Tìm hiểu bệnh đóng rong trên tôm Sú ppt

6 554 0
 Tìm hiểu bệnh đóng rong trên tôm Sú ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Tìm hiểu bệnh đóng rong 4 trên tôm 5 6 1. Tổng quan 1 - Tôm (P. monodon) là đối tượng nuôi nước lợ quan trọng và phổ biến ở 2 Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Nuôi tôm thành công đã và đem lại 3 nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân ven biển ĐBSCL. Hình thức nuôi tôm 4 đa dạng như thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến phù hợp cho 5 quy mô hộ gia đình. 6 7 - Tuy nhiên, hiện nay tình hình bệnh xảy ra thường xuyên làm ảnh hưởng lớn 8 đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Bên cạnh những bệnh nguy hiểm thường 9 gặp trên tôm nuôi thâm canh do tác nhân vi rút hay bệnh liên quan đến gan 10 tụy thì bệnh do các sinh vật bám (bệnh “đóng rong”) cũng gây thiệt hại đáng 11 kể cho nghề nuôi. Các sinh vật bám gây bệnh “đóng rong” bao gồm động vật 12 nguyên sinh, vi khuẩn dạng sợi, tảo bám, vi nấm… 13 1 Tôm bị bệnh đóng rong 2 A: Tôm bị đóng rong khắp cơ thể 3 B và C: Mang tôm chuyển màu hồng 4 D: Mang tôm chuyển màu đen 5 E: Vỏ tôm bị hà bám 6 F: Vỏ tôm có lớp nhớt 7 2. Dấu hiệu bệnh 8 Tôm khi bị bệnh đóng rong có biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào những 9 loại sinh vật bám và cả những chất bẩn bám trên bề mặt cơ thể (Hình 1A, E và 10 F). Hiện tượng đóng rong ở mang tôm thường làm cho mang đổi màu thậm 11 chí bị đen (Hình 1B, C và D). Hiện tượng đóng rong ở vỏ tôm thường làm vỏ 12 tôm trơn giống như phủ lớp nhớt, vỏ tôm trông có tảo bám trên bề mặt, vỏ 13 tôm không sạch. Bệnh đóng rong rất dễ nhận biết, toàn thân bị dơ, tập trung ở 14 phần đầu ngực hay toàn thân, mang và các phụ bộ. Tôm bị bệnh đóng rong, 1 trên vỏ thường có màu xanh của tảo, màu đen khói đèn hay màu xám đục 2 giống như bùn. Tôm bị bệnh này rất yếu, bỏ ăn, ít di chuyển và cặp mé bờ, 3 đồng thời mang thường bị tổn thương hoặc biến đổi màu sắc. Tôm bị bệnh 4 đóng rong thì hoạt động khó khăn. Bệnh nặng phá hủy vỏ tôm và xâm nhập 5 vào cơ thịt tôm. Ngoài ra bệnh còn tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn và ký 6 sinh trùng xâm nhập. 7 3. Yếu tố nguy cơ gây ra bệnh 8 Bệnh đóng rong xảy ra do sự phát triển của các sinh vật bám và sự tích tụ các 9 vật chất vô cơ trên bề mặt cơ thể tôm. Hiện tượng này thường xuất hiện ở 10 những tôm có sức khỏe kém. Tôm yếu không thể tự làm sạch cơ thể hay cũng 11 không lột xác bình thường như những tôm khác vì thế trên vỏ tôm thường bị 12 các chất dơ bẩn bám vào. Bên cạnh đó điều kiện ao nuôi xấu thường làm tôm 13 bị suy yếu, các chất dinh dưỡng ngày càng tăng trong quá trình nuôi thúc đẩy 14 sự phát triển của các sinh vật gây bẩn bề mặt. Các loài sinh vật có thể gây 15 bệnh đóng rongtôm bao gồm động vật nguyên sinh Zoothamnium spp., 16 Vorticella spp., Suctoria spp.; các động vật chân tơ (barnacles); tảo Spirulina 17 subsalsa, Schizthrix calcicola, Enteromorpha sp., Amphora sp., Nitszchia sp.; 18 nấm Fusarium sp.; vi khuẩn dạng sợi Leucothrix spp. và các loại khác. Bệnh 19 dễ xảy ra ở những ao nuôi có mức nước thấp, rong và tảo phát triển nhiều, 20 những ao có đáy dơ hoặc nguồn nước xấu, nhiều chất hữu cơ. 21 1 2 3 Đặc điểm hình thái của tác nhân gây bệnh 4 A: Acineta sp. 5 B và C: Zoothamnium sp. 6 D: Epistylis sp. 7 E: Vi khuẩn dạng sợi Leucothrix mucor trên mang tôm 8 4. Phương pháp phòng bệnh 9 - Bệnh đóng rong gây ra bởi các sinh vật bám khác nhau nên phải chú ý dấu 10 hiệu ban đầu để xử lý hiệu quả nhất. Nên cải tạo chất lượng nước, cho ăn thức 11 ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng để kích thích tôm hoạt động và lột xác thường 12 xuyên. Chỉ xử lý tôm bằng hóa chất khi nào bệnh kéo dài dù đã cải thiện chất 1 lượng nước. 2 - Cung cấp đầy đủ oxy giúp tôm dễ dàng lột xác hơn. Sử dụng men vi sinh 3 định kỳ. Quản lý chất lượng nước ao tốt, ổn định tảo trong ao và luôn đảm 4 bảo nhu cầu oxy cho tôm. 5 5. Phương pháp trị bệnh 6 - Có thể dùng formalin (37 – 40% formaldehyde) với liều lượng thường dùng 7 là 25 – 30 mL/m3 nước ao nuôi, nên dùng ban ngày và sục khí liên tục trong 8 quá trình xử lý. Formalin có tác dụng trực tiếp diệt sinh vật bám và kích thích 9 sự lột xác của tôm. 10 - Có thể dùng BKC 80 với liều 0,8 mL/m3, đối với các loại BKC có hàm 11 lượng hoạt chất thấp hơn thì sử dụng theo chỉ dẫn nhà sản xuất. 12 - Sử dụng chế phẩm vi sinh để phân hủy các chất hữu cơ để làm sạch đáy ao 13 thường xuyên. – Sử dụng một số hóa chất diệt tảo, diệt nguyên sinh động vật 14 khi chúng phát triển mạnh trong ao nuôi. 15 Bài viết đã được mua tác quyền từ tác giả, bất cứ hình thức sao chép nào đều 16 phải có trích dẫn nguồn: Ts. Phạm Minh Đức – Khoa Thủy sản – ĐH Cần 17 Thơ. 18 19 . gây bệnh đóng rong bao gồm động vật 12 nguyên sinh, vi khuẩn dạng sợi, tảo bám, vi nấm… 13 1 Tôm sú bị bệnh đóng rong 2 A: Tôm sú bị đóng rong khắp. Mang tôm chuyển màu hồng 4 D: Mang tôm chuyển màu đen 5 E: Vỏ tôm bị hà bám 6 F: Vỏ tôm có lớp nhớt 7 2. Dấu hiệu bệnh 8 Tôm sú khi bị bệnh đóng rong

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan