Phục hồi và phát triển nguồn lợi trai tai tượng (họ Tridacna) ở biển Việt Nam

4 523 5
Phục hồi và phát triển nguồn lợi trai tai tượng (họ Tridacna) ở biển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tóm tắt các kết quả nghiên cứu "Phục hồi và phát triển nguồn lợi trai tai tượng (họ Tridacna) ở biển Việt Nam": thành phần loài, phân bố sinh thái, đặc điểm sinh học, sản xuất giống, trữ lượng...nguồn lợi trai tai tượng (họ Tridacnidae) ở biển Việt nam (Tridacna squamosa, T. maxima, T. crosea)...! Đây là những kết quả thuộc đề tài cấp Bộ, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc "cấp quota, hạn ngạch xuất khẩu các loài trai tai tượng). Chi tiết liên hệ (TS. Nguyễn Quang Hùng, Viện Nghiên cứu Hải sản: nqhung@rimf.org.vn; hungrimf75@yahoo.com)

Mở đầu Trai tai tng (h Tridacnidae) l ngun li hi c sn thuc lp VTM hai mnh v, cú giỏ tr kinh t cao Vit Nam v nhu cu xut khu ln. Tht cú hm lng dinh dng cao, v l hng m ngh v cú giỏ tr lm dc liu. Chỳng cung cp ngun thc n b dng v l sn phm xut khu phc v nhu cu rt ln lm cnh, gii trớ, ó mang li ngun thu nhp ỏng k cho ng dõn ven bin-o. Do cú giỏ tr kinh t cao, khai thỏc quỏ mc v s dng thiu bn vng nờn ngun li t nhiờn ca cỏc loi trai tai tng (h Tridacnidae) cú xu hng suy gim nhanh chúng trong nhng nm gn õy (ó c lit kờ trong ph lc II, CITES). Tuy nhiờn, nhng nghiờn cu v Trai tai tng bin Vit Nam cũn rt hn ch, cha cú c s khoa hc xõy dng hn ngch xut khu hng nm. Vỡ vy nm 2008, theo yờu cu ca c quan CITES quc t, Vit Nam s phi tm dng xut khu Trai tai tng n khi cú nhng nghiờn cu, ỏnh giỏ y hn v ngun li, sinh hc, sinh thỏi ca cỏc loi Trai tai tng thỡ mi tip tc c phộp xut khu. ti Nghiờn cu phc hi v phỏt trin ngun li Trai tai tng (h Tridacnidae) bin Vit Nam c thc hin t thỏng 5/2009-12/2011. Phm vi nghiờn cu ti 8 oTrai tai tng phõn b ph bin, i din bin Vit Nam l: Cự Lao Chm (Qung Nam), Lý Sn (Qung Ngói), Vnh Nha Trang (Khỏnh Ho), Hũn Cau (Ninh Thun), Phỳ Quớ (Bỡnh Thun), Cụn o (B Ra Vng Tu), Phỳ Quc (Kiờn Giang) v Nam Yt (Trng Sa). Mc tiờu chớnh ca ti l ỏnh giỏ c hin trng ngun li, kh nng khai thỏc bn vng v mt s c im sinh hc, sinh thỏi, phõn b ca h Trai tai tng (Tridacnidae), xut c s khoa hc cho vic phc hi v phỏt trin ngun li trai tai tng bin Vit Nam. Kt qu nghiờn cu ca ti ó ỏnh giỏ c hin trng ngun li v kh nng khai thỏc cho tng loi Trai tai tng (h Tridacnidae) phõn b ti 8 o bin Vit Nam; c im phõn b sinh thỏi theo sõu, vựng a lý v cu trỳc nn ỏy rn san hụ; ỏnh giỏ c tr lng v s lng cỏ th ca tng loi theo cỏc nhúm kớch thc khỏc nhau. Bc u nghiờn cu kh nng sinh sn nhõn to: ó nuụi v thnh thc v cho thnh cụng 03 loi Trai tai tng (Tridacna squamosa, T. maxima, T. crocea) qui mụ th nghim. Nuụi phc hi ti vựng rn san hụ v nuụi trong ụ lng trờn bin theo cỏc mụ hỡnh khỏc nhau. Ngoi ra, da trờn c s khoa hc v phõn tớch kt qu iu tra, nghiờn cu ngoi thc a, ti ó xut c cỏc gii phỏp cú tớnh khoa hc, thc tin v kh thi nhm phc hi v phỏt trin ngun li Trai tai tng (h Tridacnidae) bin Vit Nam. Nhìn chung, tập thể cán bộ khoa học của đề tài đã hoàn thành tốt các nội dung nghiên cứu theo đúng tiến độ, đáp ứng đợc mục tiêu đề ra thu đợc nhiều kết quả có giá trị khoa học thực tiễn với độ tin cậy cao. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở khoa học ứng dụng thực tiễn cho việc khôi phục, bảo vệ và phát triển nguồn lợi các loài Trai tai tợng (họ Tridacnidae) biển Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở khoa học cần thiết cho cơ quan quản lý CITES Tổng Cục Thủy sản để xây dựng hạn ngạch xuất khẩu từng loài Trai tai tợng nhằm đảm bảo khai thác bền vững, không ảnh hởng đến quần thể ngoài tự nhiên (theo qui định tại phụ lục II, CITES đáp ứng yêu cầu của cơ quan CITES quốc tế). 1 Phần 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu (Download) Phần 2. Phương pháp nghiên cứu (Download) Phần 3. Kết quả nghiên cứu thảo luận (Download) kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ kÕt luËn 1. Điều kiện môi trường sống của trai tai tượng: - Chất lượng nước 08 đảo nghiên cứu đang mức an toàn về môi trường, chỉ số tai biến môi trường RQtt đều ≤ 0,25 so với QCVN tiêu chuẩn nước biển ASEAN. Tuy nhiên, một số đảo như Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn, vịnh Nha Trang có chỉ số RQtt khá cao, thể hiện mối nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm môi trường biển. - Điều kiện môi trường sống phù hợp của các loài trai tai tượng ổn định tương đối trong khoảng nhiệt độ nước (25-31 o C), độ mặn (30-34‰), pH (8-8,5), độ trong cao, ánh sáng có thể chiếu xuyên tới, độ sâu thích hợp ≤ 20m nước phân bố chủ yếu trong các vùng rạn san hô tạo rạn. 2. Hiện trạng nguồn lợi trai tai tượng hạn ngạch xuất khẩu: - Hiện nay, chỉ có 03 loài trai tai tượng phân bố phổ biển tại 08 đảo nghiên cứu là Tridacna squamosa, T. maxima T. crocea. Hai loài T. gigas Hippopus hippopus trước đây có phát hiện phân bố tại một số đảo, đến nay không còn bắt gặp nữa, nguồn lợi 2 loài này có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng rất lớn. - Phân bố nguồn lợi của các loài trai tai tượng có sự biến động rất lớn khác nhau giữa các vùng địa lý, cấu trúc nền đáy đới rạn, độ sâu, thể hiện đặc trưng phân bố sinh thái của từng loài. Loài T. squamosa chiếm ưu thế tại vùng biển Phú Quốc, đới mặt bằng rạn sườn dốc rạn (chiếm 86%) độ sâu 3-9m nước; Loài T. maxima chiếm ưu thế tại vùng biển Nam Yết, đới mặt bằng rạn sườn dốc rạn (chiếm 84%) độ sâu 2-9m nước; Loài T. crocea chiếm ưu thế tại vùng biển Côn Đảo, đới ven bờ mặt bằng rạn (chiếm 75%) độ sâu 2-5m nước. - Phân bố tần suất chiều dài của nhóm kích thước nhỏ nhóm kích thước lớn của 3 loài trai tai tượng ngoài tự nhiên tại 08 đảo chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 12%), chiếm ưu thế là nhóm kích thước 100-280mm đối với loài T. squamosa, 70-210mm đối với loài T. maxima nhóm kích thước ≤150mm đối với loài T. crocea (khoảng 88%). Nhóm kích thước đạt tiêu chuẩn khai thác theo qui định hiện hành của các loài chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 21,0% về khối lượng 8,3 % về số lượng cá thể). - Tổng trữ lượng tức thời của 03 loài trai tai tượng tại 08 đảo đạt khoảng 1.865,4 tấn (4,42 triệu cá thể). Trong đó, trữ lượng tức thời của loài T. squamosa khoảng 94,8 tấn (58.900 cá thể), loài T. maxima khoảng 90,3 tấn (133.100 cá thể) loài T. crocea khoảng 1.680,3 tấn (4,23 triệu cá thể). - Tổng khả năng khai thác bền vững tối đa (MSY) của 03 loài trai tai tượng tại 08 đảo đạt khoảng 274,7 tấn (364.090 cá thể). Trong đó, khả năng khai thác của loài T. squamosa khoảng 11,4 tấn (1.700 cá thể), loài T. maxima khoảng 11,3 tấn (2.300 cá thể) loài T. crocea khoảng 252,0 tấn (360.000 cá thể). 2 - Tổng lượng khai thác chung của 03 loài trai tai tượng tại 08 đảo (khoảng 20.860 cá thể) chưa vượt quá ngưỡng khả năng khai thác bền vững tối đa cho phép (364.090 cá thể) là do tại Côn Đảo có trữ lượng khả năng khai thác của loài T. crocea rất cao (261.100 cá thể), nên tại hầu hết các đảo (trừ Côn Đảo, Lý Sơn Nam Yết) đều đã bị khai thác quá mức bền vững cho phép rất nhiều. - Nguồn lợi trai tai tượng hiện nay chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu với nhu cầu làm cảnh là chính, giá trị chế biến làm thực phẩm tiêu thụ trong nước chiếm tỷ lệ rất thấp. Giá trị trong nước của các loài trai tai tượng phụ thuộc vào kích thước, loài và thời điểm (dao động trong khoảng 15-30 USD/cá thể sống), giá tại thị trường nước ngoài dao động khoảng 20-75 USD/cá thể sống, có khi lên đến 120 USD/cá thể sống. - Hạn ngạch khai thác xuất khẩu trai tai tượng trung bình hàng năm tại 08 đảo: Tổng hạn ngạch xuất khẩu của loài Trai tai tượng xẻ rãnh (T. squamosa) tối đa khoảng 1.760 cá thể/năm (11,4 tấn); loài Trai tai tượng vàng (T. crocea) tối đa khoảng 3.960 cá thể/năm (2,8 tấn); loài Trai tai tượng lớn (T. maxima) sẽ tạm dừng cấp hạn ngạch xuất khẩu trong 2 năm 2012-1013 để khôi phục lại quần thể tiếp tục cấp hạn ngạch từ năm 2014-2015 tối đa khoảng 2.350 cá thể/năm (11,3 tấn). 3. Đặc điểm sinh học của trai tai tượng: - Trai tai tượng dinh dưỡng bằng 2 hình thức chủ yếu là: (1) Cộng sinh với loài tảo quang hợp (Symbiodinium microadriaticum) (2) dị dưỡng thông qua ăn lọc SVPD (phát hiện 91 loài TVPD trong hệ tiêu hóa, thuộc 2 ngành tảo chủ yếu là tảo Silic tảo Giáp) các mảnh vụn hữu cơ ngoài môi trường nước. - Trai tai tượng là loài lưỡng tính, tính đực chín trước khoảng 4-9 năm đầu tùy loài. Kích thước sinh sản lần đầu của loài T. squamosa khoảng 20-22 cm (tương ứng khoảng 8-9 + tuổi), loài T. maxima khoảng 14-16 cm (tương ứng khoảng 6-7 + tuổi), loài T. crocea khoảng 9-11 cm (tương ứng khoảng 4-5 + tuổi). Trai tai tượng biển Việt Nam sinh sản rải rác từ tháng 3 - tháng 11, nhưng tập trung vào tháng 5 - tháng 8 hàng năm. Sức sinh sản của các loài trai tai tượng khá cao so với các loài nhuyễn thể khác, sức sinh sản tương đối dao động từ 4.600-9.500 trứng/gam sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 2,8-22,0 triệu trứng/cá thể. - Tốc độ sinh trưởng của các loài trai tai tượng khá chậm, dao động từ 12 – 26mm/năm. Cấu trúc tuổi tối đa phân bố ngoài tự nhiên của loài T. quamosa là 18 + tuổi, loài T. maxima là 17 + tuổi loài T. crocea là 14 + tuổi. 4. Thử nghiệm sinh sản nhân tạo nuôi phục hồi: - Khẳng định khả năng thành công trong việc lưu giữ nuôi vỗ thành thục trai tai tượng bố mẹ trong điều kiện nhân tạo với tỷ lệ sống từ 53-93%, tỷ lệ thành thục cao (58-86%). Kích thích sinh sản bằng phương pháp “phơi khô, tạo dòng chảy mạnh” có hiệu quả nhất với tỷ lệ đẻ trung bình khoảng 42-60% tùy loài. - Bước đầu thử nghiệm thành công sinh sản nhân tạo 03 loài trai tai tượng với tỷ lệ đẻ trung bình dao động từ 45,7 – 66,3%; tỷ lệ trứng thụ tinh trung bình từ 82,6 – 94,7%; tỷ lệ nở của trứng trung bình từ 78,5 – 85,6%; tỷ lệ sống trung bình của ấu trùng mới nở đến ấu trùng giai đoạn chữ D dao động từ 79,4 – 91,3%, thu được tổng số 185,8 triệu ấu trùng chữ D khả năng ương nuôi ấu trùng đến được giai đoạn giống con non 18-20 ngày tuổi. - Ba mô hình nuôi phục hồi (trong bể xi măng, nuôi trong ô lồng trên biển nuôi đáy vùng rạn san hô) đều có thể áp dụng nhằm phục hồi nguồn lợi trai tai 3 tng. Tuy nhiờn, mụ hỡnh nuụi ỏy vựng rn san hụ cú tớnh kh thi, d ỏp dng vo iu kin thc tin v cú hiu qu hn c. kiến nghị Các cơ quan quản lý thủy sản địa phơng cần tăng cờng kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực thi khai thác theo qui định kích cỡ của từng loài (T. squamosa 350mm, T. maxima 340mm, T. crocea 140mm). Qui định cấm/hạn chế khai thác trong mùa sinh sản tập trung từ tháng 5-tháng 8 hàng năm. Tạm thời cấm hoàn toàn việc khai thác loài T. maxima tại đảo Phú Quốc Côn Đảo, cấm hoàn toàn việc khai thác loài T. crocea tại Phú Quốc do tần suất bắt gặp các loài này hiện nay tại đây còn rất thấp. Triển khai bảo tồn chuyển vị loài T. maxima ra đảo Phú Quốc Côn Đảo, loài T. crocea ra Phú Quốc để phục hồi nguồn lợi. Bảo tồn chuyển vị, cấm tuyệt đối khai thác xuất khẩu loài trai tai tợng khổng lồ (T. gigas) loài Trai tay gấu (H. hippopus). Đề nghị tiếp tục điều tra, khảo sát nguồn lợi Trai tai tợng phân bố tại các gò nổi ở biển Việt Nam (nơi có vùng rạn san hô). Tiếp tục hoàn thiện hớng nghiên cứu sinh sản nhân tạo một số loài Trai tai tợng, đặc biệt là kỹ thuật ơng nuôi ấu trùng giai đoạn sau 20 ngày tuổi. 4 . của từng loài. Loài T. squamosa chiếm ưu thế tại vùng biển Phú Quốc, đới mặt bằng rạn và sườn dốc rạn (chiếm 86%) và độ sâu 3-9 m nước; Loài T. maxima. loài trai tai tượng phân bố phổ biển tại 08 đảo nghiên cứu là Tridacna squamosa, T. maxima và T. crocea. Hai loài T. gigas và Hippopus hippopus trước

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan