Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

62 1.3K 9
Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Tự do húa thương mại trong mối quan hệ với Xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Sự cần thiết của đề tài Sau 20 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đang đứng trước

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài : Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với Xuất khẩu tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Sự cần thiết của đề tài Sau 20 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt lớn là trở thành Viên thứ 150 của WTO, một minh chứng thể hiện quá trình mở cửa của nền kinh tế Việt Nam. Những thành tựu của quá trình mở cửa đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là một thực tiễn sinh động cho thấy vai trò của mở cửa kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế. một trong những mặt quan trọng nhất của quá trình mở cửa đó là chính sách tự do hóa thương mại. Tự do hóa thương mại là khía cạnh của hội nhập có tác động quan trọng nhất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Thực tiễn cho thấy những chính sách cải cách thương mại đã có những ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng cơ cấu xuất khẩu, thông qua những ảnh hưởng này đã tác động đến tăng trưởng cơ cấu kinh tế. Vì vậy nghiên cứu tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế xuất khẩu của Việt Nam cho ta cái nhìn tổng quan hơn về vai trò của tự do hóa thương mại. Từ đó, có những chính sách phù hợp hơn cho thương mại quốc tế( Hoạt động xuất nhập khẩu) của Việt Nam 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, tìm hiểu về tự do hóa thương mại, về đặc điểm khái niệm, cũng như cơ sở lý luận cần thiết cho hoạt động tự do hóa thương mại Thứ hai, Phân tích thực trạng quá trình tự do hóa thương mại của Việt Nam Thứ ba, Phân tích mối quan hệ tự do hóa thương mại với xuất khẩu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Thư tư, từ việc phân tích mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại với xuất khẩu tăng trưởng cho thấy vai trò của tự do hóa thương mại với tăng trưởng kinh tế, để đưa ra những chính sách thương mại phù hợp với nền kinh tế Việt Nam3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề là chính sách tự do hóa thương mại, xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, trong một mối quan hệ tác động qua lại. Những phân tích được tiến hành dựa trên bộ số liệu của Tổng cục thống kê. Do bộ số liệu có được chưa đầy đủ, nên có những phân tích chỉ dựa trên số liệu từ năm 1990 hoặc 1995 đến 2006.4. Pham vi nghiên cứu Nghiên cứu tự do hóa thương mại thì có nhiều lĩnh vực: tự do hóa, thương mại hàng hóa, tự do hóa thương mại dịch vụ Trong chun đề chỉ tập trung nghiên cứu tự do hóa thương mại hàng hóa.5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Đề tài đã đi sâu phân tích cơ sở lý luận của tự do hóa thương mại. Từ đó để phân tích những ảnh hưởng nhất định của tự do hóa thương mại đến tăng trưởng của Việt Nam thơng qua xuất khẩu. đưa ra những gợi ý cho phương hướng hồn thiện những chính sách thương mại phù hợp với Việt Nam6. Kết cấu của đề tàiPhần I: Một số cơ sở lý luận của tự do hóa thương mạiPhần II: Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với tăng trưởng xuất khẩuPhần III: Một số gợi ý về chính sách thương mại nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế PHẦN I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI1. Khái niệm về tự do hố thương mại 1.1. Khái niệm đặc điểm tự do hố thương mại1.1.1Khái niệm Mậu dịch thương mại là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng bậc nhất nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi bn bán hàng hố giữa các cá nhân trong một quốc gia, giữa các quốc gia, khu vực khác nhau trên thế giới. trước thế kỷ XIX chủ nghĩa trọng thương chiếm ưu thế nên hầu như các nước đều áp đặt mức thuế cao những hạn chế thương mại với hàng hố nhập khẩu. Sau thế kỷ XIX, xu hướng thương mại tự do ngày càng nổi lên, đặc biệt các nước kinh tế phát triển phương Tây như Anh, Hà Lan…Sau chiến tranh thế giới thứ II các hiệp định thương mại đa phương ra đời nhằm điều chỉnh, xây dựng cơ chế thương mại đa phương trên tồn cầu. Thương mại tự do đang là xu thế phổ biến nhất trên thế giới hiện nay với việc ký kết hàng loạt các hiệp định song phương đa phương. Bản chất của tự do hoá thương mại là loại bỏ những rào cản đối với hàng hoá dịch vụ, hay nói cách khác là giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước lên hoạt động thương mại. Trên thực tế để có một định nghĩa chuẩn xác về tự do hoá thương mại là không dễ dàng. Bởi lẽ, tự do hoá thương mại bản thân nó đã có một nội hàm khá phức tạp với rất nhiều nội dung khác nhau, thậm chí có rất nhiều biến đổi theo thời gian. Chẳng hạn như trước đây khi đề cập đến tự do hoá thương mại người ta chỉ đề cập đến mậu dịch tự do, nhưng ngày nay khi đề cập đến tự do hoá thưong mại người ta thường đề cập đến cả tự do hoá đầu sở hữu trí tuệ…Hướng tới tự do hoá thương mại ngày nay các hiệp định thương mại song phương, khu vực, đa phương không chỉ quan tâm đến giảm thuế nhập khẩu mà có khi vấn đề dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan còn được quan tâm hơn… Hơn nữa, các nước thực hiện tự do hoá thương mại trong điều kiện bối cảnh hoàn toàn khác nhau, xuất phát điểm khác nhau, sự tham gia với tiến trình tự do hoá thương mại khác nhau, nên lợi ích thu được cũng khác nhau. Dưới đây là một số định nghĩa về tự do hoá thương mại: Thứ nhất là định nghĩa về tự do hoá thương mại dựa trên cơ sở xác định tính trung lập của một chế độ thương mại. Theo đó định nghĩa trên đi đến kết luận: tự do hoá thương mại là một chế độ thương mại hoàn toàn trung lập, trong đó những khuyến khích như nhau đối với việc bán hàng trong nước cũng như nhập khẩu hàng hoá( về nguyên tắc đây là một chế độ không có sự can thiệp của nhà nước). vì vậy, mọi cải cách để nhằm đưa chế độ thương mại của một nước gần đến trạng thái trung lập được gọi là tự do hoá thương mại. Định nghĩa thứ hai được đưa ra trong quá trình nghiên cứu tự do hoá thương mại của các nước đang phát triển : Là quá trình chuyển dịch khỏi các hạn chế bằng các hạn ngạch với tỷ giá hối đoái mất cân bằng đến một hệ thống chỉ sử dụng thuế quan với tỷ giá hối đoái cân bằng Định nghĩa thứ ba: tự do hoá thương mại là giảm mức bảo hộ nói chung thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức bảo hộ giữa các ngành khác nhau. Định nghĩa thứ tư: tự do hoá thương mại là những cải cách nhằm xoá bỏ dần mọi cản trở đối với thương mại bao gồm thuế quan phi thuế quan, được nghiên cứu trong mối liên hệ với các chính sách khác nhau trong hệ thống chính sách kinh tế của chính phủ Tóm lại, tự do hoá thương mại theo nghĩa chung nhất là quá trình loại bỏ những rào cản thương mại, giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước về các vấn đề thuế quan, biện pháp phi thuế quan…nhằm tiến tới hoạt động mậu dịch tự do.1.1.2. Những nội dung chủ yếu của tự do hóa thương mại 1.1.2.1. Cắt giảm dần thuế quan Việc hạ thấp đi tới loại bỏ hang rào thuế quan được coi là nội dung đầu tiên của tự do hóa thương mại. Bởi vì thuế quan là biện pháp bảo hộ cụ thể mang tính định lượng rõ ràng nhất, do vây, việc nhân nhượng trong đàm phán về cắt giảm thuế thường dễ dàng hơn so việc thương lượng xóa bỏ các hình thức bảo hộ thương mại khác. Trên thực tế thuế quan luôn chiếm vị trí quan trọng trong đàm phán thương mại. Trong khuôn khổ của GATT/WTO, kể từ khi ra đời năm 1947 đến khi chuyển thành WTO năm 1995, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, trong đó 6 vòng đầu tập trung chủ yếu cắt giảm thuế quan. Hiện nay, mặc dù phạm vi đàm phán trong WTO đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm tất cả các lĩnh vực của thương mại quốc tế, nhưng thuế quan vẫn là vấn đề trọng tâm trên bàn đàm phán. 1.1.2.2. Giảm bớt, tiến tới loại bỏ hang rào phi thuế quan Bên cạnh việc cắt giảm thuế quan, các hang rào phi thuế quan từng bước được nới lỏng, tiến tới dỡ bỏ. Các quốc gia trong quá trình bảo hộ thương mại của mình, đã tạo dựng nên rất nhiều rào cản phi thuế quan khác nhau, như hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản lý ngoại hối …việc nới lỏng hàng rào phi thuế quan có thể thực hiện bằng hai cách phổ biến. Một là, chuyển từ áp dụng các biện pháp phi thuế quan sang áp dụng thuế quan mức bảo hộ tương đương. Hai là, xóa bỏ chúng mà không cần sử dụng đến thuế quan như công cụ thay thế chúng. Do sự đa dạng hết sức phong phú về hình thức biểu hiện, việc tiến hành cải cách liên quan đến các hàng rào phi thuế quan là khó khăn hơn nhưng là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của tiến trình tự do hóa thương mại 1.1.2.3 .Đảm bảo cạnh tranh công bằng không phân biệt đối sử Cùng với việc hạ thấp các rào cản thương mại, các quốc gia các tổ chức quốc tế đưa ra nhiều biện pháp nhằm giảm bớt những cạnh tranh lành mạnh đối sử không công bằng. Chẳng hạn trợ cấp về xuất khẩu, hành động bán phá giá hàng hóa, cấp tín dụng xuất khẩu ưu đãi, những ưu đãi dành cho các nhà cung cấp nội địa… Trong số đó, bán phá giá hàng hóa trợ cấp xuất khẩu là hình thức phổ biến nhất trong chính sách thương mại của các nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu nông sản, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất nước ngoài cạnh tranh không công bằng trên thị trường quốc tế. Bởi vây, các nỗ lực tự do hóa thương mại bao gồm việc giảm bớt tiến tới xóa bỏ các hành 1.1.3.Các hình thức tự do hóa thương mại 1.1.3.1. Tự do hóa thương mại đơn phương Nhận thức được những lợi ích mà tự do hóa mang lại, nhiều quốc gia đã tự nguyện cắt giảm hàng rào nhập khẩu đối với hàng hóa nước ngoài nhưng không mong đợi các đối tác có hành động tương tự đáp lại, hành động đó được gọi là tự do hóa thương mại đơn phương. Việc đơn phương loại bỏ các rào cản nhập khẩu sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dung trong nước, vì họ có thể tiếp cận được với nhiều chủng loại hàng hóa dịch vụ nhập khẩu mức giá thấp hơn. Những nhà sản xuất trong nước không thuộc lĩnh vực cạnh tranh với hàng nhập khẩu sẽ có lợi vì họ không còn phải tranh dành nguồn lực với các lĩnh vực trước kia được ưu đãi, các nguồn lực sẽ được phân bổ phù hợp với lợi thế so sánh. Các khu vực sản xuất thay thế nhập khẩu cũng có lợi về lâu dài vì cạnh tranh buộc họ phải sản xuất hiệu quả hơn 1.1.3.2. Tự do hóa thông qua các hiệp định thương mại song phương Đây là biện pháp trong đó chính phủ nước này tiến hành ký kết hiệp định hiệp ước với chính phủ các nước khác, trong đó các thỏa thuận các quy định về cắt giảm rào cản thương mại cam kết có tính ưu đãi nhằm phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước, trên cơ sở có đi có lại. Tự do hóa thương mại thong qua việc ký kết các hiệp định song phương diễn ra phổ biến trong những năm gần đây. Chỉ tính từ năm 1995- năm WTO ra đời , đến năm 2004 đã có 130 FTA mới được ký kết, trong đó 70% thỏa thuận tự do song phương. Theo các hiệp định này hàng loạt các hàng rào về thuế quan, phi thuế quan các rào cản thương mại khác được rỡ bỏ1.1.3.3. Tự do hóa thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO Tự do hóa thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO là hình thức quan trọng nhất hiện nay, vì phạm vi của nó bao gồm hầu hết các quốc gia trên thế giới. WTO đóng vai trò tích cực nhất trong việc tạo ra một thể chế, một khuôn khổ pháp lý cho các vòng đàm phán thương lượng đa phương về thương mại quốc tế , giảm bớt đi tới xóa bỏ các rào cản thương mại, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh không phân biệt đối sử trong thương mại trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay WTO đã là một tổ chức với 150 thành viên, điều tiết hầu hết các lĩnh vực khía cạnh của thương mại quốc tế. Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng thành viên mức độ ảnh hưởng của WTO trong thương mại quốc tế cho thấy tầm quan trọng của tự do hóa thương mại1.1.3.4. Tự do hóa thương mại thông qua hội nhập khu vực Tự do hóa thương mại thông qua hội nhập khu vực là một hình thức của tự do hóa thương mại đang được nhiều nước lựa chọn trong những năm cuối thập kỷ 90 cho đến nay. Đặc trưng của tiến trình tự do hóa thương mại thông qua hội nhập là dựa trên nguyên tắc có đi có lại giữa các thành viên tiến trình tự do hóa thương mại được tiến hành thông qua các cam kết trên một diện rộng các vấn đề lien quan đến thương mại. Mục tiêu chủ yếu của các lien kết khu vực là tạo ra một môi trường thương mại ưu Hội nhập kinh tế khu vực có thể có nhiều mức độ khác nhau. Các mức độ đó có thể được chia ra làm nhiều loại hay hình thức từ thấp đến cao như sau (xem hình 11.1): - Hiệp định thương mại/thuế quan ưu đãi: là hiệp định ưu đãi một số nước trong việc tiếp cận một số sản phẩm nhất định thông qua việc giảm thuế quan nhưng hoàn toàn không dỡ bỏ nó. Các hiệp định ưu đãi bao gồm cả các hiệp định thương mại song phương đối với một số nhóm hàng hóa. Đây là hình thức thấp nhất của hội nhập kinh tế. Hiệp định thương mại ưu đãi ASEAN (APTA) là một ví dụ.- Khu vực thương mại tự do (FTA): là khu vực nơi các nước thành viên dỡ bỏ tất cả các cản trở thương mại để đảm bảo tự do hóa thương mại. Tuy nhiên, mỗi thành viên vẫn giữ những hàng rào thương mại riêng của mình với các nước khác không phải là thành viên. Khu vực NAFTA là một ví dụ.- Liên minh thuế quan: tương đương với khu vực thương mại tự do, thêm vào đó, các nước trong liên minh thuế quan áp dụng một chính sách thuế quan chung hay thực hiện các chính sách quan hệ đối ngoại chung. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) là một ví dụ.- Thị trường chung: là liên minh thuế quan nhưng cho phép các yếu tố sản xuất như vốn lao động được tự do lưu thông qua biên giới giữa các nước thành viên. Thi trường chung Đông Phi (EACM) là một ví dụ. Thị trường chung dần dần chuyển sang thị trường thống nhất khi các nước thành viên áp dụng tiêu chuẩn hóa thống nhất đối với hàng hóa sản phẩm như Liên minh châu Âu (EU) là ví dụ (Hộp 11.1).- Liên minh kinh tế tiền tệ: là thị trường chung với sự thống nhất về các chính sách tiền tệ tài chính. Khu vực tiền tệ châu Âu (Eurozone) là một ví dụ. - Hội nhập kinh tế hoàn toàn: là giai đoạn cao nhất của hội nhập kinh tế, nơi các thành viên thực chất đã nằm trong một liên bang hay một quốc gia có thể chế thống nhất gần như có chính sách tài chính tiền tệ chung. Hình thức hội nhập này thường diễn ra trong một số nước hơn là đối với các siêu tổ chức thể chế. Tại sao lại có quá trình tự do hoá thương mại ? Động lực nào cho tự do hoá thương mại ? chúng ta cùng xem xét một số vấn đề lý luận tự do hoá thương mại để giải thích động cơ, phương thức nguồn lực tự do thương mại giữa các quốc gia trong phần sau.1.2. Lý luận về về tự do hoá thương mại hội nhập kinh tế quốc tế1.2.1 Lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối Adam Smith, nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh, bắt đầu thật đơn giản, hai quốc gia trao đổi trên cơ sở tình nguyện thì cả hai quốc gia đều thu được thặng dư. Nếu một quốc gia không thu được gì hoặc bị lỗ, họ sẽ từ chối thương mại. Nhưng thặng dư qua lại từ thương mại đã được phát sinh chuyển dịch như thế nào ? Theo Adam Smith, thương mại giữa hai quốc gia được dựa trên lợi thế so sánh tuyệt đối. Khi một quốc gia sản xuất một hàng hoá có hiệu quả hơn so với quốc gia khác nhưng kém hiệu quả hơn trong việc sản xuất hàng hoá thứ hai, hai quốc gia có thể thu lợi ích bằng cách mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu hàng hoá mà họ có lợi thế tuyệt đối, nhập khẩu hàng hoá mà họ không có lợi thế. Thông qua quá trình này, các nguồn lực được sử dụng hiệu quả nhất sản lượng của hai hàng hoá đều tăng. Sự tăng lên về sản lượng của cả hai hàng hoá này đo lường thặng dư từ chuyên môn hoá trong sản xuất được phân bố lại giữa hai quốc gia thông qua thương mại. Theo khía cạnh này một quốc gia cũng tương tự như một cá nhân không nên sản xuất tất cả các loại hàng hoá cho mình, mà nên sản xuất hàng hoá mình có sở trường nhất, đem trao đổi sản phẩm đó lấy sản phẩm cần dùng, theo cách này tổng sản lượng của các cá nhân cộng lại sẽ tăng phúc lợi mỗi cá nhân sẽ tăng Thương mại tự do có thể làm cho nguồn lực của thế giới được sử dụng một cách hữu hiệu nhất có thể tối đa hoá phúc lợi của toàn thế giới. Việc sử dụng các chính sách hạn chế thương mại tạo ra lợi ích cho thiểu số nhưng làm tổn thất tới đa số 1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo Các quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại với hai lý do cơ bản; mỗido đều liên quan đến những cái lợi thu được từ thương mại. Cũng như cá nhân con người, các quốc gia có thể được lợi từ những khác biệt của họ bằng cách đạt tới một sự dàn xếp theo đó mỗi nước sẽ làm những gì xét một cách tương đối nước đó làm tốt hơn. Thứ hai, các nước tiến hành buôn bán với nhau để đạt được lợi thế nhờ quy mô sản xuất. Điều đó có nghĩa là, nếu như mỗi nước đi vào chuyên môn hoá một số hàng hoá, nó có thể sản xuất hàng hoá quy mô lớn hơn do đó hiệu quả lớn hơn trường hợp nước đó sản xuất tất cả mọi thứ. Tuy nhiên, để tiếp cận tìm hiểu nguyên nhân tác động của thương mại, là cần phải xem xét những mô hình đã được đơn giản hoá trong đó chỉ có một trong những lý do trên được thể hiện. một mô hình về lợi thế so sánh dựa trên những khác biệt trong năng xuất lao động của các nước lần đầu tiên được nhà kinh tế hoc David Ricardo đưa ra vào thế kỷ XIX vì thế gọi là mô hình Ricardo. 1.2.2.1 Nền kinh tế có một yếu tố sản xuất. Để thấy được vai trò của lợi thế so sánh trong việc quyết định thương mại ta xét nền kinh tế có một yếu tố sản xuất(L). Đồng thời giả định chỉ có hai hàng hoá là rượu vang pho mát được sản xuất. Kỹ thuật sản xuất nội địa có thể tóm tắt bằng năng suất lao động trong từng ngành công nghiệp. Sẽ thuận tiện hơn nếu chúng ta biểu thị năng xuất dưới dạng yêu cầu lao động trên một đơn vị sản phẩm, tức là số giờ cần thiết để sản xuất ra một kg pho mát một lít rượu vang. khi đó ta ký hiệu lwA lcAlà những yêu cầu về lao động theo đơn vị sản phẩm khi sản xuất rượu vang pho mát. L là tổng cung về lao động. Mọi nền kinh tế đều có những hạn chế về nguồn lực, do đó có hạn chế về năng lực sản xuất. Do vậy để sản xuất một mặt hàng nhiều hơn nền kinh tế phải hy sinh một phần để sản xuất mặt hàng khác. điều này được minh hoạ bằng đường giới hạn khả năng sản xuất. Hình vẽ minh họa 1:đường giới hạn khả năng sản xuất. Khi chỉ có một yếu tố sản xuất đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế đơn giản chỉ là một đường thẳng. Ta có được đường giới hạn khả năng sản xuất bằng những biến đổi sau: Giả thiết rằng wQ là lượng rượu sản xuất cQlà lượng pho mát sản xuất được trong nền kinh tế. Khi đó, lượng lao động dùng để sản xuất rượu là wlwQA *, lao động dùng để sản xuất pho mát là clcQA *. Tổng cung có giới hạn của nền kinh tế là L. Giới hạn về sản xuất được xác định bằng bất đẳng thức: LQAQAwwlclc≤+ ** (1)Vậy ta thấy khi giới hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng thì chi phí cơ hội là không đổi(được tính bằng độ dốc của đường giới hạn khả năng sản xuất). Chi phí cơ hội để sản xuất một kg pho mát là lwlcAA / lít rượu, thật vậy từ (1) ta có: LxQAQAwwlclc≤−++ )(*)1(*Tăng cQlên một đơn vị với L năng xuất không đổi ta có: LxQAAQAwwllcclc≤−++ )(**Để vế trái không thay đổi thì ta có: xAAlwlc*=; Vậy lwlcAAX /=X chính là số lít rượu phải hy sinh để sản xuất ra một kg pho mát. Giá cả tương đối sự cung ứng Trong nền kinh tế cạnh tranh, cố gắng của cá nhân để đạt được lợi nhuận tối đa sẽ quyết định sự cung ứng. Trong nền kinh tế đã được đơn L/L/sản lượng pho mátsản lượng rượu vang giản hoá, do lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, việc cung ứng pho mát rượu vang sẽ được quyết định bằng sự di chuyển lao đông tới ngành nào trả lương cao hơn. Ta giả thiết Pc Pw lần lượt là giá của pho mát rượu; trong mô hình một yếu tố sản xuất không có lợi nhuận, mức lương mà người công nhân nhận được bằng giá trị hàng hoá mà họ có thể sản xuất ra. Mức lương trong một giờ lao động của người công nhân sản xuất rượu vang pho mát là:lwwAP / lccAP /. Khi đó lương trong ngành pho mát cao hơn nếu lwlcwcAAPP // > ngược lại. Nhưng mọi người sẽ muốn làm ngành nào trả lương cao hơn. Nền kinh tế sẽ chuyên môn hóa sản xuất pho mát nếu lwlcwcAAPP // > ngược lại sẽ chuyên môn hoá sản xuất rượu vang. Chỉ khi nào mà lwlcwcAAPP // = thì cả hai mặt hàng sẽ được sản xuất. Vậy ta có thể kết luận: nền kinh tế sẽ chuyên môn hoá sản xuất pho mát nếu giá tương đối của pho mát cao hơn chi phí cơ hội; nền kinh tế sẽ chuyên môn hoá sản xuất rượu vang nếu giá tương đối của pho mát thấp hơn chi phí cơ hội của nó. Khi không có thương mại quốc tế, nền kinh tế Nội địa phải sản xuất cả hai mặt hàng trên. Mặt khác chi phí cơ hội bằng với tỷ lệ yêu cầu lao động theo một đơn vị sản phẩm của hai mặt hàng nên ta có kết luận: Khi không có thương mại quốc tế, giá cả tương đối các hàng hoá phải bằng yêu cầu tương đối về lao động các đơn vị sản phẩm.1.2.2.2 Thương mại quốc trong nền kinh tế có một yếu tố sản xuất Giả thiết tồn tại thị trường nước ngoài cũng với một yếu tố sản xuất lao đông *L, yêu cầu về lao động theo đơn vị sản phẩm để sản xuất pho mát rượu là *lcA và*wlA. năng xuất trong việc sản xuất pho mát của nội địa cao hơn nước ngoài nhưng năng xuất trong việc sản xuất rượu vang lại thấp hơn. Khi đó ta có bất đẳng thức: *w*w//llcllcAAAA < (2)Biến đổi tương đương ta có : *ww*//lllclcAAAA < Năng suất lao động tương đối trong ngành pho mát của nội địa cao hơn rượu vang hay nội địa có lợi thế so sánh trong sản xuất pho mát(ở đây */lclcAA là năng xuất lao động tương đối của ngành sản xuất pho mát) Khi không có thương mại quốc tế, theo kết luận trên giá tương đối của pho mát thị trường nội địa là w/llcAA thị trường nước ngoài sẽ là . Tuy nhiên, một khi tiến hành thương mại quốc tế, giá cả sẽ thay đổi, có [...]... DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI XUẤT KHẨU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực tiễn của tự do hóa thương mại trong những năm vừa qua 2.1.1 Những cải cách trong chính sách thương mại của Việt Nam theo hướng tự do hóa 2.1.1.1 Đổi mới chính sách thị trường theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa Với chủ trương đa phương hóa đa dạng hóa kinh tế đối ngoại Trong những năm vừa qua Việt Nam đã... thực tế kiến thức lao động Với những lợi ích mà thương mại quốc tế đem lại thì cần có tự do hóa thương mại để thúc đẩy hoạt động thương mại giữa các quốc gia Điều này sẽ mang lại những nguồn lợi lớn cho nền kinh tế Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì tự do hóa thương mạimối quan hệ như nào với xuất khẩu tăng trưởng ? Vấn đề này sẽ được nghiên cứu trong chương II CHƯƠNG II TỰ DO HÓA... định thương mại song phương với Hoa kỳ năm 2000 Năm Sau khi ra nhập WTO vào đầu năm 2007, Việt Nam sẽ không được sử dụng các chính sách bảo hộ, theo quy định của WTO 2.2 Mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại xuất khẩu của Việt Nam 2.2.1 Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu Trong 20 năm kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa nền kinh tế, từng bước thực hiện tự do hóa nền kinh tế, xuất khẩu của Việt. .. tăng trưởng trong dài hạn, mà nhân tố quan trọng đó là tiến bộ công nghệ, nên kinh tế sẽ tăng trưởng cùng với tốc độ tăng trưởng của công nghệ Tuy nhiên, mở cửa thương mại có thể đem lại tăng trưởng trong ngắn hạn do nền kinh tế thông qua quá trình mở cửa để chuyên môn hóa sản xuất, cùng với việc tận dụng lợi thế so sánh của chính quốc gia mình để có thể đạt “điểm dừng” cao hơn, tức là nên kinh tế ở. .. làm tăng tổng gía trị của sản phẩm trên thực tế việc chuyển đổi từ nên kinh tế tự cung tự cấp sang tự do hóa thương mại có thể thấy được hiệu quả của tính kinh tế theo quy mô trong sự cạnh tranh độc quyền Đánh giá vai trò của mở cửa thương mại với tăng trưởng kinh tế, Robert Solow, đại diện của lý thuyết tăng trưởng kinh tế tân cổ điển Mô hình Solow không cho rằng mở cửa thương mại có thể đem lại tăng. .. mại với một nền kinh tế với các nước đang phát triển Từ những học thuyết thương mại trên có thể kết luận rằng: thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho các bên tham gia Vì vậy mở cửa kinh tế, tự do hóa thương mại sẽ thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế được coi như một nhân tố quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Bắt đầu từ quan điểm của Adam Smith, ông cho rằng thương mại quốc tế sẽ giúp cho nâng... bằng với mức sản lượng cao hơn Trong thập niên 80, các nhà kinh tế nổi tiếng đã đưa ra những phân tích căn bản về mối quan hệ giữa xuất khẩutăng trưởng kinh tế Việc mở rộng xuất khẩu có thể giúp thúc đẩy sự tăng lên của năng xuất lao động thông qua cá ảnh hưởng tích cực đối với nền kinh tế như tính kinh tế theo quy mô ngoại ứng bao gồm phổ biến công nghệ, giúp nâng cao kỹ thuật quản làm... kim ngạch xuất khẩu luôn tục tăng, không ngừng lớn lên về giá trị Để cụ thể hơn cho những phân tích ta xem xét đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng của giá trị kim ngạch xuất khẩu từ năm 1990-2006: Đồ thị 2: Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam 1990 -2006 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 05 20 03 20 01 20 99 19 97 19 95 19 19 93 tăng trưởng xuất khẩu 91 -10.0 -20.0 19 tốc độ tăng trưởng Tăng trưởng xuất khẩu năm... phân bón, trong khi xuất khẩu thực hiện phải có các côta CMEA( thỏa thuận trong hiệp ước giữa các chính phủ) trước khi xuất khẩu tới các nước khác Quá trình tự do hóa thương mại của Việt Nam có thể chia thành các giai đoạn: 2.1.2.1 Giai đoạn từ 1986 tới 1997: Giai đoạn tự do hóa nhanh chóng Việt Nam đặt mục đích tự do hóa thương mại vào những năm 88-89, lúc đó bao gồm nhiều loại kiểm soát, một hệ. .. nguồn lực với chi phí thấp Bên cạnh đó, việc mở rộng hoạt động xuất khẩu có thể giúp cho việc tiếp cận với các nguồn vốn công nghệ từ nước ngoài một cách dễ dàng Chính vì lẽ đó, quá trình mở cửa thương mại, tăng cường xuất khẩu có thể đem lại mức tăng trưởng kinh tế cao hơn tốc độ phát triển kinh tế nhanh hơn cho các quốc gia Tiếp tục khẳng định lợi ích quan trọng của mở cửa thương mại, trong mô . tích mối quan hệ tự do hóa thương mại với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Thư tư, từ việc phân tích mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại với. NGHIỆP Đề tài : Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với Xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Sự

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:37

Hình ảnh liên quan

Đường cung tương đối(S): có hình dáng đặc biệt như bậc thềm, khi hiểu được hình dáng của đường cung ta sẽ hiểu được mô hình xác định giá cả  tương đối của thế giới với hai thị trường nội địa và nước ngoài - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

ng.

cung tương đối(S): có hình dáng đặc biệt như bậc thềm, khi hiểu được hình dáng của đường cung ta sẽ hiểu được mô hình xác định giá cả tương đối của thế giới với hai thị trường nội địa và nước ngoài Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình vẽ minh họa 4: xác định giá cả của các yếu tố - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Hình v.

ẽ minh họa 4: xác định giá cả của các yếu tố Xem tại trang 16 của tài liệu.
khác nhau, tức là tổng đó không phải là một hằng số theo giả định mô hình Gravity. - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

kh.

ác nhau, tức là tổng đó không phải là một hằng số theo giả định mô hình Gravity Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Giai đoạn 1991-2006 - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 2.

Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Giai đoạn 1991-2006 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Quan sát bảng và biểu đồ ta thấy sự biến động cơ cấu xuất khẩu thời kỳ 1991-2006 chủ yếu diễn ra ở ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ  công nghiệp và ngành nông lâm hải sản - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

uan.

sát bảng và biểu đồ ta thấy sự biến động cơ cấu xuất khẩu thời kỳ 1991-2006 chủ yếu diễn ra ở ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp và ngành nông lâm hải sản Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Mô hình phân tích phương sai cho các nhóm - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 4.

Mô hình phân tích phương sai cho các nhóm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Mô hình phân tích Phương sai cho từng cặp dấu hiệu     - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 5.

Mô hình phân tích Phương sai cho từng cặp dấu hiệu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 6: Hệ số tương quan tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành:      - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 6.

Hệ số tương quan tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Hệ số tương quan giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: - Tự do hóa thương mại trong mối quan hệ với xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Bảng 7.

Hệ số tương quan giữa tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam: Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan