CHUYÊN đề GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG

88 1.2K 2
CHUYÊN đề GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN đề GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN __________________ TÀI LIỆU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGƯỜI HỌC, CẬP NHẬT KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ 1 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN, HƯỚNG DẪN NGƯỜI DÂN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN CHUYÊN ĐỀ 2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC VỚI MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY HÀ NỘI, 2012 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 CHUYÊN ĐỀ 1: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN, HƯỚNG DẪN NGƯỜI DÂN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN 7 1. Đặt vấn đề 7 2. Mục tiêu 7 3. Nội dung 7 Phần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN 8 1. Một số khái niệm về môi trường nông thôn và chất thải 8 2. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nông thôn 10 3. Ảnh hưởng của chất thải đến môi trường 15 3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất 15 3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắ n đến môi trường nước 16 3.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí 16 3.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng 16 3.5. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan của cảnh quan nông thôn 18 4. Tổ chức, hướng dẫn xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn 18 4.1. Phân loại rác thải 18 4.2. Thành phần và nguồn gố c chất thải sinh hoạt 199 4.3. Tình hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt ở nước ta hiện nay 20 4.4. Mục đích của việc phân loại rác tại nguồn 21 4.5. Lợi ích của việc phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn 22 4.5.1. Lợi ích kinh tế 23 4.5.2. Lợi ích môi trường 24 4.5.3. Lợi ích xã hội 25 4.5.4. Thực tiễn triển khai việc phân loạ i, xử lý rác ở nước ta hiện nay 25 4.6. Hành động cụ thể phân loại, sử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn 34 4.6.1. Hộ gia đình 34 4.6.2. Chính quyền địa phương 35 Phần 2: HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN, HƯỚNG DẪN NGƯỜI DÂN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN 38 1. Hướng dẫn soạn giảng tài liệu “ Bảo vệ môi trường nông thôn, hướng dẫn người dân xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn” 38 1.1. Mục tiêu cần đạt 38 1.2. Nội dung và phương pháp 38 Nội dung 1: Một số yêu cầu chung khi xây dựng đề cương bài giảng Tài liệu “Bảo vệ môi trường nông thôn, hướng dẫn người dân xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn” 38 Nội dung 2: Xác định mục tiêu của bài giảng 39 Nội dung 3: Xây dựng cấu trúc đề cương bài giảng 39 N ội dung 4: Những vấn đề cùng trao đổi 40 2. Tổ chức các buổi tham quan, nghe báo cáo của các điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường nông thôn và xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn 40 - Mời các báo cáo viên ở các điển hình tiên tiến tới báo cáo tại địa phương 40 - Tổ chức cho lớp học đi tham quan tới các điển hình tiên tiến, kết hợp xem các băng hình, hình ảnh: 40 4 3. Tổ chức cho học viên tham gia cùng cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường và xử lý rác thải nông thôn 40 4. Tham gia phong trào thi đua bảo vệ môi trường, xử lý rác thải nông thôn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 CHUYÊN ĐỀ 2: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI 43 MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY 43 1. Đặt vấn đề 43 2. Mục tiêu 43 2.1. Kiến thức 43 2.2. Kỹ năng 43 2.3. Thái độ 43 3. Nội dung 444 Ph ần 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 44 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNGVIỆT NAM HIỆN NAY 44 1. Một số khái niệm về biến đổi khí hậu 44 1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu 44 1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu 45 1.2.1. Biểu hiện của BĐKH toàn cầu 45 1.2.2. Biểu hiện của BĐKH ở Vi ệt Nam 46 1.3. Đặc điểm của biến đổi khí hậu 54 1.4. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu 555 1.4.1. Nguyên nhân do những quá trình tự nhiên 55 1.4.2. Nguyên nhân do ảnh hưởng hoạt động của con người 55 1.5. Kịch bản biến đổi khí hậu 57 1.5.1. Kịch bản của BĐKH trên thế giới 57 1.5.2. Kịch bản của BĐKH ở Việt Nam 64 1.6. Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu 71 1.6.1. Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái 71 1.6.2. Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế – xã hội 72 1.6.3. Tác động của BĐKH đối với sức khỏe và đời sống của con người 73 2. Những thách thức với môi trường Việt Nam do biến đổi khí hậu gây ra 75 2.1. Tổng diện tích đất ngậ p nước giảm đáng kể 75 2.2. Biến động về thủy sinh ở một số địa phương 75 2.3. Nhiều rạn san hô bị tẩy trắng, xuất hiện nhiều tảo độc hại 76 2.4. Dịch bệnh đối với người và gia súc gia tăng 76 2.5. Tác động của biến đổi khí hậu đối với các vùng lãnh thổ Việt Nam 76 2.5.1. Tác động của BĐKH đối với các vùng trung du và miền núi 76 2.5.2. Tác động của BĐKH đối với các vùng đồng bằng và ven biển 78 1. Hướng dẫn giảng dạy chuyên đề “Biến đổi khí hậu và những thách thức với môi trường Việt Nam hiện nay” 84 1.1. Mục tiêu cần đạt 84 1.2. Nội dung và phương pháp 84 2. Tổ chức các buổi tham quan về thực tiễn biến đổi khí hậu tại địa phương 86 3. Tổ chức cho học viên tham gia các hoạt động cùng c ộng đồng địa phương ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87  5 LỜI NÓI ĐẦU Học tập là một trong những nhu cầu cốt yếu, đồng thời cũng là quyền lợi chính đáng của mỗi con người. Xây dựng xã hội học tập để tạo điều kiện cho mỗi người dân có thể học tập suốt đời, học tập bất kỳ ở đâu là điều mà mọi quốc gia tiên tiến trên thế giới đều đang hướng tới. Ở Việt Nam bên cạnh việc phát triển việc giáo dục ở các cấp học phổ thông, các trường chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, việc học tập tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng cũng được hết sức chú trọng. Thực hiện Thông tư số 26/2010/TT.BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thực, kỹ năng, chuyển giao công nghệ bao gồm 5 chương trình: chương trình giáo dục pháp luật, chương trình giáo dục văn hóa - xã hội, chương trình giáo dục bảo vệ môi trường, chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe và chương trình giáo dục phát triển kinh tế. Vụ Giáo dục thường xuyên được giao nhiệm vụ chủ trì biên soạn các tài liệu dướ i dạng các chuyên đề phục vụ cho việc triển khai thực hiện chương trình trên tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Trung tâm Học tập cộng đồng. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của các chương trình trên, các chuyên đề được biên soạn theo tinh thần đáp ứng yêu cầu của người học: cần gì học nấy, cần trước học trước những vấn đề thiết thực, sát sườn, phù hợp với thực ti ễn của đất nước và của địa phương. Căn cứ vào danh mục các chuyên đề được biên soạn đáp ứng nhu cầu người học đã được phê duyệt kèm theo Quyết định số 3455/QĐ-BGDĐT ngày 5 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục thường xuyên tổ chức biên soạn 2 chuyên đề thuộc lĩnh vực giáo dục bảo vệ môi trườ ng: Chuyên đề 1: Bảo vệ môi trường nông thôn, hướng dẫn người dân xử lý rác thải sinh hoạt tài nguồn Chuyên đề 2: Biển đổi khí hậu và những thách thức với môi trường Việt Nam hiện nay 6 Các chuyên đề trên được biên soạn nhằm thực hiện các mục tiêu của các chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ là những vấn đề còn mới mẻ, chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm, trong khi yêu cầu của người học rất phong phú, đa dạng vì thế chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rấ t mong muốn được tiếp nhận những ý kiến nhận xét, góp ý của người học, người đọc để tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống các chuyên đề đáp ứng yêu cầu người học ngày càng hữu ích và đạt được hiệu quả cao hơn. VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 7 CHUYÊN ĐỀ 1 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN, HƯỚNG DẪN NGƯỜI DÂN XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN 1. Đặt vấn đề - Mục tiêu của phát triển kinh tế - xã hội là tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường. - Môi trường nông thôn nước ta hiện nay đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm và việc bảo vệ môi trường đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. - Xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn là vấn đề rất cấp thiết mà mọi người dân và chính quyền địa phương cần quan tâm và giải quyết triệt để. 2. Mục tiêu 2.1. Kiến thức Cung cấp cho người học: - Một số kiến thức cơ bản về môi trường, ô nhiễm môi trườngbảo vệ môi trường. - Một số kiến thức cụ thể về phân loại và x ử lý rác thải sinh hoạt. 2.2.Kỹ năng Trang bị cho người học một số kỹ năng về: - Phân loại rác. - Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn. 2.3. Thái độ - Góp phần hình thành ý thức và thói quen của người học trong việc xử lý rác thải sinh hoạt tại nơi mình đang sinh sống. - Ý thức được trách nhiệm, thực hiện bảo vệ môi trường trong đời sống và sản xu ất của bản thân, cộng đồng và quốc gia. 3. Nội dung - Phần 1. Các nội dung cơ bản về bảo vệ môi trường nông thôn và xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn. - Phần 2. Hướng dẫn giảng dạy chuyên đề Bảo vệ môi trường nông thôn, hướng dẫn người dân xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn. 8 Phần 1 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN 1. Một số khái niệm về môi trường nông thôn và chất thải - Môi trường nông thôn: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngườ i và sinh vật tại vùng nông thôn. - Thành phần môi trường nông thôn là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. - Hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiệ n môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. - Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. - Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng. - Hoạt động quản lý chất thải r ắn bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. - Thu gom chất thải rắn là hoạt động t ập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận. - Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối cùng. 9 - Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn. - Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi chuyển đến cơ sở xử lý. -Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. - Phế liệu là sản phẩm, vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác. - Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người. - Phân loại rác tại nguồn là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay gọi là từ nguồn. Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau. - Phân loại, xử lý rác 3R: Phân loại, xử lý rác theo phương pháp 3R viết tắt từ tiếng Anh: R: Reduce (giảm thiểu), R: Reuse (tái sử dụng), R: Recycle (tái chế) (Hình 1). Hình 1: Tranh cổ động phân loại xử lý rác 3R và phân loại rác ngay khi thu gom rác. 10 2. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nông thôn Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường và nguồn nước ở nông thôn do các nguyên nhân cơ bản sau: - Đầu tiên phải kể đến tình trạng sử dụng hóa chất trong nông nghiệp như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan và không có kiểm soát. - Nhìn chung, lượng phân bón hoá học ở nước ta sử dụng còn ở mức trung bình cho 1 ha gieo trồng, bình quân 80 - 90 kg/ha (cho lúa là 150 - 180kg/ha), so với Hà Lan 758 kg/ha, Nhật 430kg/ha, Hàn Quốc - 467kg/ha, Trung Quốc - 390 kg/ha. Tuy nhiên việc sử dụng này lại gây s ức ép đến MT nông nghiệp và nông thôn với 3 lý do: Sử dụng không đúng kỹ thuật nên hiệu lực phân bón thấp; Bón phân không cân đối, nặng về sử dụng phân đạm; Chất lượng phân bón không đảm bảo, các loại phân bón N - P - K, hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất trôi nổi trên thị trường không đảm bảo chất lượng đăng ký, nhãn mác bao bì nhái, đóng gói không đúng khối lượng đang là những áp lự c chính cho nông dân và môi trường đất. - Ngoài ra, ở miền Bắc Việt Nam còn tồn tại tập quán sử dụng phân bắc, phân chuồng tươi vào canh tác. Ở ĐBSCL, phân tươi được coi là nguồn thức ăn cho cá, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. - Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc trừ chuột; thuốc trừ bệ nh; thuốc trừ cỏ. Các loại này có đặc điểm là rất độc đối với mọi sinh vật; Tồn dư lâu dài trong môi trường đất - nước gây ra ô nhiễm; Tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất, nước (Hình 2). [...]... của con người và sinh vật tại vùng nông thôn Hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn,... nhưng rất ít hương ước đề cập đến quy định về quản lý chất thải và vệ sinh môi trường - Sản xuất nông nghiệp đang phải chịu áp lực do ô nhiễm môi trường đất, nước và chất lượng nông sản bị suy giảm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức Mặc dù được giới khoa học cảnh báo, song nông dân vẫn lạm dụng các loại hóa chất trong quá trình sản xuất và chưa có kế hoạch hành động bảo vệ môi trường Kết quả điều... bảo vệ thực vật Trong đó, khoảng 80% khối lượng rác thải, nước thải sinh hoạt và hầu hết lượng vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom xử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp ra môi trường - Hà Nội được đánh giá là đạt được những kết quả khả quan trong công tác bảo vệ môi trường, song kết quả thu gom và xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt chưa đáp ứng được yêu cầu Hiện, tổng lượng chất thải rắn ra môi. .. Nước, tưới tiêu và môi trường những năm gần đây, chỉ có hai địa phương có kế hoạch triển khai thu gom vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật, nhưng đều không thành công do không có kinh phí thực hiện và công tác tuyên truyền chưa sâu sát Người dân vẫn nghĩ vỏ thuốc bảo vệ thực vật là loại rác thông thường nên vứt bỏ ở đâu không quan trọng Các kiến thức cần ghi nhớ Môi trường nông thôn: Môi trường bao gồm các... tiện thu gom, vận chuyển rác + Giao cho Công ty (xí nghiệp) môi trường thu gom phần rác có thể tái chế vào một ngày nhất định trong tuần ở các nhà dân Đồng thời, lập một quỹ Môi trường nhằm tạo điều kiện và hỗ trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường của cộng đồng địa phương như chi phí cho hoạt động tuyên truyền, trao giải thi đua,… do tổ môi trường quản lý; quỹ này được trích từ một phần tiền của dự... nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nông thôn, tác động xấu tới chất lượng môi trường đất, nước, không khí và sức khoẻ của dân làng nghề Kết quả phân tích chất lượng nước thải một số làng nghề dệt nhuộm tại Thái Bình cho thấy, đa số các chỉ tiêu phân tích đều vượt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt BOD5, COD đều vượt tiêu chuẩn từ 2 - 5 lần (Hình 3) Hình 3 Chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường nông thôn - Ô... Reuse (tái sử dụng), R: Recycle (tái chế) Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nông thôn - Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp - Tập quán sử dụng phân bắc, phân chuồng - Thuốc bảo vệ thực vật - Chất thải rắn từ các làng nghề và sinh hoạt 3 Ảnh hưởng của chất thải đến môi trường 3.1 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất Đất bị ô nhiễm bởi các nguyên nhân chủ yếu sau: - Do thải vào đất... nhiễm môi trường nghiêm trọng - Không riêng Hà Nội, việc quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn ở khu vực nông thôn tại nhiều tỉnh, thành phố đã nảy sinh những khó khăn, bất cập PGS.TS Vũ Thị Hương, Viện Nước, tưới tiêu và môi trường cho biết, tại nhiều vùng nông thôn đã hình thành các mô hình thu gom rác thải do người dân, xã, thôn tự tổ chức hoặc mô hình HTX dịch vụ môi trường, công ty dịch vụ môi trường. .. rác trên vỉa hè, lòng đường ) 3 giáo viên và 18 học sinh thực hiện xuất sắc chương trình vừa tuyên dương, trao giấy khen và phần thưởng thực hiện xuất sắc chương trình này Cũng theo Ban quản lý dự án, các em học sinh tham gia rất tích cực, sôi nổi các hoạt động trong quá trình giáo dục về 3R Qua đó, các em được nâng cao ý thức về hành vi đối với rác thải và bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài... thô sơ bằng các xe cải tiến nên mới thu gom được khoảng 30% chuyên chở về những nơi tập trung rác Bãi rác tại các huyện, các chợ nông thôn chưa có cơ quan quản lý và biện pháp xử lý Chủ yếu là tập trung để phân huỷ tự nhiên và gây nên những gánh nặng cho công tác bảo vệ môi trường - Một kết quả khảo sát mới đây của Viện Nước, tưới tiêu và môi trường (Bộ NN&PTNT) cho thấy, với khoảng 70% dân số ở khu . Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục thường xuyên tổ chức biên soạn 2 chuyên đề thuộc lĩnh vực giáo dục bảo vệ môi trườ ng: Chuyên đề 1: Bảo vệ môi trường. chương trình giáo dục pháp luật, chương trình giáo dục văn hóa - xã hội, chương trình giáo dục bảo vệ môi trường, chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe

Ngày đăng: 14/03/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan