảnh hởng tới giá thành sản phẩm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả hàng hoá đợc xây dựng trên cơ sở giá thành sản phẩm. Ngoài ra giá thành sản phẩm chính là giá mua mà bản thân nhà sản xuất đã bỏ ra để sản xuất hàng hóa nghĩa là giá mua do chính quy trình sản xuất hàng hoá quyết định. Trong nền kinh tế thị trờng thì giá cả do quan hệ cung cầu quyết định. Vì vậy, giá thành chỉ cung cấp thông tin để nhà quản trị ra quyết định linh hoạt và kịp thời.c- Các loại chi phí trong giá thành . Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ. Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có những mặt khác nhau. Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại bao gồm chi phí sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang. Ta có thể thấy mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:Biểu1.1: Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmChi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ Qua sơ đồ trên ta thấy Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng đến giá thành sản phẩm thấp hoặc cao. Do vậy, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm Việc phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phân tích và lập kế hoạch giá thành, so sánh những chỉ tiêu về giá thành trong các thời kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm. Ngoài ra việc phân loại chi phí còn có tác dụng thiết thực đối với việc phát hiện những năng lực tiềm tàng về hạ giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời để xây dựng chính sách giá cả hợp lý. Nhằm những mục đích cụ thể khác nhau, ngời ta phân loại chi phí theo nhiều phơng pháp khác nhau. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất : + Theo nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân thành 8 yếu tố chi phí sản xuất. Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động định mức. Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc tính nguyên vẹn của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chi phí ban đầu do doanh nghiệp chi ra và không phân tích đợc nữa. Mỗi yếu tố đều bao gồm mọi Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành=Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ+Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ-Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ khoản chi có cùng nội dung và tác dụng kinh tế giống nhau không kể nó đợc chi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trình sản xuất nh thế nào.+ Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chia các chi phí thành những khoản mục nhất định. Các khoản mục này đợc dùng trong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thành sản lợng hàng hoá. Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng của từng khoản mục đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành. Qua đó, nó cung cấp những thông tin cần thiết để xác định phơng hớng và biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tính giá thành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo biểu sau:Biểu 1.2: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính giá thành sản phẩmYếu tố chi phí sản xuất Khoản mục tính giá thành1.Nguyên vật liệu chính mua ngoài2.Vật liệu phụ mua ngoài3.Nhiên liệu mua ngoài4.Năng lợng mua ngoài5.Tiền lơng CNVC6.BHXH CNVC7.Khấu hao TSCĐ8.Các chi phí khác bằng tiền1.Nguyên vật liệu chính2.Vật liệu phụ3.Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4.Năng lợng dùng vào sản xuất 5.Tiền lơng của công nhân sản xuất 6.BHXH của công nhân sản xuất 7.Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất 8.Chi phí phân xởng9.Chi phí quản lý doanh nghiệp10.Thiệt hại về ngừng sản xuất và sản phẩm hỏng11.Chi phí ngoài sản xuất Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành ngời ta chia ra: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp + Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng đơn vị sản phẩm hay loại sản phẩm. Chi phí trực tiếp bao gồm: - Tiền lơng và BHXH của công nhân sản xuất - Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất - Nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất - Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất - Chi phí trực tiếp khác bằng tiền+ Chi phí gián tiếp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung của phân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếp bằng phơng pháp phân bổ. Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tơng tự nh chi phí trực tiếp, nhng những khoản này đợc chi ra cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp hoặc các bộ phận khác cuả doanh nghiệp. Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng ngành công nghiệp. Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thành kế hoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm và sản lợng hàng hoá. Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng, giảm sản lợng hàng hoá. Ngời ta chia ra: chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí cố định (định phí)+ Chi phí biến đổi là những chi phí có thể thay đổi (tăng hay giảm) tỷ lệ thuận hay tỷ lệ nghịch với tình hình thay đổi của sản lợng sản phẩm làm ra+ Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo sản l-ợng sản phẩm trong giới hạn đầu t. Đó là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian cho các đầu vào cố định. Nói cách khác, chi phí cố định là những khoản chi phí tồn tại ngay cả khi không sản xuất sản phẩm, nó hoàn toàn không chịu sự tác động của bất kỳ sự biến đổi nào của việc thay đổi sản lợng sản phẩm trong một giới hạn quy mô nhất định. Ví dụ khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay ngân hàng (trung và dài hạn), chi phí bảo hiểm, tiền thuê đất đai, tiền lơng của những ngời quản lý, Thông thờng, chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi còn một số bộ phận trong chi phí gián tiếp thuộc chi phí cố định. Trong chi phí biến đổi, ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biến đổi cùng tỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biến đổi của sản l-ợng sản phẩm làm ra) và biến đổi không cùng tỷ lệ (là những chi phí có thể tăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thể chậm hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất). Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợp lý của chi phí sản xuất chi ra. Mặt khác, đó là cơ sở quan trọng để xác định sản lợng sản phẩm tối thiểu và xác định chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách phân loại trên còn một số cách phân loại nữa chẳng hạn nh căn cứ vào quá trình luân chuyển của chi phí Bằng những tiêu thức phân loại chi phí khác nhau cho phép nhà quản trị với những mục tiêu cụ thể sẽ vận dụng từng phơng pháp vào quá trình phân tích và quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả cao hơn. 1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm a- Phân loại giá thành sản phẩm Giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau. Căn cứ vào số liệu để tính giá thành thì giá thành sản phẩm chia ra: giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế kỹ thuật của ngành, các chi phí đợc Nhà nớc cho phép. Nó đợc lập ra trên cơ sở hao phí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinh doanh. [...]... đối thủ cạnh tranh của mình mà vẫn thu đợc lợi nhuận bằng của các đối thủ Nếu các công ty trong ngành đạt các giá trị tơng tự cho các sản phẩm của mình thì khi đó có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn vì chi phí thấp hơn - Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh tranh bằng giá thì lúc đó sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốt hơn các công ty khác vì chi phí thấp hơn của mình... lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí ngày càng cao Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá thành sản phẩm của đơn vị mình Có càng nhiều khả năng hạ giá thành sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Khả năng hạ giá thành phụ thuộc... đa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh Chỉ nh vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng Doanh nghiệp phải tạo ra và sử dụng cho đợc những lợi thế trong cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp tuỳ vào đặc điểm của mình và môi trờng mà tạo lợi thế cạnh tranh bên trong hay bên ngoài Lợi thế cạnh tranh bên trong là dựa trên tính u việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí sản xuất Nó... phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự phát triển, vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp Quá trình cạnh tranh luôn gắn liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong quá trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợi phải tự trang bị cho mình hai thứ vũ khí cơ bản đó là chất lợng cao và giá... kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh bằng giá cả thờng đợc thể hiện qua các biện pháp sau: - Kinh doanh với chi phí thấp - Bán với mức giá hạ và mức giá thấp Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu nh chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem... trừ giá trị sản phẩm phụ Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp khác nhau nh: giá có thể sử dụng, giá ớc tính Tổng giá thành sản = phẩm... giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Tổ chức quản lý sản xuất đạt trình độ cao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định mức tối u và phơng pháp sản xuất tối u làm cho giá thàn sản xuất sản phẩm giảm xuống Việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất có hạn chế sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng Vai trò của quản trị tài chính ngày càng tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh... thế cạnh Cạnh một tiềm tàng tranh nếu công ty đảm bảotranh mức độ khác biệt hoá sản phẩm nhất định đợc ngời tiêu dùng nhận biết và chấp nhận Biểu1.6 Doanh nghiệp và lợng của M Porter : Mô hình 5 lực áp lực của đối thủ cạnh áp lực của nhà cung tranh người mua ứng Môi trường văn hoá xã hội Sản phẩm thay thế Môi trường chính phủ, luật pháp, chính trị Môi trường tự nhiên 1.3 Tác động của giá thành sản. .. phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã đợc tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm Giá thành đơn vị = sản phẩm gốc Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại Trong đó Tổng số sản phẩm gốc quy đổi Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành sảnPhơng pháp tỷ lệ= + xuất của các... phí Tuy nhiên, trong thực tế, để tính giá thành tuỳ theo phơng pháp hạch toán chi phí và đặc điểm quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp sau: + Phơng pháp tính trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn) Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít ,sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn . h-ởng đến sức cạnh tranh. Phần 3: Những tồn tại và một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm máy công cụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Do trình độ còn. tiến của mỗi doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:29

Hình ảnh liên quan

Theo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế và  những ngời gia nhập mới - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

heo.

mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế và những ngời gia nhập mới Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội  - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

2.2.

Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy công cụ ở công ty Cơ khí Hà Nội Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thờng chiếm 60%-70%  trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

guy.

ên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu cấu thành nên hình thái vật chất chủ yếu của sản phẩm, chi phí này thờng chiếm 60%-70% trong tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nội dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

i.

dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 1.12: Bảng tínhgiá thành sản phẩm máy công cụ K525A - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản VN trong quá trình hội nhập

i.

ểu 1.12: Bảng tínhgiá thành sản phẩm máy công cụ K525A Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan