Báo cáo " Tư tưởng lập hiến Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi tiến hành sửa đổi hiến pháp năm 1992 " pptx

9 547 0
Báo cáo " Tư tưởng lập hiến Việt Nam và một số vấn đề đặt ra khi tiến hành sửa đổi hiến pháp năm 1992 " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 9 TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ* hi nghiên cứu về tưởng lập hiến hiện đại, các nhà khoa học thường đi đến nhận định: “Các tưởng lập hiến hiện đại đều coi hiến pháp như một văn bản có sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ cũ coi nó như là một bản khế ước xã hội của nhân dân”. (1) Ở Việt Nam, tưởng lập hiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tưởng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là vừa kế thừa tưởng lập hiến hiện đại lại vừa thể hiện một cách sâu sắc xã hội Việt Nam qua các thời kì lịch sử. Do đó, sự hình thành, phát triển tưởng lập hiến Việt Nam cũng có nhiều thăng trầm, gắn liền với các cuộc cải cách chính trị, các cuộc cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc trong nước các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. tưởng lập hiến của Việt Nam vì thế đan xen hai trào lưu tưởng: trào lưu thứ nhất: tưởng lập hiến yêu nước - khuynh hướng kiên quyết chống thực dân Pháp để giành độc lập cho đất nước; trào lưu thứ hai: khuynh hướng thoả hiệp: duy trì sự thống trị của thực dân PhápViệt Nam nhờ Pháp ban hành hiến pháp pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích hai trào lưu tưởng lập hiến của Việt Nam nêu trên, từ đó đặt vấn đề nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp hiện hành. 1. tưởng lập hiến Việt Nam đầu thế kỉ XX a. tưởng lập hiến yêu nước * tưởng lập hiến của Phan Bội Châu Điển hình cho tưởng lập hiến theo khuynh hướng chống Pháp, giành độc lập dân tộc là tưởng của Phan Bội Châu. (2) tưởng lập hiến của Phan Bội Châu được thể hiện rõ ràng nhất ở thời điểm phong trào Cần vương bị thất bại, Nhật Bản là đất nước châu Á đầu tiênHiến pháp. Bản Hiến pháp Minh Trị đã tạo rasở pháp lí vững chắc để Nhật Bản phát triển dân trí, dân chủ dân quyền. Sự phát triển về chính trị - pháp lí của Nhật Bản đã tác động vào tinh thần yêu nước tiến bộ của Phan Bội Châu, ông khẳng định tưởng học hỏi, cầu thị rất tiến bộ: “Gương Nhật Bản, đất Á Đông Gương ta ta phải soi chung khỏi lầm” “Lập hiến pháp từ đầu Minh Trị Bốn mươi năm dân trí mở mang”. (3) “Tôi thiết tưởng nước ta từ xưa vẫn chưa có Hiến pháp, nay lập bản Hiến pháp không những là một sự hay, lại còn là một điều cần. Thế nào cũng phải có Hiến pháp, lẽ ấy tất nhiên”. (4) Theo Phan Bội Châu thì mô K * Giảng viên Học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh nghiªn cøu - trao ®æi 10 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 hình Hiến pháp Việt Nam sẽ “châm chước theo hiến pháp của các nước quân chủ như Anh, nước Nhật; theo hiến pháp của các nước Mỹ, nước Đức, nước Nga lại phải tùy theo trình độ dân ta mà lựa chọn lấy những điều thích hợp thì mới có thể gọi là hoàn thiện được”. (5) Quan niệm này cho thấy Phan Bội Châu là người có tưởng lập hiến tiến bộ. Ông muốn Việt Nam có bản Hiến pháp như các nước phát triển song lại không muốn rập khuôn, khiên cưỡng mà muốn bản hiến pháp đó phải thể hiện sâu đậm bản chất của Việt Nam trên nền chính thể quân chủ. Tuy nhiên, sau này, trong cuộc họp thành lập Việt Nam Quang phục hội, Phan Bội Châu khi chắp bút viết tôn chỉ của hội đã khẳng định mô hình chính thể của Việt Nam là: “Khu trục Pháp tặc, khôi phục Việt Nam, kiến lập Việt Nam cộng hoà quốc”. (6) tưởng lập hiến hiện đại của Phan Bội Châu vừa thể hiện chủ nghĩa yêu nước vừa thể hiện tinh thần tiến bộ, cầu thị học hỏi. tưởng này đã được các chí sĩ Việt Nam yêu nước kế thừa. * tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là nhà tưởng lập hiến yêu nước. Trong tưởng của mình, ông luôn đề cao hiến pháp coi hiến pháp là công cụ pháp lí cơ bản để hạn chế quyền lực đang được tập trung trong tay vua ở các nhà nước phương Đông. Phan Châu Trinh khẳng định: "Lấy theo ý riêng một người hay một triều đình mà trị một nước, thì cái nước ấy không khác gì một đoàn chiên, được ấm no vui vẻ hay là phải đói lạnh khổ sở, là tuỳ theo lòng rộng hay hẹp của người chăn chiên. Còn như theo cái chủ nghĩa dân trị, thì tự quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo chung cho mọi người ". (7) Cùng là xác định tầm quan trọng của hiến pháp song tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh không giống với tưởng lập hiến của Phan Bội Châu. Bởi lẽ, nếu như Phan Bội Châu khẳng định đường lối đấu tranh giành độc lập để ban hành bản hiến pháp thì Phan Châu Trinh lại thể hiện tưởng dựa vào Pháp để cầu tiến tự trị. Do đó, trong tưởng của mình, Phan Châu Trinh luôn khẳng định lấy mẫu mực là nền dân chủ ở nước Pháp lúc bấy giờ bởi ông cho rằng “nước phápmột nước đẻ ra dân quyền cho thế giới”, “nước Pháp là một nước làm tiền đạo văn minh của toàn cầu, nay hiện bảo hộ nước ta, mình nhân đó mà học theo, chuyên tâm về mặt khai trí trị sinh, các việc thực dụng, dân trí đã mở rộng, trình độ ngày sẽ một cao, tức là cái nền độc lập ngay sau ở đây”. (8) Theo Phan Châu Trinh thì chế độ quân chủ lập hiến “Quân dân cộng trị mà Tàu dịch là quân chủ lập hiến tức như chính thể nước Anh, nước Bỉ, nước Nhật đang theo hiện nay” là hình thức được thực hiện ở châu Âu từ rất lâu rồi. Theo đó, ông cho rằng: “cái chủ nghĩa dân trị hơn cái chủ nghĩa quân trị nhiều” (9) bởi lẽ “cái chủ nghĩa dân trị thì tự quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo chung mọi người. Lòng quốc dân muốn thế nào thì được thế ấy”. (10) Như vậy, có thể thấy rằng tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh là tưởng theo chủ nghĩa lập hiến dân chủ sản. tưởng đó nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 11 được xem là luồng ánh sáng chiếu rọi vào thực tiễn đất nước ta giai đoạn đầu của thế kỉ XX. Đó là sự cộng hưởng ánh sáng về chủ nghĩa lập hiến hiện đại: khẳng định vai trò của hiến pháp trong đời sống dân chủ của nhà nước. * tưởng lập hiến của Huỳnh Thúc Kháng Bên cạnh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, tưởng lập hiến của Huỳnh Thúc Kháng có sức sống mãnh liệt bởi nó được khẳng định một cách rõ ràng nhất trong thực tiễn nhu cầu về hiến pháp. Tuy nhiên, con đường hình thành hiến pháp của Huỳnh Thúc Kháng lại hết sức đặc biệt. Ông khẳng định: “Chúng tôi sở dĩ nói đến vấn đề hiến pháp là vì thấy rõ trong xứ Trung Kỳ này phụ thuộc dưới quyền bảo hộ gần nửa thế kỉ nay, mà chính thể trong xứ quyền hạn không được rõ ràng, trách nhiệm không được đảm thụ, trăm điều rắc rối bởi đó mà ra. Quốc thị đã mơ màng thì nhân dân không biết đường nào xu hướng, đó là cái lẽ tự nhiên. Bởi vậy, để cho cuộc trị an trong xứ được lâu dài cùng các dây liên lạc giữa người Pháp cùng người Nam bền chặt thì cần thiết phải có một cơ thể chính trị, chia bộ phận mà có trách nhiệm, định quyền hạn mà có quy thức, để chỉnh đốn việc lợi ích chung trong xứ. Đó là một điều cốt yếu tức là Hiến pháp vậy”. (11) Với tưởng đó, Huỳnh Thúc Kháng đã khẳng định vai trò của hiến pháp trong bài diễn văn đọc tại Viện dân biểu Trung Kỳ: “Nhà nước mà cho hiến pháp là một cái nền nếp chính trị bền vững lâu dài trong xứ này, hợp với toàn thể ý nguyện trong nhân dân”. Mặc dù Huỳnh Thúc Kháng có nhiều quan điểm tiến bộ có vị trí quan trọng trong Viện dân biểu song thực chất, các quan điểm, tưởng lập hiến của ông lại gặp phải nhiều trở ngại, đặc biệt là với đối tượng thực dân phong kiến bởi những tuyên bố hùng hồn sự hiểu biết cặn kẽ về vai trò của hiến pháp chủ nghĩa lập hiến trên thế giới. * tưởng lập hiến của các sĩ phu yêu nước thể hiện trong thơ văn Đông kinh nghĩa thục Đông kinh nghĩa thục là phong trào của những sĩ phu yêu nước, xuất phát từ tầng lớp phong kiến song đã rời bỏ phong trào Cần vương cứu nước để đi theo con đường cứu nước mang tính dân chủ sản. tưởng lập hiến Đông kinh nghĩa thục được thể hiện qua Văn minh tân học sách, Tân đính luân lí giáo khoa, quốc dân độc bản… Đây là trào lưu tưởng tiến bộ về hiến pháp được đánh giá cao trong lịch sử. Bởi lẽ, trong các tác phẩm của mình, các chí sĩ yêu nước đã khẳng định vai trò của hiến pháp, bài xích chế độ quân chủ chuyên chế, cổ vũ cho chủ nghĩa lập hiến đang lan rộng sức sống ở Tây Âu, thể hiện: “Người châu Âu họ tổ chức chính quyền trong nước có chính thể lập hiến, có chính thể quân dân cộng hoà. Cứ số bao nhiêu người dân thì cử một người làm nghị viên” (12) và “Ngày nay, sống trong thế giới cạnh tranh kịch liệt, ta phải nghĩ đến liên hiệp các đoàn thể, cùng nhau định ra hiến pháp mà vui vẻ làm tròn nghĩa vụ của quốc dân để bảo vệ non sông tổ quốc” (13) “Hiến pháp quy định chế độ chính quyền: chính thể lập hiến chính thể cộng hoà. Vua tôi nắm chính quyền nhưng cũng ở nghiªn cøu - trao ®æi 12 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 trong phạm vi của hiến pháp. Nước ta thì không có mục nào như thế”. (14) * tưởng lập hiến của các tầng lớp trí thức tân học - tưởng lập hiến của Nguyễn An Ninh và Phan Văn Trường Hai ông đều là trí thức từng học ở Pháp và chịu ảnh hưởng của tưởng dân quyền của Pháp, Nguyễn An Ninh Phan Văn Trường được nhắc đến là hình ảnh của những nhà dân chủ. Trong tưởng lập hiến của mình, các ông luôn thể hiện vị trí, vai trò của hiến pháp trong việc đảm bảo các quyền cơ bản của con người. Cả hai ông đều muốn tranh thủ quyền tự do ngôn luận nghề nghiệp nhà báo của mình để khẳng định về tầm quan trọng của một hiến pháp dân chủ. Theo Nguyễn An Ninh thì “có hiến pháp để bảo đảm tự do quyền lợi của các bạn”. (15) Còn Phan Xuân Trường thì khẳng định trong chế độ thuộc địa thì không có hiến pháp, do đó, lập hiến là yêu cầu tất yếu của mọi dân tộc trong thời đại ấy. Ông xác định: “Hiến pháp là luật làm căn bổn, làm cơ địa. Quốc chánh cứ nương đó mà lập ra các luật khác”. (16) tưởng của Phan Văn Trường về lập hiến còn thể hiện sự tiến bộ, gần gũi với chủ nghĩa Mác. Bởi lẽ, theo Phan Văn Trường thì: “Ở những nước có Hiến pháp, cái chủ ngãi quan hệ nhất là cái chủ ngãi phân quyền. Phân quyền nghĩa là lập nên những quyền trong quốc gia đứng tự chủ, không có quyền nọ phải quỵ lụy quyền kia, như là quyền lập pháp là quyền làm ra pháp luật, đứng tự chủ không tùy lụy về quyền hành pháp là quyền thi hành những pháp luật đã ra rồi ”. (17) * tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh được hình thành thể hiện một cách rõ nét từ Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị Véc-xây vào đầu năm 1919 sau này được phổ thơ với tựa đề Việt Nam yêu cầu ca (1922): “Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”. (18) Tiếp theo đó, trong Bản yêu sách gửi cho Hội vạn quốc (19) vào ngày 30/8/1926 Người đã khảng khái đề nghị: “Sắp xếp một nền Hiến pháp về phương diện chính trị xã hội theo như những lí tưởng dân quyền; luật kính trọng những cái thiểu số của chủng loại (nghĩa là không xâm phạm đến những dân tộc nhỏ như Lào, Cao Miên), biết tôn trọng sự làm ăn, cốt để lập một nền Đông Dương liên bang dân chủ”. (20) Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh rất tiến bộ. Bởi lẽ, Người khẳng định mối tương quan giữa hiến pháp pháp quyền. Trong đó hiến pháp bao giờ cũng là tiền đề cho sự tồn tại của pháp quyền, còn pháp quyền là nhu cầu để hiến pháp được tồn tại có hiệu lực. Trong tưởng của Hồ Chí Minh, ý nghĩa, vai trò của hiến pháp được khẳng định bởi nó thể hiện tính chất “dân quyền” hay nói cách khác, hiến phápvăn bản pháp lí thể hiện các quyền cơ bản của con người. Thông qua hiến pháp, các quyền đó trở thành quyền năng hiến định đòi hỏi Nhà nước các cơ quan nhà nước phải tôn trọng bảo đảm thực hiện. Đây thực sự là tưởng lập nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 13 hiến tiến bộ, văn minh phù hợp với xu thế dân chủ của nhân loại. Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh được thể hiện trong cả quá trình đấu tranh tìm đường cứu nước song tập trung rõ ràng nhất trong bản Tuyên ngôn độc lập sau đó là các nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ thứ ba: “Trước chúng ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ”. (21) Điều quan trọng trong tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh đó là Người khẳng định trong nhà nước thuộc chế độ quân chủ chuyên chế hay chế độ thực dân phong kiến thì hiến pháp không thể có điều kiện để tồn tại. Chỉ trong nhà nước dân chủ, các quyền công dân được đảm bảo thì mới nảy sinh nhu cầu cần có hiến pháp để thể hiện tinh thần dân chủ đó. Do vậy, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - một chính quyền non trẻ thì cho dù có nhiều việc cấp bách cần phải làm thì lập hiến phải được xem là nhiệm vụ hàng đầu. Trong thực tiễn soạn thảo bản hiến pháp đầu tiên của nước ta, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vai trò của nhân dân trong việc ra đời hiến pháp. Đó là việc thu thập ý kiến của nhân dân về dự thảo Hiến pháp được Hội đồng Chính phủ thảo luận. Ngày 10/11/1945, báo Cứu quốc đã đăng tải toàn văn dự thảo Hiến pháp kèm theo thông cáo: “Muốn cho tất cả nhân dân Việt Nam dự vào việc lập hiến của nước nhà nên Chính phủ công bố Bản dự án Hiến pháp này để mọi người đọc kĩ càng được tự do bàn bạc, phê bình… Ủy ban dự thảo Hiến pháp sẽ tập trung các đề nghị sửa đổi ý kiến của nhân dân rồi trình toàn quốc dân đại hội thảo luận”. (22) Sau Tổng tuyển cử gần 2 tháng, Quốc hội đã triệu tập khóa đầu tiên, bản dự thảo Hiến pháp đã được Quốc hội bàn bạc, thảo luận. Trong phiên bế mạc kì họp thứ hai, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết luận: “Sau khi nước nhà mới được tự do được 14 tháng, đã làm thành bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Bản hiến pháp đầu còn là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trên cõi Á Đông này nữa. Bản Hiến pháp đó chưa hoàn toàn nhưng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh thực tế. Hiến pháp đó đã tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ quyền tự do. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới: phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân. Hiến pháp đó đã nêu lên một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nammột tinh thần liêm khiết, công bình của các giai cấp”. (23) Bản Hiến pháp thứ nhất của Việt Nam đã thể hiện đậm nét tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh. Đó là tưởng lập hiến yêu nước, tiến bộ. tưởng lập hiến đó đã tạo ra các điều luật của bản hiến pháp ngang tầm với nền chính trị tiên tiến trên thế giới lúc bấy giờ. Cho đến ngày nay, giá trị của tưởng lập hiến yêu nước của các nhà tưởng lập hiến Việt Nam thể hiện trong bản hiến pháp đầu tiên vẫn đang có giá trị ý nghĩa cho thời đại mới. nghiên cứu - trao đổi 14 Tạp chí luật học số 2/2011 b. T tng lp hin ca nhng nh lp hin theo khuynh hng tho hip vi thc dõn Phỏp * T tng lp hin ca Nguyn Vn Vnh (1882 - 1936) Theo Nguyn Vn Vnh thỡ thc dõn tuy cú hi nhng khụng hi bng phong kin Bo h dự cha lm cho ta n cc im, song t vi thi xa cng cũn hn gp trm phn m li thờm c chỳt t do, hi nm mựi dõn ch. K bo ngc cú n hip thỡ n hip c a di m thụi, ngi no khụn ngoan, cú hc thỡ k cng c hng t do chng kộm chi ngi Lang-sa l my. (24) ng thi, t ụng Dng tp chớ cng rao ging: Ngh trong by nhiờu l thỡ dõn ta thi nay ch nờn gi ly mt ch ngha Phỏp - Vit. May m ta c thy i phỏp thỡ c m gi rit ly thy i Phỏp. Chuyờn m lm n, dc chớ hc hnh. My th bn nhón, xu cn, bt c, ta nờn b r ln sụng. (25) õy l t tng lp hin chu s nh hng ca nn chớnh tr phỏp lớ Phỏp di tờn gi bo h. Vi cỏc lp lun ca mỡnh, t tng ca Nguyn Vn Vnh th hin mong mun cú ch dõn ch thc s song mun hng nn dõn ch thỡ ũi hi ngi dõn phi cú trỡnh dõn trớ s dng. Do ú, dõn trớ, dõn sinh, dõn quyn l ba yờu cu m ngi dõn phi cú th hng quyn dõn ch. Ba th quyn ú ch cú c nu ch ngha Phỏp - Vit c thc hin Vit Nam. T tng ny th hin mc ớch hng n dõn ch song sai lm v phng phỏp thc hin do ú ó vp phi nhiu s phn bỏc. * T tng lp hin ca Phm Qunh (1892 - 1945) T tng lp hin ca Phm Qunh th hin theo ch thuyt quõn ch lp hin mnh m. Theo ú, lp hin l quc vng em mt phn chớnh quyn ca mỡnh m nhng cho hi ngh thay mt dõn v theo li quõn ch lp hin ngha l ban hin phỏp cho dõn cựng c tham d mt phn vo vic nc bng mt hi ngh bu c, quyn hn rng hp th no s tựy theo trỡnh dõn m nh. (26) Phm Qunh l ngi cú t tng lp hin khỏ quyt lit. ễng ó dựng nhiu li l phõn tớch, lun gii v so sỏnh chớnh th cng ho vi hỡnh thc quõn ch lp hin ang tn ti Anh v Nht. Trong chớnh th quõn ch lp hin m ụng bo v, ụng ó ch ra rng: Vua ch l ngi ng lờn tha hnh bn hin phỏp m chớnh nhõn dõn ton quc c triu tp d tho v quyt nh. Nh th, chỳng ta cú mt ch trng cu do ý dõn t to cho mỡnh. Ch nh ch cng ho hay dõn ch thỡ s mi ln sau bn nm cú thay i tng thng thỡ phi thay i tt c lm cho gung mỏy hnh chớnh trong nc phi b xỏo trn trm trng. (27) Vi lp lun nh vy, Phm Qunh cũn ch ra cỏch lp hin cho nc Nam v nhu cu lp hin ng trờn bỏo Nam Phong (6/1930) nh sau: Cn phi lp ra cỏi hin phỏp khin cho cú th t c mt Chớnh ph Vit Nam chõn chớnh, hnh ng di quyn kim soỏt ca bo h. Nh th thỡ quyn quõn ch nc Nam sau ny khụng th l nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2011 15 quõn ch chuyờn ch c na; phi l quõn ch lp hin vy. (28) Tuy nhiờn, Phm Qunh li mc sai lm khi t vn Xin Chớnh ph bo h giỳp cho quc vng An Nam ban cho dõn Hin phỏp ú vi ni dung Vic ni tr ca nc An Nam vn phi trong tay ngi An Nam, bo h ch cú cỏi chc trỏch khuyờn bo, cỏi chc trỏch kim soỏt m thụi, quc vng An Nam vn gi quyn ni tr trong nc nh xa. Ti phỏn hin phỏp c Phm Qunh t vn l Khi Chớnh ph Vit Nam vi Chớnh ph bo h cú iu xung t, thi vic phõn tranh s em iu ỡnh ti Paris bng phng phỏp ngoi giao v Paris s t mt phỏi b An Nam thng trc thay mt cho Chớnh ph Vit Nam trc Chớnh ph Phỏp. (29) Cú th thy t tng lp hin ca Phm Qunh hm cha ni dung phong phỳ v hin phỏp song thc cht, t tng lp hin ny khụng nht quỏn v cú nhiu mõu thun gia dõn ch v hin i, gia bo v dõn quyn v phỏp quyn. Song iu ỏng bn ú l t tng lp hin ca Phm Qunh ó xỏc nh tm quan trng ca hin phỏp ngay c khi nh nc ang trong ch thc dõn bo h. * T tng lp hin ca Bựi Quang Chiờu v ng lp hin Bựi Quang Chiờu v ng lp hin xỏc nh ch ngha ca ng lp hin l Phỏp - Vit u hu. (30) Do ú, t tng lp hin ca Bựi Quang Chiờu l mt ngy xa xụi no ú, ụng Dng s c nc Phỏp ban cho mt quy ch ta nh quy ch t tr c, Canada i vi nc Anh. (31) Vi t tng ú, theo trng phỏi ci lng, ụn ho, Bựi Quang Chiờu xỏc nh tm quan trng ca hin phỏp liờn quan n vn dõn ch song t tng lp hin ca ụng li khụng thoỏt khi s bo h ca thc dõn. Do ú, cho dự cú t tng tin b khi tip cn n vn lp hin song thc cht, lp trng chớnh tr ca h l ch ngha ci lng nờn t tng lp hin ca Bựi Quang Chiờu khụng c nhỡn nhn khớa cnh thc t t c phớa ngi An Nam v c phớa Phỏp. ỏnh giỏ v t tng lp hin ca Phm Qunh v Bựi Quang Chiờu ó cú nhn xột sau: Thc cht t tng ca Phm Qunh v Bựi Quang Chiờu dự trỡnh by cỏch ny hay cỏch khỏc, ngi ch trng xoỏ b ch vua quan, ngi ch trng thay th ch quõn ch chuyờn ch bng ch quõn ch lp hin, nhng tu trung vn t t nc ta di s thng tr ca thc dõn Phỏp. 2. Nhn xột v t tng lp hin Vit Nam v nhng vn t ra khi sa i Hin phỏp hin hnh a. Nhn xột Nghiờn cu cỏc t tng lp hin Vit Nam nờu trờn cho thy dự cú xut phỏt im khỏc nhau, cỏch tip cn v hin phỏp di cỏc lng kớnh khỏc nhau thỡ cỏc t tng lp hin Vit Nam u cú nhng im chung nh sau: Th nht, xỏc nh tm quan trng ca hin phỏp i vi s phỏt trin ca t nc trờn mi lnh vc m tiờu biu l cỏc nghiªn cøu - trao ®æi 16 T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 vấn đề dân chủ, dân quyền, dân sinh dân trí. Các quyền này chỉ có thể được nhìn nhận một cách hợp pháp khi xã hội có bản hiến pháp chi phối. Thứ hai, lập hiến là yêu cầu tất yếu của dân tộc. Chủ nghĩa lập hiến vì thế không phải ra đời xuất phát vì ý chí chủ quan của một vài cá nhân mà là nhu cầu mang tính tự thân của nhà nước xã hội đang vận động phát triển. Thứ ba, hiến pháp là cơ sở, nền tảng pháp lí cơ bản để các cơ quan nhà nước thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn công dân thụ hưởng các quyền năng. Hiến pháp là sự bảo hộ cho chế độ. Thứ tư, tưởng lập hiến Việt Nam đều khẳng định tính hiện đại, văn minh tiên tiến của hiến pháp sản, cho rằng đó là hiến pháp có nhiều ưu điểm song khi vận dụng vào điều kiện Việt Nam thì phải thể hiện bằng được các đặc điểm của dân tộc Việt Nam. Thứ năm, tưởng lập hiến Việt Nam mặc dù có nhiều khuynh hướng khác nhau song đều khẳng định một chân lí: Quyền con người sẽ được đảm bảo nếu trong xã hội có sự hiện diện của một bản hiến pháp dân chủ. Thứ sáu, tưởng lập hiến Việt Nam thể hiện sinh động, cụ thể trực tiếp nhất nguyên tắc hiến pháp trong Tuyên ngôn độc lập “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do”. Thứ bảy, tưởng lập hiến Việt Nam không tập trung theo một khuynh hướng mà chia làm hai khuynh hướng chính song đều tập trung thống nhất trong nhận thức là cần thiết phải có bản hiến pháp mang tính dân chủ để thể hiện là nhà nước dân chủ. b. Vấn đề sửa đổi Hiến pháp hiện hành - Cần phải xác định vai trò của hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân mối tương quan giữa nhân dân với hiến pháp. Ở thời đại ngày nay, cách nhìn nhận về vai trò của hiến pháp với đời sống xã hội cần phải tiếp cận theo các luồng tưởng chính thống đồng thời cũng vẫn phải tiếp cận nghiên cứu các tưởng khuynh hướng lập hiến khác. - Đặt vấn đề nghiên cứu tưởng lập hiến để trả lời câu hỏi: Sáng kiến lập hiến sáng kiến sửa đổi hiến pháp như thế nào mới phù hợp với tinh thần của chủ nghĩa lập hiến hiện đại? - Lấy ý kiến của nhân dân vào bản dự thảo hiến pháp sửa đổi, bổ sung trưng cầu ý dân về hiến pháp có điểm gì khác nhau, cách nào sẽ là ưu việt với Việt Nam? Theo chúng tôi, khi nghiên cứu tưởng lập hiến Việt Nam cần đặt trong bối cảnh mới, đó là khi chúng ta đã phát hiện ra Hiến pháp hiện hành có nhiều điểm chưa thể hiện được tính ưu việt của chế độ đồng thời Hiến pháp chưa thực sự phát huy vai trò của mình đối với xã hội, Nhà nước nhân dân. Để đạt được mục đích trên thiết nghĩ rằng việc sửa đổi hiến pháp là nhu cầu tự thân của xã hội công dân. Do đó, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước là lắng nghe đáp ứng yêu cầu dân chủ của nhân dân. Sáng kiến lập nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2011 17 hin v sa i hin phỏp nht thit phi i t phớa nhõn dõn mt cỏch trc tip. c bit, khi chỳng ta ó cú cỏc cụng c h tr (ch kớ in t) thỡ vic cỏc nhúm cụng dõn kin ngh sa i hin phỏp l kh thi. Hn th na, cn phi u t cho hot ng dõn ch trc tip thụng qua hỡnh thc trng cu ý dõn v sa i hin phỏp. Bờn cnh ú, cn huy ng s tham gia nghiờn cu, so sỏnh v rỳt ra bi hc kinh nghim ca cỏc nc trong vic sa i hin phỏp song trỏnh khuynh hng l thuc quỏ hoc ỏp dng rp khuụn, c hc. Bi l, hin phỏp khụng n thun l vn phỏp lớ m nú th hin kh c xó hi ca cụng dõn, ũi hi Nh nc phi ht sc chỳ ý khi t chc thc hin hin phỏp vo i sng./. (1).Xem: GS.TSKH. o Trớ c, Hin phỏp trong i sng xó hi v quc gia, Tp chớ nghiờn cu lp phỏp, s 8/2010. (2). Nu xột v lch s, Phan Bi Chõu l ngi u tiờn nờu vn lp hin thnh yờu cu bc xỳc nc ta vo nm 1907 (theo Phan ng Thanh, T tng lp hin Vit Nam u th k XX, Nxb. T phỏp, H Ni, 2006, tr. 110). (3).Xem: Phan Bi Chõu, tnh quc dõn ca nm 1907. (4).Xem: Phan Bi Chõu, Ton tp, Tp 4, Nxb. Thun Hoỏ, Hu, 1990, tr. 244 (Bỏo ụng Tõy s 138, ngy 09/11/1932). (5).Xem: Phan Bi Chõu, Ton tp, tp 4, Nxb. Thun Hoỏ, Hu, 1990, tr. 244. (6).Xem: Phan Bi Chõu, Sd, tr. 212. (7).Xem: Nguyn Vn Dng, Phan Chõu Trinh Tuyn tp, Nxb. Nng, 1995, tr. 817. (8).Xem: Trn Vn Giu, H ý thc t sn v s tht bi ca nú trc nhim v lch s, Nxb. Khoa hc xó hi, H Ni, 1975, tr. 437. (9).Xem: Nguyn Vn Dng, Sd, tr. 783. (10).Xem: Nguyn Vn Dng, Sd, tr. 817. (11).Xem: Chng Thõu, Th vn Hunh Thỳc Khỏng, Nxb. Nng, 1989, tr. 355 - 356. (12).Xem: Ban Tuyờn hun trung ng, Lch s ng Cng sn Vit Nam, Sỏch giỏo khoa Mỏc-Lờ, H Ni, 1978, tr. 119. (13).Xem: Vn H v V Vn Sch (dch), Vn th ụng Kinh ngha thc, Nxb. Vn hoỏ, H Ni, 1997, tr. 18. (14).Xem: Vn H v V Vn Sch (dch), Sd, tr. 78. (15).Xem: Nguyn An Tnh, Nguyn An Ninh, Nxb Tr, TP H Chớ Minh, 1996, tr. 170. (16).Xem: Phan Vn Trng, Phỏp lut lc lun, Nh in Xa - Nay, Si Gũn, 1926, tr. 18. (17).Xem: Phan Vn Trng, Sd, tr. 18 - 20. (18).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, Tp 1, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000, tr. 438. (19). Cú kớ tờn ca Phan Bi Chõu, Phan Chõu Trinh v Nguyn i Quc. (20).Xem: Hi lut gia, Phỏp lớ phc v cỏch mng, H Ni, 1975, tr. 278. (21).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 4, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000, tr. 8. (22). Vn phũng Quc hi, Lch s Quc hi Vit Nam 1946 - 1960, Bỏo Cu quc, s ngy 10/11/1945. (23).Xem: H Chớ Minh, Ton tp, tp 4, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2000. (24).Xem: Phm Th Ng, Vit Nam vn hc s gin c tõn biờn, Tp 3, Quc hc tựng th xut bn, Si Gũn, 1965, tr. 112. (25).Xem: Phm Th Ng, Sd, tr. 499. (26).Xem: Phm Qunh, c Bo i v nc, Bỏo Nam Phong, 2 - 8, 1932, tr. 5. (27).Xem: Lờ Thanh Cnh, Hi ký (bn ỏnh mỏy), trớch theo Phan ng Thanh, T tng lp hin Vit Nam u th k XX, Nxb. T phỏp, H Ni, 2006, tr. 183. (28).Xem: Phm Qunh, Vn lp hin cho nc An Nam, Bỏo Nam Phong, 151, 1930, tr. 532. (29).Xem: Phm Qunh, Cõu chuyn lp hin, Bỏo Nam Phong, 173, 559 - 569, 1932, tr. 567. (30).Xem: Trn Vn Giu, Lc s thnh ph H Chớ Minh, a chớ vn hoỏ thnh ph H Chớ Minh, tp 1, Nxb. TP H Chớ Minh, 1987, tr. 288. (31).Xem: Trn Vn Giu, Tld, tr. 288. . hiến của Việt Nam nêu trên, từ đó đặt vấn đề nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp hiện hành. 1. Tư tưởng lập hiến Việt Nam đầu thế kỉ XX a. Tư tưởng lập hiến. dân”. (1) Ở Việt Nam, tư tưởng lập hiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tư tư ng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là vừa kế thừa tư tưởng lập hiến hiện

Ngày đăng: 15/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan