Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

78 940 9
Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I: NỢ KHÓ ĐÒI VÀ NGUYÊN NHÂN 3 1.1 Tín dụng ngân hàng (*************) 3 1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng (*************) 3 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng (*****

Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________Lời mở đầu Ngân hàng là tổ chức tài chính tiền tệ quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng là cầu nối giữa ngời đầu t ngời nhu cầu sử dụng vốn, giữa các đơn vị kinh tế với nhau, thực hiện các quan hệ thanh toán uỷ thác, là ngời phân tích thẩm địmh thông tin của các đơn vị, cá nhân của nền kinh tế với sự chuyên môn hoá cao. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nớc, trong những năm vừa qua ngành Ngân hàng Việt Nam đã đang từng bớc vơn nên những đóng góp quan trọng, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới chung của đất nớc. Ngân hàng là ngành kinh tế đột phá khẩu, thực hiện nghị quyết đại hội VIII của Đảng " Chuyển mạnh chính sách tiền tệ nhành Ngân hàng phù hợp với chế thị trờng, góp phần ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, hạn chế lạm phát, tăng trởng huy động vốn cho vay đạt hiệu quả ". Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình, các Ngân hàng th-ơng mại gặp rất nhiều rủi ro ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi mà sự tham gia cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng khác. Rủi ro tín dụng là mối đe doạ thờng trực, đe doạ sự phát triển, gây đổ vỡ của không ít Ngân hàng, ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế. Mà biểu hiện của nợ quá hạn, nợ khó đòi. Nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, nợ khó đòi rất nhiều bao gồm từ phía Ngân hàng, từ ngời vay, từ chế chính sách của Nhà nớc, những rủi ro bất khả kháng khác. Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã đang chỉ đạo các Ngân hàng thơng mại xử nợ tồn đọng, làm lành mạnh hoá nền kinh tế tài chính đất nớc. Đây cũng là điều kiện để Chính phủ tiếp nhận vốn vay của IMF, WB để cải cách đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam. Mục đích, nguyên tắc tối cao của xử nợ tồn đọng là thu hồi nợ, đồng thời xác định rõ các khoản nợ không khả năng thu hồi để loại trừ ra khỏi bảng cân đối, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, xác định rõ kết quả kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại. Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ Trong những năm vừa qua các Ngân hàng thơng mại đã cố gắng xử nợ tồn đọng, tuy nhiên kết quả đạt đợc không đáng kể. Xử nợ tồn đọng chỉ bản thân Ngân hàng thơng mại thì không thể làm nổi, xử nợ tồn đọng không chỉ là trách nhiệm của bản thân Ngân hàng thơng mại mà là trách nhiệm của Nhà nớc, nhiều bộ ngành liên quan. Điều này đòi hỏi phải sự đổi mới chế chính sách của nhiều ngành để làm giảm những cản trở quá trình xử nợ tồn đọng của các Ngân hàng thơng mại. Hiện nay xử nợ tồn đọng đang là vấn đề bức súc, cần giải quyết ngay. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội em nhận thấy Ngân hàng này không nằm ngoài tình hình chung của các Ngân hàng thơng mại là tỷ lệ nợ tồn đọng tơng đối lớn. Chính vì thế mà em chọn đề tài: "Biện pháp hạn chế xử nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình. Kết cấu của đề tài gồm 3 chơng: Chơng I: Nợ khó đòi nguyên nhân Chơng II: Nợ khó đòi việc xử nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội. Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử nợ khó đòi. Em rất mong đợc sự dạy bảo, chỉ dẫn của các thầy trong khoa NH - TC tr-ờng Đại học KTQD, đặc biệt thầy TS Đào Văn Hùng trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài này. Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn các chú, anh chị công tác tại phòng "Xử rủi ro" Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội đã đang hớng dẫn em thực tập, tạo điều kiện giúp em trong quá trình nghiên cứu tại sở để làm chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn. SV:Trần Lê TânTrần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ chơng i: nợ khó đòi nguyên nhân1.1 tín dụng ngân hàng1.1.1 Khái niệm bản chất tín dụng ngân hàng Theo quan niệm cổ điển, tín dụng đợc coi là quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời đi vay ngời cho vay với điều kiện hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định, hay nói một cách khác tín dụng là một phạm trù kinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhờng quyền sử dụng (chuyển nhợng) một khối lợng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả (gốc lãi) lãi suất, cách thức vay mợn thu hồi, các hình thức bảo đảm tín dụng, các điều kiện ràng buộc khác . Đối tợng chuyển nhợng bao gồm: - Hình thái hiện vật - hàng hoá, đó chính là việc kéo dài thời hạn thanh toán trong quan hệ mua bán. - Hình thái giá trị thực chất là việc " ứng trớc" hay "đầu t" trực tiếp bằng tiền(cho vay bằng tiền). Những điều kiện mà hai bên thờng thoả thuận: - Khối lợng hàng hoá hay tiền tệ đợc chuyển nhợng. - Thời hạn sử dụng của ngời vay. - Thu nhập mà ngời cho vay đợc hởng. - Những điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hoàn trả của ngời đi vay. Những điều kiện này mà một trong hai bên không chấp nhận thì không thể hình thành quan hệ tín dụng. Nh vậy tín dụng thể hiện các đặc trng bản: - Sự chuyển nhợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng. - Sau một thời gian thu hồi; về mặt lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu, thu hồi đúng thời hạn cả gốc lãi.Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ - Việc chuyển nhợng trên sở tin tởng của ngời chuyển nhợng ngời sử dụng. Ngoài ra, trong quan hệ tín dụng còn những đặc trng khác nh khả năng rủi ro, tính bảo đảm quy luật cung cầu, cạnh tranh giá trị quy luật lu thông tiền tệ. Trong suốt sự phát triển lâu dài của tín dụng thì hình thức tín dụng Ngân hàng tỏ ra u thế hơn là các hình thức tín dụng trớc đó(tín dụng thơng mại, tín dụng cho vay nặng lãi). Hình thức tín dụng Ngân hàng tỏ ra u thế bởi vì: - Nguồn vốn cho vay rất lớn vì đó là toàn bộ nguồn vốn huy động trong nền kinh tế. - Đây là hình thức tín dụng rất linh hoạt hình thức vay mợn là tiền. - Hình thức tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng luôn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt kịp thời. Ngân hàng thơng mại với chức năng bản là trung gian tín dụng của nền kinh tế, hoạt động nh một chiếc cầu nối liền khả năng cung ứng nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội. Là trung gian tín dụng, Ngân hàng thơng mại đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là những ngời tiền cho vay bên kia là những ngời nhu cầu vay vốn. Thông qua chế thị trờng bằng biện pháp kinh tế linh động áp dụng các phơng thức kỹ thuật hiện đại, tiên tiến Ngân hàng khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ, tiết kiệm, dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi đúng lúc, phù hợp với nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh. Chính nhờ tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồng tiền phân tán thành vốn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng.Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ Đối với ngân hàng thơng mại:Có thể thấy rằng trong bất kỳ ngân hàng nào, bất kỳ thời kỳ nào thì tín dụng ngân hàng cũng là hoạt động bản chiến tỷ trọng lớn nhất trong khoản mục tài sản nợ của ngân hàng mang lại nguồn thu nhập lớn nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại. ở các nớc Âu - Mỹ, tín dụng ngân hàng chiếm 60% - 70% tổng tài sản nợ của ngân hàng thơng mại mang lại 60% - 65% tổng thu nhập của các ngân hàng thơng mại. Còn ở nớc ta, tín dụng ngân hàng chiếm 70% - 85% tổng tài sản nợ của ngân hàng thơng mại mang lại 70% - 80% tổng thu nhập của các ngân hàng thơng mại. Hoạt động tín dụng tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên ngân hàng, gắn chặt mối quan hệ giữa ngân hàng với các hoạt động trong nền kinh tế.Do vậy, tín dụng ngân hàng là hoạt động bản quan trọng nhất trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại. Đối với nền kinh tế: Tín dụng ngân hàng thúc đầy nền kinh tế phát triển. Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho nền kinh tế nhờ đó các doanh nghiệp, các hộ sản suất mở rộng hoạt động sản suất kinh doanh, duy trì sự hoạt động sản xuất liên tục, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế. Qua đó, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đem lại thu nhập nâng cao đời sống của nhân dân. Mặt khác, khi cấp bất kỳ khoản tín dụng nào thì các ngân hàng đều phải lựa chọn, thẩm định một cách chặt chẽ theo những phơng pháp quy trình nhất định. Nhờ đó mà loại bỏ đợc những dự án sản xuất kimh doanh không hiệu quả, những gian lận kinh tế lựa chọn đợc những dự án sản suất kinh doanh khả thi đem lại hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy, tín dụng ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế, góp phần tạo nên sự phát triển ổn định lâu dài của nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt khốc liệt, đã những doanh nghiệp bị loại hoặc sắp bị loại khỏi vòng quay của nền kinh tế, chính lúc này vai trò của tín dụng ngân hàng đợc thể hiện bộc lộ rõ nét nhất; tín dụng ngân hàng là ngời góp sức để vực nên một số doanh Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________nghiệp khả năng kinh doanh nhng còn thiếu vốn. Nhờ hoạt động tín dụng ngân hàng mà sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng mạnh mẽ, thúc đẩy lỗ lực của từng thành phần trong nền kinh tế đi lên. Tín dụng ngân hàng là công cụ ghóp khần tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế của các đơn vị kinh tế. Một đặc trng bản của tín dụng ngân hàng là sự vận chuyển trên sở hoàn trả lợi tức. Vì thế mà tín dụng phần nào phản ánh đợc kết quả sản xuất kinh của đơn vị. Hoạt động tín dụng ngân hàng đã đang thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Việc tăng nhanh vòng quay tiền trong một chu kỳ kinh tế rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tín dụng ngân hàng cung cấp vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt kịp thời, giúp các hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, tăng nhanh vòng quay luân chuyển vốn, luân chuyển sản xuất hàng hoá nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. Để "công nghiệp hoá hiện đại hoá" đất nớc theo đúng mục tiêu của Đảng nhà nớc đặt ra, ngân hàng cần huy động thêm nhiều nguồn vốn cả trong ngoài nớc. Thông qua hoạt động tín dụng, nhà nớc ta cần mở rộng hơn nữa quan hệ vay mợn nớc ngoài, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ để qua đó thu hút thêm nguồn vốn đầu t. Nh vậy tín dụng ngân hàng là hoạt động quan trọng không thể thiếu đối với nền kinh tế.1.1.3 Nguyên tắc cấp tín dụng ngân hàng. Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều rủi ro tồn tại trong đó. Đối với ngân hàng thơng mại cũng không ngoại lệ, nhất là trong hoạt động kinh doanh tín dụng. Đây là hoạt động rất quan trọng của ngân hàng thơng mại, đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng thơng mại nhng tồn tại nhiều rủi ro. Do vậy đối với bất kỳ một khoản vay nào đều đợc Ngân hàng kiểm tra, xem xét, tuân thủ đúng nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ tín dụng. Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp dồng tín dụng với Ngân hàng. Đây là một trong các yếu tố mang tính quan trọng vì quyết định đến tính chất của khoản vay phần lợi nhuận Ngân hàng thu về. là điều khoản quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng. - Ngời vay phải hoàn trả cả gốc lãi đúng thời hạn. Việc trả tiền vay đúng thời hạn là yếu tố thể hiện khoản vay chất lợng tốt. Để đánh giá khả năng trả nợ của ngời vay Ngân hàng đánh giá theo các chỉ tiêu sau: + Thông qua ngiên cứu hồ sơ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trớc đây. + Thông qua nghiên cứu đề án sản xuất kinh doanh của ngời vay trình ngân hàng. + Xem xét các kế hoạch trả nợ gốc lãi khoản vay cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay sau khi ngân hàng giải ngân để đặt ra các điều khoản hoàn trả phù hợp hơn. + các chỉ tiêu khác . - Hình thức bảo đảm phù hợp. Thông qua các hình thức bảo đảm Ngân hàng hạn chế đợc các rủi ro tín dụng thể xảy ra. Hình thức bảo đảm thể bằng tài sản thế chấp hay uy tín của ngời vay, trong một số trờng hợp thể Ngân hàng không cần hình thức bảo đảm mà thay vào đó Ngân hàng đặt ra các điều khoản ràng buộc tăng cờng các việc kiểm soát của Ngân hàng đối với ngời vay vốn. 1.1.4 Rủi ro tín dụng ngân hàng. Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng nên cũng nh các doanh nghiệp khác đều thể gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình. Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ Rủi ro ngân hàng thể là những biến cố không mong đợi xảy ra gây mất mát, thiệt hại về tài sản cho Ngân hàng. Đặc biệt do hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thờng phải đối mặt với rủi ro, nhiều nhất là rủi ro tín dụng. Đó là tình trạng ngời đi vay hoàn trả không đúng hạn hay không khả năng hoàn trả một phần hay toàn bộ khoản vay Ngân hàng bao gồm cả gốc lẫn lãi. Ngoài những rủi ro nh các ngành kinh tế, Ngân hàng còn chịu rủi ro khi các đơn vị kinh tế vay vốn Ngân hàng gặp rủi ro do làm ăn thua lỗ, không trả đợc vốn vay cho Ngân hàng. Tất cả các khoản vay, đầu t chứng khoán, tín dụng tơng tự đều khả năng gây rủi ro cho Ngân hàng. Ngay cả các hoạt động ngoài bảng quyết toán nh các giao dịch hối đoái, bảo lãnh tín dụng, hợp đồng trao đổi lãi suất . cũng không nằm ngoài tác động gây rủi ro cho hoạt động Ngân hàng. Tất cả các khoản tín dụng này, nếu đến kỳ hạn mà khách hàng không trả đợc nợ đều gây ra rủi ro tín dụng cho Ngân hàng, hình thành các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi gây ảnh hởng nghiêm trọng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Các khoản nợ quá hạn ( Nếu trong thời hạn nhất định mà khách hàng không thể trả đợc nợ dẫn tới các khoản nợ khó đòi) sẽ buộc ngân hàng phải đa ra các biện pháp hữu hiệu để thu hồi các khỏn vốn này. Rủi ro tín dụng thờng 2 loại: - Rủi ro sai hẹn là do khách hàng không trả đúng hạn. - Rủi ro mất vốn là do khách hàng không trả đợc tiền vay Cho dù với bất cứ loại rủi ro nào thì các Ngân hàng cũng luôn tìm mọi cách để hạn chế rủi ro xảy ra một khi xảy ra sẽ thể xử đợc nó. Một trong các biện pháp chính là bảo đảm an toàn tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.2 nợ khó đòi nguyên nhân1.2.1 Nợ khó đòi Nợ khó đòi là khoản nợ mà khách hàng không khả năng chi trả cho Ngân hàng sau một thời gian kết thúc hợp đồng tín dụng.Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________ Theo luật Ngân hàng hiện nay, nợ khó đòi hay còn gọi là nợ xấu là khoản nợ đã quá hạn 360 ngày d nợ tiền vay tuy cha quá hạn vay nhng đã xác định là bị mất (ngời vay chết, mất tích, doanh nghiệp phá sản, bị giải thể, bị khách hàng lừa đảo ). Ngoài ra, một bộ phận của khoản nợ quá hạnNgân hàng phải trả nợ thay cho khách hàng trong các khoản bảo lãnh mở thế chấp nhập hàng trả chậm cũng coi là nợ khó đòi. Đối với những khoản nợNgân hàng phát hiện ngời vay không tuân thủ các hợp đồng tín dụng, ý lừa đảo chiếm dụng vốn Ngân hàng trong thời gian sử dụng vốn thì cũng coi nh nợ khó đòi. Những dấu hiệu nhận biết một khoản vay vấn đề thể dẫn tới nợ khó đòi: - Kỳ hạn của khoản vay bị thay đổi liên tục. - Tỷ lệ đòn bẩy (nợ) trên vốn cổ phần tăng. - Thất lạc các tài liệu - Tài sản thế chấp không đủ tiêu chuẩn. - Không báo cáo hay dự đoán về dòng tiền, trì hoãn trong việc cung cấp các thông tin cho Ngân hàng. - Độ lệch giữa doanh thu dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hàng xin vay. - Khách hàng hoạt dộng thua lỗ trong một hoặc nhiều năm, đặc biệt thể hiện trên các chỉ số ROA, ROE, EBIT. - Những thay đổi bất thờng, ngoài dự kiến không đợc giải thích trong số d tiền gửi của khách hàng. - Sự gia tăng của tài sản tồn kho, các khoản chịu cha thu tiền, tài khoản ở ngân hàng luôn rút quá số d. - Các dấu hiệu khác. Từ việc nhận biết các đấu hiệu trên, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn nhằm hạn chế tối đa khả năng rủi ro thể xảy ra. Khi phát hiện các khoản vay vấn đề thể phát sinh nợ khó đòi, Ngân hàng sẽ Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________giao việc thu hồi nợ cho những chuyên gia thu hồi nợ. Những ngời này sẽ điều tra tìm ra nguyên nhân tìm các giện pháp xử thích hợp nhằm thu hồi vốn đến mức tối đa thể.1.2.2 Phân loại nợ khó đòi. Nợ khó đòi là điều kiện không lành mạnh của quá trình hoạt động tín dụng của các NHTM, báo hiệu sự rủi ro đối với khách hàng Ngân hàng. Nợ khó đòi nhiều hình thức khác nhau, căn cứ vào các tiêu thức khác nhau ta thể phân chúng thành các loại sau: Căn cứ vào khả năng thu hồi: - Nợ khó đòi khả năng thu hồi 100%(rất ít). - Nợ khó đòi thu hồi đợc một phần. - Nợ khó đòi mất trắng hoàn toàn. Căn cứ vào mức độ đảm bảo: - Nợ khó đòi đợc bảo đảm một phần: giá trị TSTC, cầm cố còn một phần giá trị. - Nợ khó đòi không đợc đảm bảo: không tài sản đảm bảo, ngời vay chết, mất tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể . Việc phân loại này ý nghĩa quan trọng để từ đó đề ra các biện pháp xử phù hợp. 1.2.3 Nguyên ngân gây nên nợ khó đòi. Nguyên nhân gây nợ khó đòi trong kinh doanh tín dụng rất nhiều, rất đa dạng, song nhìn chung chúng thể đợc xếp vào các nguyên nhân chính sau: Vốn tín dụng ngân hàng bao cấp cho doanh ngiệp Nhiều doanh ngiệp hoạt động bằng vốn vay NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động. Chúng ta biết rằng vốn tín dụng NHTM, bản thân mang tính chất Trần Lê Tân - NHD - K41 [...]... Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội 1.3 Một số phơng pháp xử nợ khó đòi 1.3 ý nghĩa của việc xử nợ khó đòi Đối với ngân hàng : Xử nợ khó đòi sẽ giúp các NHTM khơi thông đợc nguồn vốn, tạo điều kiện cho nguồn vốn bị ứ đọng phát huy đợc tác dụng của nó, mang lại lợi ích cho Ngân hàng Việc xử nợ khó đòi sẽ... Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội là ngân hàng thành viên của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam do đó các cổ đông sáng lập chi nhánh cũng là các cổ đông sáng lập Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, các cổ đông chủ yếu là những doanh nghiệp nhà nớc Các cổ đông... nợ thì ngân hàng chia nợ khó đòi thành: - Nợ khó đòi còn tài sản đảm bảo khả năng thu hồi đợc nợ hoàn toàn hay một phần Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội - Nợ khó đòi không còn tài sản đảm bảo, con nợ vay vốn vẫn còn tồn tại đang hoạt động, vẫn nhận nợ, tuy nhiên trong thời gian hiện tại không khả... nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội 2.1 Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội 2.1.1 Lịch xử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam là ngân hàng thơng mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam, đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0001/NH-CP ngày 08/06/1991 của Thống Đốc NHNN VN chính thức khai trơng đi vào hoạt... động ngân hàng thơng mại cổ phần hiện nay thực hiện quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án chấn chỉnh, xử nợ tồn của các Ngân hàng thơng mại Qua gần 3 năm thực huện nhiệm vụ chấn chỉnh, củng cố Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả toàn diện tơng đối bản: Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải. .. động tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội không đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn, hơn nữa nguồn vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội chủ yếu là các nguồn ngắn hạn Chínhvì thế mà các khoản cho vay trung dài hạn chủ yếu do trung tâm cấp Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội Cho vay ngắn hạn. .. hơn so với nợ khó đòi, tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng tài sản đang ở mức báo động Một khi không xử đợc nợ khó đòi thì Ngân hàng dễ nguy phá sản một khi mất lòng tin của dân chúng Tất cả các Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội tài sản cũng không đủ trang trải các khoản nợ Nh vậy, hiên nay Ngân hàng kinh... chi nhánh Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội (199 1-1 995) Chi nhánh Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội là chi nhánh đầu tiên đợc thành lập, thành lập ngay từ khi hình thành Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Trong qnản điều hành Ngân hàng đã áp dụng mạng lới tin học trong toàn bộ Ngân hàng kết nối với trụ sở chính cũng nh cá chi nhánh khác Tại trụ sở chính của Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải đã tổ chức... quản toàn bộ hệ thống Chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội chịu sự điều tiết quản của hội sở ở Hải Phòng thể nói trong giai đoạn từ 199 1-1 995 sự hình thành hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng hải chi nhánh Hà nội trong điều kiện nhiều yếu tố thuận lợi: môi trờng hoạt động kinh doanh trong chế thị trờng đang hình thành Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ. .. tr đ tăng 45% so với năm 2000, năm 2002 là 182 tr đ 2.2 nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội Trên sở bảo đảm tín dụng, Ngân hàng thực hiện giao vốn cho khách hàng sử dụng với cam kết hoàn trả đầy đủ nợ gốc lãi khi đến hẹn Tuy nhiên, thực tế rất phực tạp các . Chơng II: Nợ khó đòi và việc xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội. Chơng III: Giải pháp kiến nghị hạn chế, xử lý nợ khó đòi. . quả kinh doanh của các Ngân hàng thơng mại. Trần Lê Tân - NHD - K41 Biện pháp xử lý và hạn chế nợ khó đòi tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội.______________________________________________________________

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm Đơn vị: Triệu đồng, USD - Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

Bảng 4.

Nợ quá hạn của Ngân hàng qua các năm Đơn vị: Triệu đồng, USD Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế - Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

Bảng 6.

Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 39 của tài liệu.
Rõ ràng qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng d nợ quá hạn, còn doanh ngiệp ngoài quốc  doanh chiếm tỷ lệ cao - Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

r.

àng qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng d nợ quá hạn, còn doanh ngiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ cao Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8: Các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi - Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

Bảng 8.

Các nguyên nhân gây ra nợ khó đòi Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: thống kê hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội. - Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

Bảng 2.

thống kê hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Hàng hải Hà nội Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 1: thống kê hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hảichi nhánh Hà nội - Biện pháp hạn chế và xử lý nợ khó đòi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải - chi nhánh HN

Bảng 1.

thống kê hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng hảichi nhánh Hà nội Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan