Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

80 599 0
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: Thực trạng đầu tư (*************) nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gũn 2 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán 2 1.2. Vai trũ c

Chuyên đề thực tậpMỤC LỤCĐào Duy Linh Kinh tế đầu 47C Chuyên đề thực tậpLỜI MỞ ĐẦUCó thể khẳng định rằng năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của bất ký doanh nghiệp nào. Đặc biệt là trong thời điểm hiện nay Việt Nam đang chuyển sang vận hành nền kinh tế thị trường, cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng tăng lên cả về quy mô lẫn mức độ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải bằng mọi nỗ lực đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua các biện pháp khác nhau như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, cung cấp những dịch vụ tốt nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Mục đích sau cùng của đầu nâng cao năng lực cạnh tranh. Nên để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình doanh nghiệp buộc phải không ngừng đầu nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình.Thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây sự phát triển vượt bậc về lượng và chất. Và cùng với sự phát triển của thị trường là sự gia tăng nhanh chóng của các công ty chứng khoán trong những năm gần đây. Tính đến cuối năm 2008 Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước đã cấp phép hoạt động cho 102 công ty chứng khoán. Vì vậy trong hoạt động kinh doanh, cạnh tranh để tồn tại và phát triển của công ty chứng khoán càng gay gắt. Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn hiện được xếp trong nhóm những công ty chứng khoán hàng đầu của Việt Nam, tuy nhiên vấn đề đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là vấn đề mang tính thời sự và cần được nghiên cứu, xem xét một cách nghiêm túc. Được sự giúp đỡ của PGS.TS Từ Quang Phương em xin chọn đề tài “Đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn” làm chuyên đề thực tập.Nội dung chuyên đề thực tập bao gồm các phần:Chương I: Thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Sài Gòn.Chương II: Giải pháp tăng cường đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Sài Gòn. Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C1 Chuyên đề thực tậpCHƯƠNG ITHỰC TRẠNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoánNăng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán thể được định nghĩa như là khả năng của một công ty chứng khoán tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, lợi tức hoặc chất lượng các dịch vụ cũng như năng lực của nó để khai thác các hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mới. Năng lực cạnh tranh của một công ty là một hàm số của các nhân tố như: - Các nguồn lực của chính công ty (chẳng hạn vốn con người, vốn vật chất và trình độ công nghệ). - Sức mạnh thị trường của công ty. - Thái độ của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh và các đại lý kinh tế khác. - Năng lực của công ty để thích ứng với những tình huống thay đổi.- Năng lực của công ty để tạo ra thị trường mới.- Môi trường định chế, được cung cấp một cách rộng rãi bởi chính phủ, bao gồm sở hạ tầng vật chất và chất lượng của các chính sách của chính phủ. Khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán còn thể được hiểu là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với một mức lợi nhuận nhất định. Như vậy, trên thực tế nhiều quan điểm khác nhau về khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán trên nhiều giác độ khác nhau. Tuy nhiên, khi Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C2 Chuyên đề thực tậptiếp cận đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán, ta thấy được một số nội dung bản sau : - Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của khách hàng (thị trường) phải trở thành chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của công ty. Điều này xuất phát từ khách quan là yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển dịch vụ.- Yếu tố chính yếu tạo nên sức mạnh trong việc thu hút khách hàng đó là thực lực của doanh nghiệp. Thực lực này phải xuất phát từ yếu tố nội tại của công ty chứng khoán, được thể hiện ở uy tín của công ty chứng khoán. - Khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán, tự thân nó đã hàm ý nói đến việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trên một thị trường. Để tạo nên sức mạnh cạnh tranh thực sự, công ty chứng khoán phải tạo ra lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh để thể lôi kéo được khách hàng.- Các biểu hiện khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán luôn quan hệ ràng buộc. Một công ty chứng khoán sức cạnh tranh mạnh khi nó đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Tuy nhiên trên thực tế, việc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng bởi vì khi công ty chứng khoán lợi thế điểm này nhưng lại yếu về một số mặt khác. Chính vì vậy, việc tìm ra và đánh giá đúng các điểm mạnh, điểm yếu của công ty chứng khoán ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.1.2. Vai trò của việc đầu nâng cao năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng1.2.1. Vai tròCó thể khẳng định việc đầu nâng cao khả năng cạnh tranh là yếu tố ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các công ty chứng khoán vì những lý do sau:Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C3 Chuyên đề thực tập- Đầu là con đường duy nhất tạo ra sức mạnh cạnh tranh của mỗi công ty chứng khoán trên thị trường, bởi vì chỉ qua việc đầu công ty chứng khoán mới đổi mới cải thiện chất lượng dịch vụ, sở vật chất kỹ thuật - công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực tài chính cũng như khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường.- Thông qua đầu thì mỗi công ty chứng khoán thể tạo được lợi thế so sánh của mình.- Đặc biệt hiện nay trên thị trường chứng khoán nhiều công ty chứng khoán hoạt động dẫn đến tình trạng cạnh tranh vô cùng gay gắt. Khách hàng lại luôn xu hướng thay đổi sử dụng dịch vụ nhằm tối đa hoá lợi ích của mình, công ty nào sự vượt trội về chất lượng dịch vụ, uy tín thì luôn thể thu hút được đông đảo khách hàng. Do vậy đầu nâng cao khả năng cạnh tranh đóng vai trò quyết định trong chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận của mỗi công ty chứng khoán.1.2.2. Nhân tố ảnh hưởng1.2.2.1. Sự phát triển của thị trường chứng khoánMột thị trường chứng khoán phát triển là thị trường được vận hành trong một môi trường pháp lý thống nhất, các hoạt động của chủ thể tham gia thị trường đều điều chỉnh theo quy định của pháp luật. Thị trường chứng khoán phát triển phải nhiều hàng hoá giao dịch để thực sự là một kênh huy động vốn hiệu quả của nền kinh tế. Sự phát triển của thị trường chứng khoán ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của công ty chứng khoán. Thêm vào đó thì việc thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện cho công ty chứng khoán vị thế cũng như năng lực đủ lớn để đầu cho công nghệ, đội ngũ nhân lực…Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C4 Chuyên đề thực tập1.2.2.2. Môi trường pháp lý chính sách của nhà nướcĐể xây dựng thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn hiệu quả và là sân chơi công bằng cho các nhà đầu thì các quan nhà nước cần quản lý giám sát thị trường chặt chẽ bằng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ. Môi trường pháp lý hoàn thiện, đồng bộ và thống nhất tạo ra sự công bằng trên thị trường, các công ty chứng khoán phải phát triển bằng thực lực của mình. Để phát triển hoạt động kinh doanh các công ty không cách nào khác ngoài việc đầu cho công nghệ, máy móc, nhân lực, cải tiến dịch vụ để thu hút khách hàng và nâng cao lợi nhuận. 1.2.2.3. Đối thủ cạnh tranhCác công ty chứng khoán mới ra đời phải cạnh tranh với các công ty chứng khoán đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này và đã được thị phần đáng kể cũng như kinh nghiệm hoạt động. Để tồn tại và cạnh tranh với các công ty chứng khoán lâu năm đó, công ty chứng khoán mới ra đời phải không ngừng đầu công nghệ hiện đại, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đưa ra dịch vụ hấp dẫn.Nhưng bên cạnh đó công ty chứng khoán mới cũng là đối thủ cạnh tranh đáng chú ý với các công ty chứng khoán đang hoạt động vì nhiều công ty trong số này vốn lớn nên thể đầu các công nghệ hiện đại vượt trội và chính sách lương bổng cạnh tranh thu hút được nhân tài từ các công ty lớn. Vì thế các công ty chứng khoán kinh nghiệm cũng phải không ngừng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh để giữ vững và nâng cao vị thế của mình.1.2.2.4. Nhân tố khách hàngNhân tố khách hàng đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào. Với công ty chứng khoán thì khách hàng là trọng tâm của sự cạnh tranh và là động lực thúc đẩy công ty chứng khoán đầu nâng cao năng lực cạnh tranh. Khách hàng sẽ lựa chọn công ty chứng khoán Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C5 Chuyên đề thực tậpnào những dịch vụ tốt nhất, giá cả phải chăng nhất. Muốn đáp ứng được điều kiện đó buộc công ty chứng khoán phải không ngừng đầu nâng cao chất lượng sản phẩm, công nghệ, nhân lực…1.3. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 1.3.1. Thị phần của công tyThị phần cho biết khả năng chiếm giữ thị trường của một công ty chứng khoán cụ thể thông qua tỷ lệ phần trăm của từng công ty so với tổng thể. Để tồn tại và duy trì tốt các năng lực cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải tìm cách chiếm lĩnh thị phần, mở quy mô tiêu thụ hàng hoá. Thông qua thị phần ta đánh giá được hiệu quả của việc đầu nâng cao năng lực cạnh tranh vì suy cho cùng thì mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán là thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Một số chỉ tiêu thường được đánh giá:- Số lượng tài khoản các nhà đầu được mở tại công ty.- Số công ty đã cổ phần hoá, niêm yết trên thị trường chứng khoán sử dụng dịch vụ vấn tài chính doanh nghiệp của công ty…1.3.2. Năng lực tài chínhĐể cạnh tranh hiệu quả, vấn đề năng lực tài chính của công ty chứng khoán tính chất rất quan trọng, một công ty chứng khoán năng lực cạnh tranh cao là một công ty quy mô lớn về vốn đầu và vốn kinh doanh. Một quy mô vốn lớn là nền tảng đảm bảo cho công ty chứng khoán tiến hành các hoạt động hướng tới lợi nhuận cao nhất, mở rộng thêm các lĩnh vực hoạt động (do luật chứng khoán quy định mức vốn điều lệ tối thiểu để thực hiện các nghiệp vụ) và đầu được công nghệ tiên tiến làm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ. Khi công ty chứng khoán tham gia thị trường với quy mô nhỏ thì phải chấp nhận bất lợi về khả năng tài chính, do vậy rất khó thể cạnh tranh với các đối thủ. Một số chỉ tiêu năng lực tài chính:Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C6 Chuyên đề thực tập- Lượng vốn điều lệ.- Lượng vốn chủ sở hữu…1.3.3. sở vật chất kỹ thuật – công nghệCơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán. Do đặc thù của loại hình kinh doanh là công ty chứng khoán không sản xuất ra sản phẩm mà chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Việc đánh giá dịch vụ là thông qua sự hài lòng về dịch vụ của công ty. Vì vậy ở các công ty chứng khoán cở sở vật chất kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng quyết định tới năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán. Một công ty chứng khoán trang thiết bị tiên tiến, công nghệ hiện đại thì dịch vụ của họ chất lượng cao, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa nhiều chi nhánh được mở sẽ làm tăng tính tiện lợi hơn trong giao dịch và thu hút được nhiều đối tượng khách hàng trên địa bàn rộng lớn từ đó khẳng định vị thế cạnh tranh của công ty. Một số chỉ tiêu sở vật chất kỹ thuật - công nghệ như: - Số lượng chinh nhánh, đại lý nhận lệnh.- Các giải pháp giao dịch tiên tiến…1.3.4. Nguồn nhân lựcNguồn nhân lực của công ty chứng khoán là vốn quý nhất vì hầu hết các lĩnh vực đem lại doanh thu lớn cho công ty như dịch vụ vấn tài chính doanh nghiệp, quản lý tài sản, hoạt động tự doanh đều dựa chủ yếu vào nguồn nhân lực. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ đưa ra vấn chính xác cho khách hàng cũng như những quyết định đầu cổ phiếu, trái phiếu chính xác mang lại lợi nhuận cao cho công ty. thể nói nguồn nhân lực vai trò quyết định tới năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các công ty chứng khoán.Các chỉ tiêu nguồn nhân lực bao gồm:Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C7 Chuyên đề thực tập- Số lượng cán bộ nhân viên.- Số lượng cán bộ nhân viên trình độ đại học và trên đại học.- Số lượng nhân viên chứng chỉ hành nghề chứng khoán.- Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ quản lý cao cấp của công ty…1.3.5. Thương hiệu, uy tín của công tyThương hiệu cũng như uy tín của công ty chứng khoán là tài sản vô cùng quý giá của công ty bởi thương hiệu, uy tín được hình thành không phải trong một chốc, một lát mà là bằng cả một quá trình phấn đấu lâu dài, kiên trì theo đuổi mục tiêu chiến lược đúng đắn của mình. Khách hàng luôn xu hướng lựa chọn những công ty chứng khoán uy tín, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt là trong thời đại công nghệ thông tin phát triển một thương hiệu uy tín luôn tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn cho công ty. Một thương hiệu lớn cũng đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.1.3.6. Số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụYếu tố quyết định cho việc khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty chứng khoán hay không chính là chất lượng dịch vụ của công ty. Công ty chứng khoán khả năng xử lý lệnh giao dịch nhanh chóng chính xác, những vấn chính xác hợp lý, dịch vụ hỗ trợ, chi phí thấp sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn, điều này đã tạo ra sự khác biệt và tính ưu việt của sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp so với các sản phẩm dịch vụ do công ty chứng khoán khác cung cấp. Vì vậy chất lượng sản phẩm dịch vụ đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại phát triển và năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán trên thường trường. Thêm vào đó công ty nào nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của tất cả tầng lớp khách hàng sẽ chiếm được lợi thế cạnh tranh vì việc nhiều dịch vụ đa dạng sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.Đào Duy Linh Kinh tế đầu 47C8 [...]... đầu nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty chứng khoán Sài Gòn ra đời từ năm 2000 với vôn điều lệ là 9 tỷ đồng, sau 9 năm hoạt động vốn điều lệ của công ty tăng lên 1,366 tỷ đồng và chiếm lĩnh thị phần hàng đầu trên thị trường chứng khoán Đó là thành quả của quá trình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Sài Gòn Lượng vốn đầu của công ty liên tục gia tăng qua các năm, năm... kinh doanh: + Môi giới chứng khoán + vấn đầu chứng khoán và lưu ký chứng khoán + Tự doanh chứng khoán + Bảo lãnh phát hành chứng khoán + Sản phẩm/dịch vụ chính: Môi giới chứng khoán, vấn tài chính doanh nghiệp (tư vấn CPH, vấn niêm yết, vấn phát hành…), vấn đầu chứng khoán, lưu ký chứng khoán, tự doanh chứng khoán và bảo lãnh phát hành chứng khoán - Giấy chứng nhận đăng ký kinh... 2008 vốn đầu giảm xuống 1700 tỷ đồng Sở dĩ vốn đầu năm 2008 giảm mạnh như vậy là do sự giảm sút của thị trường chứng khoán Việt Nam làm giảm lợi nhuận của công ty buộc công ty phải giảm vốn đầu Vốn đầu của công ty được đầu vào các nội dung: sở hạ tầng máy móc thiết bị - công nghệ; nguồn nhân lực; marketing; đầu tài chính Do đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán chủ... Hình 1.1: cấu vốn đầu của SSI Vốn đầu sở vật chất Vốn đầu nhân lực Vốn đầu marketing Vốn đầu tài chính ”Nguồn: SSI” 1.3.1 Huy động vốn đầu Năng lực tài chính mang ý nghĩa quan trọng và tính quyết định tới khả năng cạnh tranh của bất cứ doanh nghiệp nào Năng lực tài chính vững vàng tạo nguồn cho việc đầu nâng cao nguồn nhân lực, sở hạ tầng kỹ thuật – công nghệ, hoạt động... nào Đặc biệt là công ty chứng khoán vì doanh thu nghiệp vụ vấn tự doanh chiếm phần lớn doanh thu của công ty Mà nghiệp vụ này phụ thuộc phần lớn vào khả năng chuyên môn, phân tích thị trường của đội ngũ nhân viên Vì vậy đầu cho nguồn nhân lực là rất quan trọng trong đầu nâng cao khả năng cạnh tranh của SSI Nguồn vốn đầu của SSI cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không ngừng gia... công việc 1.3.5 Đầu nâng cao hoạt động kinh doanh của từng bộ phận dịch vụ 1.3.5.1 Dịch vụ chứng khoán Dịch vụ chứng khoán là một mảng quan trọng mang lại doanh thu khá lớn cho SSI, hơn nữa việc chiếm được thị phần lớn ở mảng này tạo uy tín lớn cho công ty giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty Vì vậy công ty luôn quan tâm đầu nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ này Bảng 1.8: Vốn đầu tư. .. bị, công nghệ Nền tảng về máy móc thiết bị công nghệ tốt là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của công ty chứng khoán Đặc trưng của công ty chứng khoán là không sản xuất mà cung cấp dịch vụ và hưởng phí dịch vụ nên SSI chủ yếu đầu vào thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng dịch vụ Do đó các công ty chứng khoán là nơi ứng dụng Công nghệ thông tin nhiều nhất Công. .. trường từ đó nâng cao năng lực cạnh trạnh của công ty Bảng 1.2: Vốn chủ sở hữu của các công ty chứng khoán hàng đầu Năm SSI (Tỷ đồng) Bảo Việt (Tỷ đồng) Kim Long (Tỷ đồng) 2006 2007 1207 421 22 2008 4056 604 846 Nguồn: SSI Việc nâng cao vốn chủ sở hữu tạo tiền đề cho việc nâng mức vốn điều lệ của công ty Do những nghiệp vụ chứng khoán cần khả năng tài chính lớn Đào Duy Linh 17 Kinh tế đầu 47C Chuyên... cùng quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Bảng 1.9: Vốn đầu cho bộ phận phân tích và vấn đầu Năm VĐT vào bộ phận phân tích và vấn 2006 0.3 2007 0.8 2008 0.8 đầu (tỷ đồng) Doanh thu hoạt động vấn đầu (tỷ 7 23 9 đồng) “Nguồn: Báo cáo Tài Chính SSI” Do đặc thù của bộ phận nghiệp vụ là thực hiện vấn cho khách hàng nên việc đầu cho bộ phận này chủ yếu... tăng lợi nhuận của việc kinh doanh chứng khoán, nhà đầu không chỉ sử dụng tiền của mình để đầu mà còn sử dụng dịch vụ cầm cố chứng khoán để thêm tiền đầu tư, nhu cầu này càng tăng lên khi thị trường chứng khoán ở điểm nóng Vì vậy dịch vụ cầm cố là một trong những dịch vụ quan trọng thu hút khách hàng thực hiện dịch vụ chứng khoán tại công ty Công ty Đào Duy Linh 32 Kinh tế đầu 47C Chuyên . CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN SÀI GÒN1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoánNăng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán có. các phần: Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Sài Gòn. Chương II: Giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cơ cấu vốn đầu tư của SSI - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Hình 1.1.

Cơ cấu vốn đầu tư của SSI Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.1: Quy mô vốn đầu tư SSI - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.1.

Quy mô vốn đầu tư SSI Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Vốn chủ sở hữu của các công ty chứng khoán hàng đầu - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.2.

Vốn chủ sở hữu của các công ty chứng khoán hàng đầu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.5: Các cơ sở của SSI Tên Phòng giao dịch Thời điểm  - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.5.

Các cơ sở của SSI Tên Phòng giao dịch Thời điểm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.6: Vốn đầu tư cho nguồn nhân lực - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.6.

Vốn đầu tư cho nguồn nhân lực Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.13: Vốn đầu tư vào lĩnh vực tự doanh - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.13.

Vốn đầu tư vào lĩnh vực tự doanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1.14: Thị phần của SSI trong lĩnh vực kinh  doanh chứng khoán năm 2008 - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.14.

Thị phần của SSI trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán năm 2008 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1.16: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.16.

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.17: Phân bổ nhân sự theo trình độ - Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bảng 1.17.

Phân bổ nhân sự theo trình độ Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan