Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

60 444 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1 Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty dệt may hà nội 2 I. Phân tích quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt may hà nội 2 1. Khái quát về công ty dệt may Hà Nội 2 2. Quá trình

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời mở đầuBởi vì mục tiêu của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay là tối đa hoá lợi nhuận. Do vậy mà các doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều các hoạt động khác nhau trong đó có hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doangh nghiệp. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay khi mà mọi doanh nghiệp gắn với thị tr-ờng thì khả năng cạnh tranh là ngày càng quan trọng hơn. Đối vời bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là sản xuất hay dịch vụ thì khả năng cạnh tranh cũng là một vấn đề quan trọng bởi vì nếu không có khả năng cạnh tranh thì không thể tồn tại, không thể tạo lập đợc uy tín của mình trên thị trờng đầy biền động.Hiện nay, các doanh nghiệp đã chú trọng đến vấn đề nâng cao và tăng cờng khả năng cạnh tranh nhng mỗi doanh nghiệp khác nhau thì lại có cách làm khác nhau. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiệ hiện có của doanh nghiệp. Vì vậy mà doanh nghiệp phải biết lựa chọn phơng pháp phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất. Sau một thời gian thực tập tại công ty dệt may Nội, em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp của em nh sau:Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Nội trên thị trờng quốc tế .Trong thời gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ của thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Huyền và sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế hoạch - thị trờng của công ty dệt may Nội em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.Kết cấu của chuyên đề chia làm ba chơng:Chơng I: Giới thiệu khái quát về công ty dệt may Nội.Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt May Nội trên thị trờng quốc tế.Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Nội trên thị trờng quốc tế.Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChơng IGiới thiệu khái quát về công ty dệt may nộiI. Phân tích quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt may nội1. Khái quát về công ty dệt may Nội- Tên doanh nghiệp : Công ty dệt may Nội.- Tên giao dịch quốc tế : HANOSIMEX- Trụ sở chính : Số 1 Mai Động Quận Hai Bà Trng Nội.Công ty dệt may Nộimột doanh nghiệp nhà nớc, là thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty dệt may VN. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, các qui định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty dệt may Nội đợc chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam phê chuẩn.Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng sợi, dệt kim, dệt thoi, may mặc, khăn theo giấy phép kinh doanh do sở kế hoạch đầu t Nội cấp.* Chức năng Với một dây truyền đồng bộ và khép kín cùng với trang thiết bị và máy móc của Đài Loan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, ITalia công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm có chất lợng cao nh sau:+ Các loại sợi đơn và sợi xe nh : sợi cotton, sợi pecô, sợi PE có chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60.Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp+ Các loại vải dệt kim thành phẩm, Rib, Interlok, Single, các sản phẩm may mặc bằng dệt kim.+ Các loại vải bò, dệt thoi+ Các loại khăn bôngDuy trì và phát triển sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao. Luôn mở rộng các hình thức kinh doanh, mua bán gia công trao đổi hàng hoá sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.* Nhiệm vụ- Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.- Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nớc, bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, môi trờng, giữ gìn trật tự, an ninh, an toàn xã hội, làm nghĩa vụ quốc phòng.2. Quá trình hình thành và phát triểnNgày 7/4/1978 hợp đồng xây dựng nhà máy sợi ( nay là công ty dệt may Nội ) đợc ký kết chính thức giữa tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hàng UNIONMETEX ( CHLB Đức). Và khởi công XD tháng 2/1979.Ngày 21/10/1984, hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức ban giao công trình cho nhà máy quản lý và điều hành với tên gọi nhà máy sợi Nội.Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tháng 12/1987, toàn bộ thiết bị công nghệ phụ trợ đợc đa vào sản xuất, các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đa vào sử dụng.Tháng 12/1989, đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số 1 và tháng 6/1990 dây chuyền đợc đa vào sử dụng.Tháng 4/1990, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên viết tắt là HANOSIMEX.Tháng 4/1991, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Nội thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX.Tháng 10/1993, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh ( tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hiệp.Ngày 19/5/1994 nhà máy dệt kim khánh thành bao gồm cả 2 dây chuyền I và II.Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy Đông Mỹ và ngày 2/9/1995 khánh thành.Tháng 6/1995 Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hiệp dệt kim Nội thành công ty dệt Nội. Đến tháng 6/2000 Công ty đổi tên thành công ty Dệt may Nội. II. Cơ cấu tổ chức của công ty dệt may nội1. Cơ cấu tổ chức sản xuất1.1. Các bộ phận sản xuất Cho đến nay công ty Dệt - may Nội bao gồm các đơn vị thành viên : Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Nhà máy sợi - Nhà máy dệt nhuộm- Nhà máy dệt Denim - Nhà máy may I - Nhà máy may II - Nhà máy may III - Nhà máy may thời trang - Nhà máy may Đông Mỹ (tại huyện Thanh Trì - Nội) - Nhà máy dệt Đông (tại Đông Tây) dệt vải khăn bông - Nhà máy sợi Vinh (Nghệ An) Với thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc trao nhiều huy chơng vàng và bằng khen, tại các hội chợ triển lãm kinh tế, đợc khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm. Các sản phẩm của công ty phần lớn đợc xuất khẩu sang các nớc : Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, úc, Hồng Kông, Thụy Điển, Châu Âu.1.2. Các bộ phận phục vụ sản xuất- Nhà máy cơ khí:Có nhiệm vụ gia công sản xuất và sửa chữa các thiết bị máy móc trong công ty. Ngoài ra nhà máy còn tiến hành cải tiến thiết bị và nâng cấp thiết bị cho phù hợp với điều kiện sản xuất hiện có. Không chỉ có Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpphục vụ cho hoạt động của công ty mà còn gia công sản xuất sửa chữa cho các đơn vị khác nằm ngoài công ty nhằm tăng thêm doanh thu cho nhà máy.- Bộ phận quản lý điện:Có nhiệm vụ duy trì ổn định và bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị điện nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn.- Bộ phận sản xuất ống giấy: có nhiệm vụ sản xuất ống giấy, các lõi giấy , bìa phục vụ cho các nhà máy.2. Cơ cấu bộ máy quản trị2.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc* Tổng Giám Đốc:- Chức năng: Điều hành mọi hành động của công ty- Nhiệm vụ:+ Nhận các nhiệm vụ nguồn lực do Tổng Công ty giao. Sử dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn.+ Xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát triển dài hạn và hàng năm, các dự án đầu t.+ Báo cáo các cơ quan chức năng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà nớc và cấp trên.+ Đề ra chính sách mục tiêu, trách nhiệm xã hội thích hợp cho từng thời kỳ.Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp+ Thành lập và chỉ đạo các hội đồng t vâns các lĩnh vực: đầu t, khoa học kỹ thuật, giá cả và các lĩnh vực cần thiết cho công tác quản lý điều hành mọ hoạt động của công ty.+ Cam kết cung cấp mọi nguồn lực cần thiết cần thiết về nhân lực, thời gian ngân sách và các điều kiện khác để thực hiện quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000.+ Thiết lập và tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên tuân thủ, thực hiện chính sách chất lợng và chính sách trách nhiệm xã hội.+ Đại diện công ty thơng lợng , giải quyết các vấn đề về trách nhiệm xã hội với đại diện ngời lao động.+ Chịu trách nhiệm cao nhất trớc khách hàng về chất lợng sản phẩm của công ty.+ Chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh đạo để đánh giá hiệu quả và không ngừng cải tiến hệ thống chất lợng hệ thống trách nhiệm lãnh đạo. + Phê duyệt sổ tay chất lợng quy trình các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá, vật t thiết bị, danh sách nhà thầu phụ các biện pháp xử lý khiếu nại. * Phó Tổng Giám Đốc I - Chức năng: Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật sợi, dệt thoi. - Nhiệm vụ : + Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy thành viên : sỏi, dệt khăn, dệt vải Denim về công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, kế Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphoạch vật t, kế hoạch tu sửa thiết bị, phụ tùng, nhà xởng định mức kinh tế -kỹ thuật thuộc phạm vi đợc phân công phụ trách.+ Chỉ đạo công tác mua sắm vật t , thiết bị, phụ tùng phụ liệu, quản lý kho tàng. + Chỉ đạo công tác tiết kiệm và khoán chi phí sản xuất + Chỉ đạo công tác sáng kiến, cải tạo kỹ thuật + Chỉ đạo công tác phòng chống cháy nổ và lụt bão. + Chỉ đạo công tác thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội. + Báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng giám đốc. * Phó Tổng Giám Đốc II - Chức năng + Quản lý, điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật dệt kim, nhuộm may. + Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo ISO 9000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000 - Nhiệm vụ : + Điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật dệt kim - nhuộm - may + Điểu hành hệ thống chất lợng + Điều hành hệ thống trách nhiệm xã hội + Báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng Giám đốc * Phó Tổng Giám đốc III Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Chức năng : Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lơng, chế độ chính sách, đời sống, các đơn vị tự hạch toán. - Nhiệm vụ : + Chỉ đạo công tác lao động, tiền lơng, chế độ chính sách.+ Chỉ đạo công tác hành chính, quản trị, đời sống, y tế và văn thể. + Chỉ đạo công tác của các đơn vị tự hạch toán : ngành cơ khí, bộ phận ống giấy. + Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.+ Báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng giám đốc.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban * Phòng kế toán tài chính - Chức năng : Tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc trong Công ty kế toán tài chính của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn một cách hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất của Công ty đợc duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.- Nhiệm vụ : Quản lý nguồn vốn và quỹ của Công ty, thực hiện công tác kiểm tra tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thu chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lơng cho công nhân viên. Thanh quyết toán với khách hàng thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc. * Phòng xuất nhập khẩu Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Chức năng : Tìm kiếm khách hàng, thị trờng trong và ngoài nớc. Tham mu cho Tổng Giám đốc trong công tác nhập khẩu yếu tố đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra nớc ngoài. - Nhiệm vụ : + Nghiên cứu đánh giá thị trờng, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo công ty có những thông tin cần thiết trong định h-ớng phát triển hàng xuất khẩu.+ Hàng năm lập nhu cầu sử dụng hạn ngạch xuất khẩu gửi bộ Công nghiệp, Bộ thơng mại, theo dõi thực hiện các hợp đồng XNK, báo cáo định kỳ với các cơ quan quản lý Nhà nớc theo quy định. * Phòng tổ chức - Hành chính - Chức năng : + Tham mu cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực tổ chức cán bộ đào tạo, lao động tiền lơng, chế độ chính sách, quản lý hành chính pháp chế. + Tổng hợp, phân tích báo cáo thống kê các hoạt động thuộc lĩnh vực phòng quản lý để phục vụ cho công tác chung của Công ty. - Nhiệm vụ : + Nghiên cứu, đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy quản lý các đơn vị phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quản lý kinh tế từng thời kỳ.+ Quản lý toàn bộ công nhân viên trong công ty trong công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi đỡng nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên, bố trí, đề bạt, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật. Sinh viên : Ngô Trung ThànhLớp : QTKDTH42A10 [...]... cán bộ công nhân viên còn trẻ và là các cán bộ quản lý năng động Sinh viên : Ngô Trung Thành Lớp : QTKDTH42A 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng II Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Nội trên thị trờng quốc tế I Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật chủ yếu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng quốc tế 1 Đặc điểm thị trờng dệt may Mặt hàng dệt may là mặt hàng... mới nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của công ty 2 Thực trạng thị trờng của công ty dệt may Nội 2.1.Đối với thị trờng trong nớc Mặc dù kinh doanh nhiều mặt hàng nhng sản phẩm chính trên thị trờng hiện nay của công ty dệt may Nội là sản phẩm sợi và sản Phẩm dệt kim Nhng năm qua công ty dệt may Nội đã tập trung vào việc duy trì, nâng cao thiết bị đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất và chất... ty dệt may Nội trên thị trờng quốc tế trong thời gian qua Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty dệt May Nội hiện nay là những nớc đang phát triển ngành công nghiệp dệt may dựa trên khai thác lợi thế về nguồn lao động rẻ, dồi dào Nh vậy các đối thủ cạnh tranh cần lu ý là Trung Quốc, Hồng Kông và ASEAN Tuy nhiên, trên mỗi thị trờng xuất khẩu, các đối thủ cạnh tranh của công ty dệt may Nội sẽ... công ty dệt may Nội đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng nội địa Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty dệt may trong và ngoài nớc đang tìm mọi cách để dành đợc vị trí cạnh tranh 2.2.Đối với thị trờng quốc tế Là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam nên công ty dệt may Nội hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng... khái quát khả năng cạnh tranh của công ty Dệt May Nội trong thời gian qua 1 Mặt hàng kinh doanh Công ty dệt may Nội là đơn vị trực thuộc tổng công ty dệt may Việt nam nhng hạch toán kinh doanh độc lập Vì vậy mà công ty hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng và xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài Sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là các sản phẩm may mặc dệt kim, sản... nghiệp dệt may Trung Quốc luôn nổi tiếng với khả năng đáp ứng nhanh mọi nhu cầu của khách hàng với giá cả hết sức hợp lí Vì vậy để cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế thì ngành dệt may nói chung và công ty dệt may Nội nói riêng phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng , kiểu dáng và mẫu mã nhằm đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng Bên cạnh đó nhà nớc cần có những chính sách khuyến khích nhằm. .. các thiết bị nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty trên thị trờng Từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng đặc biệt là thị trơng quốc tế trong thời gian qua.Điều đó chứng tỏ công ty đã huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn Bảng 6: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Nội đơn vị: triệu đồng Năm 2001 2002 2003 Vốn Tổng số vốn 160704 100 161894 100 164260... thụ Sinh viên : Ngô Trung Thành Lớp : QTKDTH42A thị phần của công 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của công ty dệt may Nội sợi của toàn ngành ty dệt may Nội (%) 2001 12.350 71.200 17,35 2002 13.729 78.235 17,55 2003 15.210 83.144 18,29 thị trờng dệt may ở nớc ta đang phát triển, sản lợng sợi của công ty dệt may Nội cũng chiến một tỷ lệ đáng kể so với sản lợng tiêu thụ của toàn ngành Tuy nhiên... viên : Ngô Trung Thành Lớp : QTKDTH42A 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mới của công ty, xong nó đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng quốc tế Ngoài ra công ty còn may gia công mũ và sản xuất vải bò Mặt hàng này cũng là mặt hàng mới của công ty nhng đã có triển vọng, tơng lai nó sẽ có khả năng xâm nhập vào thị trờng Mỹ Nhìn chung mặt hàng kinh doanh của công ty dệt may Nội rất đa dạng nhng... chính trên thị trờng hiện nay của công ty vẫn là sản phẩm sợi và sản phẩm dệt kim Sản phẩm sợi là mặt hàng truyền thống của công ty nhng cha chiếm lĩnh đợc thị trờng quốc tế Còn sản phẩm dệt kim là sản phẩm chủ lực của công ty thì lại bỏ mất thị trờng trong nớc Vì vậy công ty cần phải có biện pháp để hai loại mặt hàng này có chỗ đứng trên cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế nh vậy mới nâng cao . về công ty dệt may Hà Nội. Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt May Hà Nội trên thị trờng quốc tế. Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng. tại công ty dệt may Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp của em nh sau :Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

chải và cúi ghép có nhiệm vụ dịnh hình cho quá trình kéo sợi thô là nguyên liệu cho quà trình keo sợi con rồi đua vào đánh ống - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

ch.

ải và cúi ghép có nhiệm vụ dịnh hình cho quá trình kéo sợi thô là nguyên liệu cho quà trình keo sợi con rồi đua vào đánh ống Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 1.

Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2:Bảng báo cáo tình hình lao động qua các năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 2.

Bảng báo cáo tình hình lao động qua các năm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3:Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 3.

Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Máy móc thiết bị nhà máysợi I và sợi II - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 4.

Máy móc thiết bị nhà máysợi I và sợi II Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và nhà máy may - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 5.

Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và nhà máy may Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 6.

Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy sản phẩm dệt kim vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty, năm 2003 công ty tiêu thụ đợc 6692063 sản phẩm, trong  đó kim ngạch suất khẩu sản phẩm này là12674197 USD - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

ua.

bảng trên ta thấy sản phẩm dệt kim vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty, năm 2003 công ty tiêu thụ đợc 6692063 sản phẩm, trong đó kim ngạch suất khẩu sản phẩm này là12674197 USD Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 9:Bảng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào một số thị trờng - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 9.

Bảng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào một số thị trờng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty dệt may Hà Nội so với Trung Quốc                                    - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

Bảng 10.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty dệt may Hà Nội so với Trung Quốc Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan