Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

89 581 2
Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HèNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1 1.1.Lý thuyết chung về cạnh tranh 1 1.1.1.Khỏi niệ

Chuyờn tt nghip GVHD: GS.TS. Hong c ThõnTRờng đại học kinh tế quốc dânKhoa thơng mại CHUYÊn đề tốt nghiệpĐề tài:NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH MặT HàNG GốM CủA CÔNG TY Cổ PHầN XUấT NHậP KHẩU THủ CÔNG Mỹ NGHệ ARTEXPORTHà Nội - 2008Lờ Th Cỳc - Thng Mi 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức ThânMỤC LỤCTrangDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUBảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính trong năm 2005 – 2006 - 2007 của Công . 6 ty Cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ Artexport……………………………28 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM . 10 1.1.Lý thuyết chung về cạnh tranh . 10 1.1.1.Khái niệm và phân loại cạnh tranh . 10 1.1.1.1.Khái niệm cạnh tranh . 10 1.1.1.2.Phân loại cạnh tranh 11 1.1.2.Chức năng và vai trò của cạnh tranh. . 12 1.Điều chỉnh giữa cung và cầu. . 15 3.Kích thích tiến bộ công nghệ. . 16 5.Thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. 18 6.Tạo ra sự thích nghi linh hoạt. 18 7.Đem lại quyền tự do cá nhân trong lựa chọn và hành động. . 19 1.2.Năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp. 19 1.2.1.Quan niệm về cạnh tranh sản phẩm. 19 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm . 20 1.2.2.1. Chất lượng, kiểu dáng, màu sắc, bao bì nhãn hiệu, tính độc đáo của sản phẩm. 20 1.2.2.2. Chi phí liên quan. 21 1.2.2.3. Giá bán sản phẩm . 21 1.2.2.4. Khả năng sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm 22 1.2.2.5. Sức mạnh thương hiệu của sản phẩm . 22 1.2.3.Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm . 23 1.2.3.1.Các đối thủ cạnh tranh hiện tại. . 24 1.2.3.3.Người cung ứng. 25 1.2.3.4.Khách hàng. . 26 1.2.3.5.Sản phẩm thay thế sản phẩm gốm. 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT 28 2.1.Đặc điểm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport . 28 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . 28 Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty 29 2.1.2.1.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 29 2.1.2.2.Tổ chức bộ máy của Công ty . 30 2.1.3.Đặc điểm các nguồn lực của Công ty . 35 2.1.3.1.Nguồn lực tài chính. 35 2.1.3.2.Nguồn nhân lực. . 35 2.1.3.3.Nguồn hàng của Công ty. 36 2.2.Thực trạng năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport . 37 2.2.1.Kết quả kinh doanh về xuất nhập khẩu của Công ty . 37 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính trong năm 2005 – 2006 - 2007 của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport . 37 2.2.1.1. Mặt hàng thêu ren, may mặc . 39 2.2.1.2. Nhóm mặt hàng sơn mài mỹ nghệ, gỗ, sản phẩm gỗ, đá 40 2.2.1.3. Hàng cói, mây tre . 42 2.2.1.4. Mặt hàng gốm sứ, đất nung . 42 2.2.1.5. Các mặt hàng khác . 43 2.2.2.Thực trạng xuất khẩu mặt hàng gốm của Công ty . 48 2.2.3.Năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty hiện nay 52 2.3.Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công 62 ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport. . 62 2.3.1.Điểm mạnh. . 62 2.3.2.Điểm yếu và nguyên nhân. . 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT. 65 3.1. Phương hướng của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport. . 65 3.1.1.Cơ hội và thách thức đối với Công ty. . 65 3.1.1.1.Cơ hội. 65 3.1.1.2.Thách thức. 67 3.1.2.Mục tiêu 68 3.1.3. Phương hướng kinh doanh của Công ty những năm tới . 69 3.1.3.1.Chiến lược mở rộng thị trường, mặt hàng và ngành nghề mới. . 69 3.1.3.2.Chiến lược củng cố và phát triển khách hàng. 70 3.1.3.3.Chiến lược Marketing. . 70 3.1.3.4.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 71 3.1.3.5.Chiến lược vốn và tài chính. 71 3.2.Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport . 72 3.2.1.Biện pháp về chất lượng sản phẩm. . 72 3.2.2.Biện pháp về giá cả . 74 3.3.3. Biện pháp về dịch vụ . 74 3.4.Kiến nghị 75 Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân3.4.1.Kiến nghị về phía Nhà nước . 75 3.4.2.Kiến nghị về phía làng nghề. 76 KẾT LUẬN 77 . 79 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP . 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1: LƯỢC TRÍCH QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆPPhê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành Gốm sứ-Thuỷ tinh Công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.PHỤ LỤC 2: Mô hình SWOT và các định hướng phát triển gốm Artexport trong thời gian tới.PHỤ LỤC 3: Mô tả sản phẩm gốm XK của Công ty.Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức ThânDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTJIS: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản áp dụng cho hàng công nghiệp (Japan Industrial Standards)ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations)NĐ: Nghị địnhNK: Nhập khẩuQĐ: Quyết địnhVCCI: Phòng hương mại và Công nghiệp Việt Nam (Viet Nam Chamber of Commerce and Industry)TCMN: Thủ công mỹ nghệTCVN: Tiêu chuẩn Việt NamWTO: Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization) JETRO: Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Japan External Trade Organization)XH: Xã hộiXHCN: Xã hội chủ nghĩaXK: Xuất khẩuXNK: Xuất nhập khẩuLê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức ThânDANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.Hình 1.1: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của M. Porter………………… 14Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam………………………………………………….23Biểu đồ 2.1: cấu lao động của Công ty Artexport…………………….27Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính trong năm 2005 – 2006 - 2007 của Côngty Cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ Artexport……………………………28Bảng 2.2: Kim ngạch XK theo cấu mặt hàng năm 2005 – 2006 – 2007 29Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh XNK của Công ty Cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ Artexport năm 2005 – 2006 – 2007……………………… 35Bảng 2.4. Kim ngạch XK mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ Artexport năm 2005 – 2006 – 2007……………………….40Bảng 2.5. Kim ngạch XK gốm theo mặt hàng năm 2005 – 2006 – 2007…40Bảng 2.6. Kim ngạch XK mặt hàng gốm theo thị trường của Công ty Cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ Artexport năm 2005 – 2006 – 2007……….41Bảng 2.7: Bảng danh mục sản phẩm gốm XK của Công ty (kèm theo mô tả chi tiết sản phẩm)…………………………………………………………45Bảng 2.8: So sánh chi phí khi sử dụng lò hộp và lò gas………………… 51Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức ThânLỜI MỞ ĐẦUNghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề và được biểu hiện bằng những sản phẩm thủ công truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam nét riêng và độc đáo tới mức tên của sản phẩm luôn kèm theo tên làng làm ra nó; sản phẩm nổi tiếng cũng làm cho làng nghề tạo ra các sản phẩm ấy nổi tiếng.Nhiều nghề và làng nghề truyền thống của ta đã nổi bật hẳn lên trong lịch sử văn hoá, văn minh Việt Nam. Ở đó không chỉ tập chung một hay nhiều nghề thủ công, trở thành một trung tâm sản xuất lớn hoặc khá lớn, mà còn là nơi hội tụ các thợ và nghệ nhân tài khéo, tạo ra những sản phẩm bản sắc riêng, nơi khác khó bề bắt chước được.Xưa nay, người nước ngoài hiểu và yêu mến Việt Nam, làm bạn với nhân dân Việt Nam là qua yếu tố gì? Dĩ nhiên là thông qua, hay chủ yếu, là yếu tố văn hoá. Không coi nhẹ các yếu tố khác, nhưng không thấm nhuần một nền văn hoá nào cả thì mọi hoạt động đều sẽ bị quên đi, ít ra là sẽ tự nó nhạt phai đi.Thật may mắn, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, cũng như bất cứ của một dân tộc nào khác, chất văn hoá lại rất đậm đà. Trên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt, con người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội truyền thống, quan niệm về tự nhiên, biểu tượng thần, Phật Những nét chấm phá nghệ thuật trên tranh sơn mài, tranh lụa, những bức chạm khắc gỗ, khảm xà cừ với cánh bay, cành trúc uốn cong, Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thânmái đình, cây đa, con đò bến nước . đã thể hiện đất nước - con người và tâm hồn tình cảm Việt Nam, làm cho người nước ngoài yêu mến nhân dân và đất nước Việt Nam.Một vấn đề lớn, cũng là một câu hỏi buộc những nước đang phát triển như Việt Nam phải giải đáp, đó là thời đại của nền công nghiệp, công nghệ phát triển cao, Việt Nam thế mạnh gì để cạnh tranh với thế giới, để thể tự cường mà đem "nói chuyện" với các nước công nghiệp phát triển nhất, nếu không phải trước hết là những sản phẩm truyền thống, những sản phẩm được làm ra ở trình độ nghệ thuật, kỹ thuật và chất lượng rất cao, mang đậm màu sắc văn hoá Việt Nam, để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng nhân dân các nước?Từ những năm đầu khi mới thành lập, ARTEXPORT (Công ty Xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam, nay là Công ty Cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ) được Bộ Ngoại thương giao nhiệm vụ tổ chức sản xuất, thu mua, tái chế, đóng gói kinh doanh xuất nhập khẩu độc quyền hàng thủ công mỹ nghệ theo kế hoạch của Bộ giao. Trong giai đoạn đầu, Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, dần tiếp cận được với thị trường các nước. Trải qua nhiều thách thức trong suốt quá trình hơn 40 năm thành lập và phát triển, Artexport đã đạt được những thành tích vô cùng đáng khích lệ. Với đội ngũ cán bộ được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm, Công ty đã không ngừng nâng cao kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường tới rất nhiều nước trên thế giới, mở rộng quy mô sản xuất và đa dạng hoá các sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng. Với sự năng nổ của đội ngũ cán bộ trong việc giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ quốc tế, các cuộc triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đều mang về cho Công ty những hợp đồng giá trị. Công ty đã đạt được nhiều bằng khen, huy chương tại các kỳ Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thântham gia triển lãm, hội chợ tại nước ngoài và luôn là đơn vị chủ trì hoat động của nhiều hội chợ quan trọng.Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay, từ vị trí độc quyền về xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Artexport phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các công ty, thị phần ngày càng thu hẹp. Tuy vậy, ban lãnh đạo Công ty vẫn quyết tâm giữ vững các ngành và mặt hàng kinh doanh truyền thống của Công ty, với thủ công mỹ nghệ là ngành chính.Từ những lý do trên đây, người viết đã mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport” để làm đề tài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp của mình.Mục đích của việc nghiên cứu vấn đề này là: trên sở phân tích những thế mạnh và tồn tại của thủ sản phẩm gốm Việt Nam và Artexport, người viết hy vọng đóng góp một số giải pháp nhằm góp phần xác định vị thế cạnh tranh của Công tycủa sản phẩm gốm Việt Nam trên thị trường quốc tế.Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Báo cáo thực tập tốt nghiệp này được kết cấu thành ba chương:Chương I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAMChương II – THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORTChương III – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORTLê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS. Hoàng Đức ThânCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM1.1.Lý thuyết chung về cạnh tranh1.1.1.Khái niệm và phân loại cạnh tranh1.1.1.1.Khái niệm cạnh tranhCạnh tranh là quy luật tất yếu của xã hội diễn ra mọi lúc mọi nơi và mọi hoàn cảnh. Về mặt lý luận, tuỳ từng giai đoạn, tuỳ từng cách tiếp cận và mục đích nghiên cứu khác nhau mà quan điểm khác nhau về cạnh tranh. P. Samuelson cho rằng: “Cạnh tranh là sự đối đầu giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị phần”. Cạnh tranh là một trong những đặc trưng bản của nền kinh tế thị trường và là năng lực phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thông qua yếu tố giá cả, chất lượng, dịch vụ… nhằm thu lợi nhuận, lôi kéo khách hàng, mở rộng thị phầnnâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường… Như vậy cùng với việc đáp ứng sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng theo hướng ngày càng đa dạng mà các doanh nghiệp cũng không ngừng nghiên cứu, phát triên sản phẩm, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, cắt giảm chi phí, phát triển kênh phân phối… góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của nền kinh tế thị trường.Mặt khác, cạnh tranh cũng là một phương thức vận động của thị trường. Nói đến thị trường cũng nghĩa là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế mà thực chất cạnh tranh là sự tranh giành về mặt lợi ích kinh tế giữa Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B [...]... công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, cải tiên sản phẩm… Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT 2.1.Đặc điểm của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty xuất nhập khẩu Thủ. .. sản phẩm hàng hoá cùng loại Nhưng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá lại được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sẽ không năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp Bên cạnh đó, cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù... nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân được do năng lực cạnh tranh của chủ thể (doanh nghiệp) tạo ra; nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hoá mà có, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng. .. doanh sản phẩm của doanh nghiệp Lợi nhuận không chỉ ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm mà nó còn là động lực mục tiêu của cạnh tranh, cạnh tranh chỉ là một trong những cách phổ biến nhất để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Năng lực cạnh tranh của sản phẩm bị chi phối bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là khả năng duy trì được... văn phòng, nội thất, hoá chất và hàng tiêu dùng; + Chế biến hàng nông lâm hải sản, khoáng sản, công nghệ phẩm, may, da; + Đại lý các mặt hàng cho các khách hàng trong và ngoài nước; + Tổ chức hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước đối với nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 2.1.2.2.Tổ chức bộ máy của Công ty Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được... lý là của Công ty là 68 người chiếm 19% Lực lượng lao động đông đảo của Công ty đảm bảo cho Công ty đủ nguồn lực cần thiết để mở rộng sản xuất kinh doanh Sự đoàn kết của tập thể nhân viên Công ty cùng với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ nhiều năm kinh nghiệm trong kinh doanh thương mại quốc tế là một thuận lợi lớn của Artexport so với các Công ty khác 2.1.3.3.Nguồn hàng của Công ty Là một Công ty lớn... hoá ảnh hưởng lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.2.Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.2.2.1 Chất lượng, kiểu dáng, màu sắc, bao bì nhãn hiệu, tính độc đáo của sản phẩm Chất lượng của sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm và cũng là yếu tố quan trọng đầu tiên được sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm Trên thế giới tồn... Thủ công mỹ nghệ Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại thương, là một doanh nghiệp nhà nước bề dày hoạt động, với thương hiệu uy tín trên thị trường trong và ngoài nước Căn cứ vào Quyết định số 1424/QĐ-BTM ngày 04/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công ty XNK Thủ công mỹ nghệ được cổ phần hoá và trở thành Công ty Cổ phần XNK Thủ công mỹ nghệ. .. là 5 sức mạnh tác động đến sức cạnh tranh của hàng hoá nói chung trên thị trường, và thông qua 5 nhân tố này ta cũng thể đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm gốm Việt Nam Hình 1.1: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của M.Porter Sản phẩm thay thế Các đối thủ cạnh tranh hiện tại Nhà cung ứng Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Lê Thị Cúc - Thương Mại 46B Khách hàng Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:... động kinh doanh của Công ty như sau: • Kinh doanh xuất nhập khẩu: Kinh doanh XNK (trực tiếp và uỷ thác) hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng tổng hợp khác Nhà nước không cấm • Sản xuất và gia công chế biến: Sản xuất và gia công chế biến các sản phẩm gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, thêu ren và các mặt hàng tổng hợp khác để bán tiêu dùng trong nước và xuất khẩu • Kinh doanh dịch vụ: + Kinh doanh bất động sản, cho . VỀ CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAMChương II – THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ. MỸ NGHỆ ARTEXPORTChương III – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORTLê

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu tài chớnh trong năm 2005 – 2006 -2007 của Cụng ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ cụng mỹ nghệ Artexport - Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiờu tài chớnh trong năm 2005 – 2006 -2007 của Cụng ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủ cụng mỹ nghệ Artexport Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch XK theo cơ cấu mặt hàng năm 2005 – 2006 – 2007  - Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

Bảng 2.2.

Kim ngạch XK theo cơ cấu mặt hàng năm 2005 – 2006 – 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kim ngạch XK gốm theo mặt hàng năm 2005 – 2006 -2007 - Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

Bảng 2.5..

Kim ngạch XK gốm theo mặt hàng năm 2005 – 2006 -2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.
1 C- 2001 Bỡnh trũn cao, hoa thảo màu lam, nền trắng, cú lỗ thoỏng 2C - 2002Bỡnh trũn cao, men búng - Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

1.

C- 2001 Bỡnh trũn cao, hoa thảo màu lam, nền trắng, cú lỗ thoỏng 2C - 2002Bỡnh trũn cao, men búng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8: So sỏnh chi phớ khi sử dụng lũ hộp và lũ gas - Nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng gốm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport

Bảng 2.8.

So sỏnh chi phớ khi sử dụng lũ hộp và lũ gas Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan