Luận văn " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN" pot

93 603 2
Luận văn " PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN Giáo viên hướng dẫn Th.s NGUYỄN THUÝ HẰNG Sinh viên thực LÊ THU VÂN PHƯƠNG Mã số SV: 4031080 Lớp: Kế toán 01- K29 Cần Thơ -2007 LỜI CẢM TẠ Những năm tháng giảng đường đại học năm tháng vô quý báu quan trọng em Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung q thầy Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh nói riêng tận tâm giảng dạy, trang bị hành trang kiến thức để em có đủ tự tin bước vào đời Với lòng biết ơn chân thành, em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ quý thầy cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Ngyễn Thuý Hằng nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo tồn thể cơ, chú, anh, chị Công ty cổ phần may Tiền Tiến đặc biệt Đỗ Thu Liễu nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em học hỏi cơng việc thực tế giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ, Ban lãnh đạo cơng ty tất cô, chú, anh, chị phịng ban cơng ty nhiều sức khoẻ, thành cơng hạnh phúc Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Ngày … tháng … năm 2007 Thủ trưởng đơn vị NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài .2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, mục đích phân tích hiệu kinh doanh 2.1.2 Đối tượng sử dụng để đánh giá, phân tích hiệu kinh doanh 2.1.3 Một số tiêu phân tích 2.1.4 Tài liệu sử dụng phân tích kết kinh doanh .9 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN 11 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 11 3.1.1 Giới thiệu tổng quan công ty 11 3.1.2 Lịch sử hình thành 11 3.2 Chức mục tiêu hoạt động 12 3.2.1 Chức .12 3.2.2 Mục tiêu hoạt động 12 3.3 Cơ cấu tổ chức quản lí 13 3.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 14 3.3.2 Chức phịng, ban cơng ty .15 3.3.3 Nguồn nhân lực .17 3.4 Tổ chức cơng tác kế tốn .18 3.4.1 Sơ đồ tổ chức công tác kế toán 18 3.4.2 Chức .18 3.5 Thuận lợi, khó khăn hướng phát triển .19 3.5.1 Thuận lợi .19 3.5.2 Khó khăn .20 3.5.3 Hướng phát triển .21 Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN 22 4.1 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua ba năm 22 4.2 Phân tích tình hình doanh thu công ty giai đoạn 2004-2006 23 4.2.1 Phân tích chung tình hình doanh thu cơng ty qua ba năm 23 4.2.2 Phân tích tình hình thực doanh thu kế hoạch cơng ty giai đoạn 2004-2006 .27 4.2.3 Phân tích doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh .28 4.3 Phân tích tình hình chi phí công ty giai đoạn 2004-2006 .48 4.3.1 Phân tích tổng chi phí cơng ty qua ba năm 50 4.3.2 Ảnh hưởng yếu tố cấu thành đến tổng chi phí cơng ty .50 4.4 Phân tích tình hình lợi nhuận công ty giai đoạn 2004-2006 53 4.4.1 Phân tích tình hình lợi nhuận trước thuế cơng ty qua ba năm 55 4.4.2 Ảnh hưởng yếu tố cấu thành đến lợi nhuận công ty 55 4.4.3 Phân tích tình hình thực lợi nhuận kế hoạch công ty qua ba năm 57 4.5 Phân tích số tiêu tài chủ yếu 58 4.5.1 Nhóm tiêu cấu đầu tư 58 4.5.2 Nhóm tiêu khả tốn 60 4.5.3 Nhóm tiêu lợi nhuận 62 4.6 Đánh giá sơ lược tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2004-2006 65 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY MAY TIỀN TIẾN 68 5.1 Những kết đạt tồn 68 5.1.1 Những kết đạt 68 5.1.2 Những tồn 68 5.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Công ty may Tiền Tiến .69 5.2.1 Giải pháp thị trường 69 5.2.2 Giải pháp sản phẩm 70 5.2.3 Giải pháp Marketing 71 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 6.1 Kết luận 73 6.2 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC .76 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Bảng tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua ba năm .22 Bảng 2: Bảng tổng hợp tình hình doanh thu cơng ty giai đoạn 2004-2006 24 Bảng 3: Bảng tổng hợp tình hình thực doanh thu kế hoạch cơng ty giai đoạn 2004-2006 27 Bảng 4: Bảng tổng hợp doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh .28 Bảng 5: Bảng tổng hợp doanh thu gia công xuất theo thị trường giai đoạn 2004-2006 .31 Bảng 6: Bảng tổng hợp doanh thu gia công xuất theo mặt hàng giai đoạn 2004-2006 .35 Bảng 7: Bảng tổng hợp số lượng hàng gia công công ty giai đoạn 2004-2006 .38 Bảng 8: Bảng tổng hợp giá gia công mặt hàng công ty giai đoạn 2004-2006 .49 Bảng 9: Bảng tổng hợp doanh thu kinh doanh xuất theo thị trường giai đoạn 2004-2006 .41 Bảng 10: Bảng tổng hợp doanh thu kinh doanh xuất theo mặt hàng giai đoạn 2004-2006 44 Bảng 11: Bảng tổng hợp số lượng hàng kinh doanh công ty giai đoạn 2004-2006 47 Bảng 12: Bảng tổng hợp giá hàng FOB công ty giai đoạn 2004-2006 .48 Bảng 13: Bảng tổng hợp tình tình chi phí cơng ty giai đoạn 2004-2006 .49 Bảng 14: Bảng tổng hợp tình hình lợi nhuận cơng ty giai đoạn 2004-2006 54 Bảng 15: Bảng phân tích tình hình thực lợi nhuận kế hoạch cơng ty qua ba năm 57 Bảng 16: Bảng phân tích tỉ suất đầu tư tổng quát công ty giai đoạn 2004-2006 58 Bảng 17: Bảng phân tích tỉ suất tự tài trợ công ty giai đoạn 2004-2006 .59 Bảng 18: Bảng phân tích hệ số khái qt tình hình cơng nợ công ty giai đoạn 2004-2006 .60 Bảng 19: Bảng phân tích hệ số tốn hành công ty giai đoạn 2004-2006 .61 4.6 ĐÁNH GIÁ SƠ LƯỢC TÌNH TÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2004-2006 Bảng 24: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2004-2006 Tổng doanh thu Năm Năm Năm 2004 2005 2006 triệu đồng 130.120 119.798 119.770 Doanh thu gia công ngàn USD 4.677 5.027 5.547 Doanh thu kinh doanh ngàn USD 3.390 2.495 1.540 Tổng chi phí triệu đồng 125.531 117.796 117.275 Lợi nhuận trước thuế triệu đồng 3.154 2.002 2.495 Tỉ suất đầu tư tổng quát % 45,59 46,94 50,94 Tỉ suất tự tài trợ % 20,88 14,69 21,26 Hệ số khái quát lần 0,93 0,94 0,69 Hệ số toán hành lần 0,82 0,71 0,79 Hệ số toán nhanh lần 0,06 0,19 0,04 Tỉ suất lợi nhuận ròng % 1,75 1,20 1,53 ROA % 2,79 1,80 2,52 ROE % 13,34 12,25 11,88 Chỉ tiêu ĐVT Các tiêu cấu đầu tư Các tiêu khả toán Các tiêu lợi nhuận Doanh thu Nhìn chung, tổng doanh thu cơng ty liên tục giảm qua ba năm, đặc biệt giảm mạnh năm 2005 Nguyên nhân biến động giảm doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, nhân tố chiếm tỷ trọng lớn cấu doanh thu nên biến động tác nhân làm giảm tổng doanh thu cơng ty Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty gia cơng hàng xuất lĩnh vực sản xuất chính, hoạt động kinh doanh xuất Doanh thu từ hoạt động khác kinh doanh nội địa gia công cho đối tác nước tương đối nhỏ Doanh thu từ hoạt động gia công Đây hoạt động kinh doanh cơng ty Doanh thu từ hoạt động gia công công ty tăng liên tục qua ba năm Nguyên nhân chủ yếu lượng hàng gia công hàng năm tăng Mặt hàng chủ lực hoạt động gia công công ty quần, áo vest, đầm áo kiểu Hoạt động gia công công ty tập trung chủ yếu hai thị trường Mỹ Anh Bên cạnh đó, cơng ty mở rộng thị trường sang số nước châu Á như: HôngKông, Nhật Bản Doanh thu từ hoạt động kinh doanh Trong doanh thu từ lĩnh vực gia cơng liên tục tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh lại liên tục giảm qua ba năm Nguyên nhân chủ yếu số lượng hàng kinh doanh hàng năm liên tục giảm mạnh Hàng kinh doanh công ty chủ yếu xuất sang thị trường Đức, Mỹ Hà Lan với hai sản phẩm chủ lực quần áo kiểu Trong thời gian tới, cơng ty có hướng mở rộng xuất sang Nhật Bản Chi phí Nhìn chung, tổng chi phí cơng ty có xu hướng giảm dần qua ba năm, giảm nhiều vào năm 2005 Nguyên nhân chủ yếu biến động giảm giá vốn hàng bán chi phí bán hàng cơng ty Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế công ty tăng giảm không qua ba năm, giảm nhiều vào năm 2005 năm 2006 tăng nhẹ trở lại Sở dĩ, năm 2005 lợi nhuận trước thuế công ty giảm mạnh lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm lỗ từ hoạt động tài lại tăng lên đáng kể Lợi nhuận trước thuế năm 2006 tăng nhẹ lợi nhuận khác công ty năm 2006 tăng đột biến Các tiêu cấu đầu tư Qua việc phân tích tiêu cấu đầu tư ta thấy tỉ suất đầu tư tổng quát công ty cao chứng tỏ công ty trọng đầu tư tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Đây dấu hiệu tích cực Tỉ suất tự tài trợ cơng ty tương đối thấp vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ cấu nguồn vốn công ty Điều cho thấy công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay Vì vậy, thời gian tới, cơng ty cần có biện pháp để nâng cao nguồn vốn chủ sở hữu cơng ty mình, giảm lượng vốn vay kinh doanh Các tiêu khả toán Hệ số khái qt tình hình cơng nợ cơng ty cho thấy mức độ công ty chiếm dụng vốn doanh nghiệp khác cao mức độ doanh nghiệp bị công ty khác chiếm dụng vốn Hệ số tốn hành cơng ty tương đối tốt, nhiên khả tốn nhanh cơng ty cịn thấp Các tiêu lợi nhuận Nhìn chung, tỉ suất lợi nhuận ròng suất sinh lời tài sản tăng giảm không qua ba năm, giảm năm 2005 tăng vào năm 2006 Suất sinh lời vốn chủ sở hữu liên tục giảm Vì vậy, cơng ty cần có biện pháp tích cực để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để doanh thu lợi nhuận thu ngày cao CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI 5.1.1 Những kết đạt - Thị trường xuất công ty đa dạng, bên cạnh thị trường lớn như: Anh, Mỹ nước EU năm gần công ty mở rộng thị trường sang số nước Châu Á như: Đài Loan, HôngKông, Nhật Bản Các mặt hàng xuất công ty đa dạng: quần, đầm, áo kiểu, áo vest, áo sơ mi, suits,… - Sau 10 năm hoạt động cơng ty tích luỹ nhiều kinh nghiệm giao dịch với khách hàng tạo uy tín định với khách hàng - Công ty trọng đầu tư đổi máy móc thiết bị cơng nghệ sản xuất, cơng ty có phần mềm quản lý sản xuất tự động Năng lực sản xuất ngày nâng cao: năm 2007 cơng ty có kế hoạch xây dựng thêm hai phân xưởng dự kiến thu hút 1.000 lao động - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên công ty nhiệt tình động cơng việc Trình độ tay nghề công nhân ngày nâng cao chứng năm 2005 2006 khơng có phát sinh khoản mục giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại - Công ty quan tâm đến hình thức tiếp thị qua Internet Hiện cơng ty xây dựng website www.tientien.garment.com để khách hàng tìm hiểu công ty sản phẩm công ty dễ dàng Đây biện pháp để quảng bá thương hiệu sản phẩm công ty 5.1.2 Tồn - Sản phẩm công ty phần lớn xuất sang thị trường: Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan Đối với thị trường khác số lượng xuất không đáng kể - Tiềm thị trường Châu Á lớn chưa công ty quan tâm mức - Hoạt động cơng ty sản xuất gia cơng hàng xuất nên công ty chưa chủ động việc tìm kiếm thị trường khách hàng mà phụ thuộc phần lớn vào đơn đặt hàng khách hàng - Công ty chưa tập trung phát triển sản phẩm thị trường nội địa, doanh thu từ thị trường không đáng kể Người tiêu dùng Việt Nam đến sản phẩm công ty - Mặt hàng gia công kinh doanh chủ lực công ty là: quần, đầm, áo vest, áo kiểu Doanh thu mặt hàng lại chưa cao - Trình độ đội ngũ thiết kế chưa cao nên chưa tạo điểm nhấn cho sản phẩm công ty Chất liệu vải chưa phong phú, sử dụng số chất liệu như: thun, cotton,… - Năng lực cạnh tranh sản phẩm cơng ty cịn yếu so với quốc gia dệt may lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ nguyên liệu chủ yếu phải nhập từ nước ngồi nên giá thành sản phẩm cịn cao Bên cạnh đó, thua mẫu mã chất liệu vải góp phần làm giảm lực cạnh tranh sản phẩm công ty - Công ty chưa đầu tư mức cho hoạt động marketing, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TAI CÔNG TY MAY TIỀN TIẾN 5.2.1 Giải pháp thị trường - Tiếp tục xác định Mỹ thị trường kinh doanh cơng ty năm tới nhu cầu từ thị trường lớn Bên cạnh đó, trì mối quan hệ tốt đẹp với thị trường truyền thống khác như: Anh, Đức, Hà Lan Vì hoạt động gia cơng thường địi hỏi uy tín hợp tác lâu dài nên tạo uy tín với khách hàng cơng ty tranh thủ đơn đặt hàng lớn dài hạn - Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài thị trường châu Á đặc biệt HơngKơng Nhật Bản thị trường dự đốn có nhu cầu lớn năm tới Đồng thời, cần có kế hoạch tìm kiếm thêm nhiều khách hàng từ thị trường Trung Đông Châu Phi biện pháp như: tham gia hội chợ triển lãm, tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu sản phẩm công ty mạng Internet, giới thiệu catalogue sản phẩm công ty đến khách hàng… để sản phẩm công ty có hội tiếp cận với khách hàng nhiều Những hoạt động cịn giúp cho cơng ty chủ động việc tìm kiếm khách hàng - Thị trường nước với 80 triệu dân thu nhập ngày tăng Đây thị trường tiềm mà nhiều doanh nghiệp may nước hướng đến Bên cạnh đó, cịn phải đối phó với hàng nhập hàng trốn thuế tràn lan Vì vậy, cơng ty phải nỗ lực để có sản phẩm thiết kế đặc biệt có đặc trưng riêng phù hợp với phong cách thời trang giới đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng với giá hợp lí cạnh tranh Đồng thời, mở thêm nhiều cửa hàng giới thiệu sản phẩm để sản phẩm công ty gần gũi với người tiêu dùng nước hơn, vận động người dân theo phương châm “ người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” 5.2.2 Giải pháp sản phẩm - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm: áo sơ mi, váy, suits để sản phẩm trở thành sản phẩm kinh doanh chủ lực công ty Bên cạnh đó, phát triển thêm dịng sản phẩm chẳng hạn như: trang phục thể thao, đồng phục học sinh,… - Thiết kế khâu quan trọng số định thành công sản phẩm đưa thị trường cơng ty cần trọng công tác đào tạo, nâng cao tay nghề đội ngũ thiết kế công ty thành chuyên gia lĩnh vực thiết kế thời trang Bên cạnh đó, cần mạnh dạn đầu tư vào phầm mềm lĩnh vực thiết kế như: phần mềm Accumark Vstitcher Accumark phần mềm thiết kế nhảy size tự động Vstitcher phần mềm mô sản phẩm người mẫu Với phần mềm này, thời gian thiết kế rút ngắn, hoa văn, chất liệu thơng số hồ phối với tạo phong cách riêng phù hợp với môi trường mục đích người mặc - Chất liệu vải để sản xuất chưa phong phú cần có nhân viên chun tìm kiếm chất liệu vải mới, nguyên liệu với phụ liệu, hoa văn để tạo cho sản phẩm có nét độc đáo riêng, thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng - Sử dụng phần mềm tự động công tác quản lý sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm hệ thống treo tự động hệ thống kiểm soát chuyền may tự động - Tìm hiểu nhu cầu, thói quen, tập qn tiêu dùng người tiêu dùng quốc gia mà doanh nghiệp xuất hàng sang để có sản phẩm phù hợp với yêu cầu họ - Hiện nay, công ty nhiều doanh nghiệp may khác phải đối phó với đối thủ cạnh tranh mạnh thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Banglades … với ưu sản phẩm đẹp giá rẻ Vì tới cơng ty nên chuyển hướng sang làm sản phẩm cao cấp với nguyên liệu tốt kỹ thuật cao - Để nâng cao khả cạnh tranh giá với đối thủ cạnh tranh công ty cần thực số biện pháp sau: + Phần lớn nguyên phụ liệu sản xuất hàng may mặc nhập từ nước ngồi cần giữ mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để mua nguyên phụ liệu có chất lượng tốt, hoa văn độc đáo với giá ổn định Bên cạnh đó, lựa chọn nguyên phụ liệu nhà cung cấp nước có chất lượng đảm bảo giá hợp lý để đần thay nguồn nguyên phụ liệu nhập từ nước Như tiết kiệm dược khoản chi phí lớn + Để giảm thiểu tối đa hao phí nguyên phụ liệu, cơng ty nên có kế hoạch mua ngun phụ liệu theo yêu cầu sản xuất Xây dựng định mức sử dụng nguyên phụ liệu cho loại sản phẩm + Có sách thưởng cho cá nhân có thành tích tốt để khuyến khích cơng nhân tích cực sản xuất, tăng suất lao động giảm hao phí lao động đơn vị sản phẩm + Đào tạo, nâng cao tay nghề công nhân để giảm bớt sản phẩm hỏng nhằm tiết kiệm chi phí Có sách giữ thu hút cơng nhân có tay nghề giỏi 5.2.3 Giải pháp Marketing Trong kinh tế thị trường nay, môi trường kinh doanh địi hỏi cơng ty cần phải có đội ngũ nhân viên marketing động, nhiệt tình, chịu khó thâm nhập, tiếp cận thị trường để công ty nắm thông tin đầu vào đầu Mặc dù công ty trọng đến công tác nghiên cứu thị trường chưa tương xứng với nhu cầu mà hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi Cho nên để đẩy mạnh hoạt động marketing, công ty cần thực biện pháp sau: - Đào tạo sử dụng số chuyên viên bán hàng có trình độ tiếng Anh tốt, có khả chào hàng FOB, hiểu biết phong cách kinh doanh khách hàng điều quan trọng để lơi giữ khách hàng - Đẩy mạnh công tác quảng cáo để khách hàng hiểu rõ thêm sản phẩm công ty, tăng sức hút sản phẩm khách hàng thông qua hình thức quảng cáo, khuyến mãi, biểu diễn thời trang, tài trợ,… - Tích cực tham gia hội chợ nước để mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng Bên cạnh đó, xây dựng mạng lưới phân phối nước cách mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm tỉnh, thành phố lớn như: Rạch Giá, Long Xuyên…, mở đại lý tiêu thụ sản phẩm nhằm đưa sản phẩm tiếp cận với người tiêu dùng - Tận dụng phương tiện thông tin đại internet để quảng bá thương hiệu hình ảnh cơng ty Đồng thời, việc trao đổi mua bán qua Internet giúp tiết kiệm chi phí thời gian CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Công ty cổ phần may Tiền Tiến doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh trang phục phụ nữ trẻ em Các mặt hàng kinh doanh công ty đa dạng bao gồm: quần, áo kiểu, áo vest, đầm, váy,… Sản phẩm công ty xuất sang Châu Mỹ, Châu Âu Châu Á Trong thị trường chủ lực công ty Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan; số thị trường Châu Á như: HôngKông, Nhật Bản phát triển năm gần Tuy nhiên, thương hiệu sản phẩm công ty mờ nhạt, kiểu dáng sản phẩm chưa bắt kịp xu thời trang giới nên lực cạnh tranh cơng ty cịn tương đối thấp Hoạt động cơng ty sản xuất gia công sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất Trong đó, hoạt động sản xuất gia cơng hàng xuất chiếm ưu cần vốn đầu tư tương đối thấp lại rủi ro Chính mà doanh thu từ hoạt động gia cơng công ty hàng năm tăng Tuy nhiên, lực cạnh tranh thấp nên doanh thu từ hoạt động kinh doanh công ty ngày giảm sút Doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh giảm liên tục qua ba năm với tốc độ cao Chính điều làm cho tổng doanh thu cơng ty giảm liên tục qua ba năm Tương tự tình hình biến động doanh thu, tổng chi phí cơng ty liên tục giảm giai đoạn 2004-2006 chủ yếu sụt giảm giá vốn hàng bán chi phí bán hàng Về lợi nhuận, lợi nhuận trước thuế công ty năm 2005 giảm mạnh Năm 2006 lợi nhuận trước thuế tăng nhẹ so với năm 2005 gia tăng đột biến thu nhập khác Cơ cấu đầu tư công ty hợp lý, tài sản cố định chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu công ty tương đối thấp nên hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp phải dựa nguồn vốn vay Bên cạnh đó, khoản phải trả cơng ty lớn Vì , doanh nghiệp phải có sách phù hợp tránh để tình trạng nợ ứ đọng gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế công ty, em xin đề số kiến nghị sau: - Đầu tư phát triển nguồn hàng kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với đơn vị xuất khác - Chuyển đổi phương thức kinh doanh từ làm hàng gia công sang làm hàng FOB Vì giá gia cơng tương đối thấp lại thường xuyên bị khách hàng ép giá nên lợi nhuận không cao Chuyển sang phương thức kinh doanh trực tiếp công ty tự sản xuất bán sản phẩm lợi nhuận thu cao - Về lâu dài, công ty nên đầu tư phát triển hàng nội địa, thị trường tiềm mà phần lớn công ty may mặc Việt Nam cịn bỏ ngỏ - Cơng ty nên có biện pháp tách biệt giá vốn hàng bán loại hàng hoá, thành phẩm để xác định hiệu kinh doanh loại sản phẩm - Tăng cường đào tạo, nâng cao tay nghề nghiệp vụ cho cán công nhân viên công ty Có sách thu hút nhân tài đặc biệt chuyên viên thiết kế thời trang để đa dạng hoá mẫu mã tạo phong cách riêng cho sản phẩm công ty - Đầu tư xây dựng nhà xưởng đại, đổi thiết bị, công nghệ theo hướng tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu sản xuất nhằm nâng cao suất lao động, hạ giá thành - Nâng cao hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, cần mở rộng tăng cường quan hệ với ngân hàng để tăng hạn mức tín dụng để giải kịp thời nguồn vốn công ty cần thiết - Tận dụng sách ưu đãi Nhà nước để phát triển Ngành dệt may ngành Nhà nước trọng đầu tư phát triển Hàng năm ngành hàng đạt kim ngạch xuất lớn đứng sau dầu khí Vì vậy, với quan tâm Nhà nước với tiềm tiềm lực có, cơng ty cần hoạch định sách phát triển cụ thể nhân lực, thị trường, sản phẩm đồng thời xác định rõ khó khăn vướng mắc trình phát triển để từ có chuẩn bị tốt cho trình hội nhập kinh tế khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Năng Phúc (2003) Phân tích kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2004) Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp, TP.HCM Nguyễn Tấn Bình Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB thống kê Lương Thị Hữu Duyên, (2006) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh số biện pháp nâng cao hiệu kinh tế bưu điện tỉnh Vĩnh Long, lớp kế toán 01, khoá 28, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ánh Nga, (2006) Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thuỷ sản Cửu Long, lớp kế toán 01, khoá 28, trường Đại học Cần Thơ Một số trang web http:// www.vneconomy.com.vn http:// www.vinanet.com.vn http:// www.vinatex.com.vn PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: triệu đồng Năm Năm Năm 2004 2005 2006 43.508 42.017 34.953 3.005 11.055 1.982 3.005 11.055 1.982 MÃ SỐ A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền 111 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 Đầu tư ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 34.181 22.657 16.774 Phải thu khách hàng 131 31.043 22.096 16.048 Trả trước cho người bán 132 3.021 543 570 Phải thu nội ngắn hạn 133 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 134 xây dựng Các khoản phải thu khác 135 117 18 156 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi 139 IV Hàng tồn kho 140 4.807 6.687 15.337 Hàng tồn kho 141 4.807 6.687 15.337 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 1.515 1.618 860 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Thuế GTGT khấu trừ 152 1.387 1.518 848 3.Thuế khoản phải thu Nhà nước 154 Tài sản ngắn hạn khác 158 128 100 12 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 36.455 37.174 36.295 I Các khoản phải thu dài hạn 210 Phải thu dài hạn khách hàng 211 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 Phải thu dài hạn nội 213 Phải thu dài hạn khác 218 Dự phòng phải thu dài hạn khó địi 219 II Tài sản cố định 220 34.904 35.911 36.074 Tài sản cố định hữu hình 221 34.469 35.550 34.482 -Nguyên giá 222 64.797 73.172 60.639 -Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (30.328) (37.622) (26.157) Tài sản cố định thuê tài 224 -Nguyên giá 225 TÀI SẢN -Giá trị hao mòn luỹ kế Tài sản cố định vơ hình -Ngun giá -Giá trị hao mịn luỹ kế Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hỗn lại phải trả Dự phịng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 259 260 261 262 268 270 300 310 311 312 313 314 315 316 317 361 415 (54) 1.592 1.738 (146) 1.551 1.551 1.263 1.263 221 221 79.963 79.191 71.248 63.263 53.337 16.476 15.916 67.561 59.531 35.548 13.517 (286) 2.455 147 208 2.924 167 56.099 44.308 19.995 11.914 189 7.123 190 18.629 7.167 4.893 9.926 8.030 11.791 9.926 8.030 11.676 435 318 319 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 115 16.700 11.630 15.149 I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 433 440 10.536 7.673 9.542 7.673 14.931 7.673 1.353 3.778 151 76 844 210 1.471 2.636 815 656 6.164 6.164 2.088 2.088 218 218 79.963 79.191 71.248 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT:triệu đồng Mã Năm Năm Năm Chỉ tiêu số 2004 2005 2006 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch 01 128.985 118.885 117.272 vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1.435 Doanh thu bán hàng cung 10 127.550 118.885 117.272 cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 11 108.753 100.761 99.446 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 20 18.797 18.124 17.826 dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 21 781 548 726 Chi phí tài 22 2.531 2.611 2.811 Trong chi phí lãi vay 23 2.012 2.382 2.124 Chi phí bán hàng 24 8.363 7.014 6.834 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5.731 7.278 7.694 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 30 2.953 1.769 1.213 doanh 11 Thu nhập khác 31 354 365 1.772 12 Chi phí khác 31 153 132 490 13 Lợi nhuận khác 40 201 233 1.282 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 3.154 2.002 2.495 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 926 577 696 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 2.228 1.425 1.799 18 Lãi cổ phiếu 70 ... may Tiền Tiến Chương 4: Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần may Tiền Tiến Chương 5: Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần may Tiền Tiến Chương 6: Kết luận. .. Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN 22 4.1 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua ba năm 22 4.2 Phân tích. .. công ty đạt từ 1,4- 1,5 triệu đồng/ người/ tháng CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TIỀN TIẾN 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Ngày đăng: 15/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng doanh thu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan