bien phap hgd

5 7 0
bien phap hgd

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT QUẢNG HÒA TRƯỜNG MẦM NON TỰ DO BÁO CÁO BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, GIÁO DỤC TRẺ Tên biện pháp: Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực chủ động hoạt động góc trường mầm non Tự Do Người thực hiện: Bế Trần Như Quỳnh Thực trạng trước áp dụng biện pháp: 1.1 Thực trạng ban đầu a.Thuận lợi - Năm học 2022-2023 phân công giảng dạy lớp 5-6 tổng số trẻ 27 trẻ, gồm dân tộc: Kinh, Tày ,Nùng * Thuận lợi: - Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ tiện lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ, b.Khó khăn - Khả nhận thức trẻ không đồng đều, đa số trẻ với ông bà nên việc quan tâm đến việc học trẻ hạn chế - Diện tích lớp cịn hẹp chưa đủ diện tích cho trẻ hoạt động theo quy định Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, nhút nhát, khơng đủ tự tin nói nên ý thích mình, chưa hoa đồng với tập thể, đồ chơi chưa phong phú, chưa tận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương Từ khó khăn dẫn đến hiệu việc dạy trẻ đạt kết chưa cao Điều kiện để trẻ hoạt động học cịn chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ Vì thế khảo sát kết đầu năm trẻ đạt kết thấp (Tổng số học sinh 27 trẻ) Thời gian tiến hành khảo sát: Tháng năm 2022 Biểu khảo sát đầu năm Trước áp dụng biện pháp Số trẻ chưa STT Nội dung Tổng số trẻ Số trẻ đạt đạt 16/27 Tính tổ chức kỷ 27 11/27 luật Khả phối hợp với bạn góc chơi Khả sáng 27 15/27 27 15/27 12/27 12/27 tạo Trẻ chơi hứng thú tích cực 9/27 27 18/27 1.2 Giải pháp sử dụng Trước tơi áp dụng số biện pháp cho trẻ tham gia hoạt động góc như: - Xây dựng nội dung chơi góc - Thực hiệu việc trí xếp đồ dùng đồ chơi - Cùng trẻ tạo đồ chơi chơi với đồ chơi tự tạo Tuy nhiên biện pháp chưa mang lại hiệu cao nguyên nhân sau: Giáo viên chưa tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động góc Tổ chức hoạt động góc chưa liên tục thường xuyên Xuất phát từ điểm để giải quyết vấn đề lựa chọn đề tài: “Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực chủ động hoạt động góc trường Mầm non Tự Do” nhằm tổ chức tốt hoạt động góc lớp mẫu giáo tơi phụ trách 2.Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy thực có hiệu 2.1 Cơ sở lý luận Trong hoạt động vui chơi, hoạt động góc hoạt động quan trọng, hoạt động trẻ thành viên xã hội thu nhỏ, nơi trẻ thỏa sức sáng tạo trải nghiệm Thông qua hoạt động góc trẻ rèn luyện khả bắt chước, tính mạnh dạn, tự tin, chủ động, để từ hình thành nhân cách trẻ mặt, thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ kỹ xã hội, thơng qua hoạt động góc cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, tính cương qút, tinh thần phấn khởi, vui mừng Từ thực tế cho trẻ hoạt động góc lớp tơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải chơi mà cịn giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội hay nói cách khác mắt xích gắn kết, hỗ trợ lẫn 2.2 Cơ sở thực tiễn Trong trình theo dõi trẻ lớp, nhận thấy hoạt động góc trẻ chưa tự chọn góc chơi cho trẻ, đa số trẻ cịn nhầm lẫn góc chơi với góc chơi kia, trẻ khơng hứng thú, chơi trẻ chưa có giao lưu chưa có tinh thần đồn kết góc chơi với nhau, số trẻ chưa biết sử dụng đồ chơi mục đích dẫn đến hoạt động góc đạt tỷ lệ chưa cao 2.3 Tổ chức thực biện pháp a Biện pháp 1: Thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ, trang trí góc, làm bật hình ảnh góc chơi: Ở góc chơi tơi trang trí hình ảnh tượng trưng bắt mắt trẻ nhìn thấy biết góc chơi Đồng thời tạo khoảng mở để trẻ hoạt động tích cực chủ động góc * Ví dụ : Góc học tập Để làm cho góc học tập thực hấp dẫn lôi trẻ, cần sử dụng gam màu sáng để trang trí, mảng tường tơi trang trí chữ hột hạt, nguyên liệu theo hướng steam để trẻ thấy lạ hứng thú Phía tơi tạo góc mở để trẻ hoạt động nguyên vật liệu cô trẻ làm vật, phương tiện hay đồ dùng theo chủ đề khác xếp để trẻ tiện lấy xem Ngoài tơi cịn làm nhiều đồ dùng đồ chơi hay sưu tầm tờ lịch cũ để trẻ cắt chữ số, từ bìa cát tong tơi cắt thành hình học quen thuộc trẻ Từ hình học đơn giản kích thích trí tưởng tượng tư sáng tạo trẻ Với que kem màu nước vẽ lên hình ảnh hình, vật, chữ số để trẻ ghép lại thành hình số hồn thiện Ngồi tơi cịn sử dụng bìa cat tong để tạo thành đồ dùng, đồ chơi cho trẻ trải nghiệm Ví dụ: Góc nấu ăn Trong góc nấu ăn cần trang trí hình ảnh gần gũi trẻ tạo cảm giác cho trẻ chơi góc nhà Tơi chuẩn bị nhiều đồ dùng mở để trẻ chơi ăn quen thuộc đối trẻ hàng ngày như: nấu ăn, rau loại, tơm, cá, Ví dụ: Góc xây dựng.Tơi chuẩn bị nhiều ngun vật liệu khác gạch, khối gỗ, hộp sữa, khối nhựa, lắp ghép, nút, …để phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Ví dụ: dùng: Thảm cỏ, len, vải vụn, hoa loại làm từ thìa sữa chua, xanh, ăn làm từ màu, vật, hạt gấc để trẻ xếp làm đường đi… Nhờ việc bố trí góc chơi trẻ lớp tơi thích thú hoạt động ngày có hiệu b Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi - Để thực tốt hoạt động góc đồ dùng, đồ chơi phương tiện quan trọng Có đồ dùng đồ chơi đầy đủ phương tiện tốt, đồ chơi có tính thẩm mỹ cao tạo cho trẻ hứng thú tham gia cách tích cực từ thao tác chơi kĩ chơi trẻ thành thạo Ngoài đồ dùng, đồ chơi có sẵn tơi tận dụng ngun vật liệu phế liệu sẵn có địa phương như: Thùng cát tông xốp, vải nỉ, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua, vải vụn, vỏ ốc, vỏ ngao, ống chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề trẻ Ví dụ: Lấy vỏ sữa chua làm mèo, thỏ, voi, chó, cho chủ đề động vật, dùng bìa cát tơng để làm chiếc ô tô cho trẻ chủ đề giao thông Ví dụ: trẻ dùng tăm bông, dùng tăm tre xếp lại thành hình vng, hình chữ nhật, từ hạt ngơ trẻ tạo thành bơng hoa, chữ số hình học… c.Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh Để giáo dục trẻ tốt cần có phối hợp gia đình nhà trường chung tay góp sức tạo điều kiện tốt cho trẻ học tập vui chơi Để hoạt động chơi trẻ đạt kết tốt cần phải có đồ chơi, thư viện đồ chơi lấy từ đâu, tơi trăn trở suy nghĩ có nhiều đồ chơi góc chơi trẻ Vì tơi huy động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu phế thải sẵn có địa phương dễ tìm như: chai nhựa, lọ đầu gội đầu, nước rửa bát, ngô, lạc, rau, gạo, loại rau củ phụ huynh nhiệt tình ủng hộ Kết mong đợi: * Đối với trẻ - Đối với trẻ: Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng đồ dùng đồ chơi khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo tạo sản phẩm Biết thể giao lưu tình cảm bạn bè, trẻ cô Bảng kết mong đợi Sau áp dụng biện pháp STT Nội dung Tổng số trẻ Số trẻ đạt Tỉ lệ 100% Tính tổ chức kỷ 27 27/27 luật Khả phối hợp với bạn góc chơi Khả sáng tạo 100% 27 27 27/27 27/27 100% Trẻ chơi hứng thú tích cực 27 27/27 100% - Đối với giáo viên + Nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động góc, khả hướng dẫn hoạt động ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu trẻ đổi chương trình giáo dục mầm non - Đối với phụ huynh: +Phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng hỗ tợ tích cực vui sưu tầm sách báo, tranh ảnh, nguyên vật liệu phế thải, …có nhiều giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi 4.Kiến nghị, đề xuất: - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia buổi giao lưu chuyên môn trường bạn để học hỏi kinh nghiệm để đưa phương pháp dạy học phù hợp Tự Do, ngày 23 tháng 10 năm 2022 NGƯỜI THỰC HIỆN Bế Trần Như Quỳnh XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Hiệu trưởng trường…………………………………… …….xác nhận biện pháp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………áp dụng có hiệu quả, lần đầu dùng để đăng kí thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục phổ thông chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Tự Do, ngày……… tháng………năm……… HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Hồng Thị Tươi

Ngày đăng: 24/10/2022, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan