LUẬN VĂN: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN pot

52 978 2
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  PHẠM MINH DƯƠNG TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHỐN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN CUỐI KHĨA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHỐN QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG MAO HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN CUỐI KHỐ KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH Tháng năm 2007 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiện khoa Lâm Nghiệp - Toàn thể quý thầy cô cán nhân viên trường Đại học Nông Lâm TP HCM tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy Nguyễn Quốc Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn - Cảm ơn Ban giám đốc Cán bộ, Nhân viên Ban quản lý rừng Phịng hộ Sơng Mao, Lãnh đạo địa phương Bà xã Phan Hoà Lương Sơn, bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Người thực Phạm Minh Dương MỤC LỤC Trang Chương ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan đặc điểm tình hình chung huyện Bắc Bình 2.1.2 Tổng quan công tác trồng quản lý rừng trồng địa bàn huyện Bắc Bình 2.1.2 Tổng quan nghiên cứu trồng rừng quản lý rừng trồng 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Lý chọn địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Thu thập thông tin 15 3.2.2 Xử lý thông tin 15 3.2.3 Tiến trình nghiên cứu 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Thực trạng rừng trồng quản lý bảo vệ rừng trồng địa bàn ban quản lý rừng Sông Mao 18 4.1.1 Thực trạng rừng trồng trồng rừng 18 4.1.2 Thực trạng quản lý bảo vệ rừng trồng 22 4.1.3 Sự hưởng lợi người dân Nhóm quản lý thuộc Ban Lâm nghiệp xã trồng quản lý bảo vệ rừng trồng 24 4.2 Tiến trình thực cơng tác trồng quản lý rừng trồng 26 4.2.1 Tiến trình chung thực cơng tác trồng quản lý rừng trồng 26 4.2.2 Rừng trồng đất UBND xã quản lý 27 4.2.2 Những thay đổi tiến trình q trình thực cơng tác trồng quản lý rừng trồng từ năm 2000 đến 28 4.3 Sự phối hợp Ban quản lý, UBND xã người dân trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng 29 4.3.1 Sự phối hợp trồng quản lý bảo vệ rừng UBND xã với BQL30 4.3.2 Sự phối hợp trồng quản lý bảo vệ rừng UBND xã với Dân 31 4.3.3 Sự phối hợp trồng quản lý bảo vệ rừng UBND xã với BQL31 4.4 Những thuận lợi khó khăn trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng 32 4.4.1 Đối với ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Mao 33 4.4.2 Đối với UBND xã 34 3.4.3 Đối với người dân/nhóm tham gia trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng 36 4.5 Các đề xuất việc trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng 37 4.5.1 Các đề xuất liên quan đến việc trồng rừng 38 4.5.2 Các đề xuất liên quan đến việc quản lý bảo vệ rừng trồng 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích rừng trồng từ năm 2000 đến 2006 17 Bảng 4.2 Tổng hợp số hộ tham gia trồng rừng (trong hai năm đầu) từ năm 2000 đến 2006 18 Bảng 4.3 Diện tích rừng trồng trung bình hộ trồng hàng năm 20 Bảng 4.4 Giá thành trồng rừng người dân nhận năm theo công đoạn (ha) 23 Bảng 4.5 Các cơng việc có phối hợp UBND xã BQL 28 Bảng 4.6 Những thuận lợi khó khăn BQL trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng đất BQLRPH quản lý 31 Bảng 4.7 Những thuận lợi khó khăn BL trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng đất UNBD xã quản lý 32 Bảng 4.8 Những thuận lợi khó khăn UBND xã trồng quản lý rừng trồng 34 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL: Ban quản lý UBND: Ủy Ban Nhân Dân Chương ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Sơng Mao đóng địa bàn huyện Bắc Bình Tỉnh Bình Thuận Tổng diện tích rừng giao 16.205ha, diện tích rừng giao rừng tự nhiên với diện tích 15774ha, rừng trồng 1.899 Nhiệm vụ Ban quản lý quản lý bảo vệ đất rừng rừng diện tích giao Trong q trình thực nhiệm vụ, Ban quản lý bảo vệ tốt đất rừng rừng tự nhiên Đồng thời thực tốt chương trình trồng rừng 327, trương trình triệu, trương chình 661, tổ chức trồng rừng chống xa mạc hoá, chống cát bay, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giao khoán trồng rừng quản lý bảo vệ rừng trồng đất Ban Quản lý rừng Sông Mao quản lý nhiều năm qua Đặc biệt, cơng tác trồng giao khốn quản lý bảo vệ rừng trồng thực tốt nhờ việc phối hợp với UBND xã thuộc địa bàn ban quản lý xã Lương Sơn xã Phan Hồ, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Diện tích rừng trồng thuộc phạm vi Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Mao quản lý chia thành hai phần diện tích khác Phần diện tích ban quản lý trực tiếp quản lý thực trồng giao khốn Phần cịn lại UBND xã quản lý, ban quản lý thực trồng giao khốn quản lý bảo vệ Sở dĩ diện tích rừng đất rừng hai đơn vị quản lý lịch sử trình thành lập Ban quản lý Tuy nhiên, Có nhiều khác biệt cách thức quản lý, thực trồng giao khoán quản lý bảo vệ hiệu rừng trồng Ban quản lý quản lý UBND xã quản lý Sự khác biệt cách thức quản lý chế quản lý Thực trồng giao khoán quản lý bảo vệ mặt chuyên môn Ban Quản lý thực Hiệu rừng trồng giao khoán quản lý rừng trồng có khác biệt hai đơn vị quản lý chưa xác định rõ nguyên nhân Như vậy, khiá cạnh cần làm rõ để thống cách quản lý thực thi công tác trồng rừng moat cách thống chung cho tồn diện tích rừng địa bàn Ban Quản lý quản lý Mặt khác, rừng trồng trồng địa bàn ban quản lý nhưng tiến hành thực hay giải u cầu ln ln phải phân chia hai cách, hai tiến trình thực Do dẫn đến khó khăn, phức tạp cho Ban Quản lý UBND xã Vấn đề điều tiên cần giải để rừng trồng quản lý tốt hơn, UBND xã Ban Quản lý có quyền lợi, nghĩa vụ hưởng lợi diện tích rừng địa phương Để làm rõ vấn đề cần phải làm rõ tiến trình, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý, trồng giao khốn quản lý bảo vệ rừng trồng địa bàn cách cẩn thận Xuất phát từ đòi hỏi nêu trên, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tình hình giao khốn quản lý bảo vệ rừng trồng rừng địa bàn Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Sơng Mao - Bắc Bình -Bình Thuận”, nhằm góp phần thực trồng giao khoán quản lý diện tích rừng trồng địa bàn Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Mao hiệu 1.2 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu sau đây: - Tìm hiểu tiến trình trồng quản lý bảo vệ rừng hai hình thức: (1) trồng giao khốn quản lý rừng trồng đất ban quản lý rừng Sơng Mao quản lý Và (2) trồng giao khốn rừng đất Uỷ Ban Nhân Dân xã quản lý từ năm 2000 đến 2006 - Phân tích thuận lợi khó khăn người dân, ban quản lý Uỷ ban Nhân dân xã công tác trồng quản lý bảo vệ rừng - Đề xuất phương thức trồng quản lý bảo vệ rừng trồng thích hợp địa bàn Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Sơng Mao dựa phân tích bên tham gia Đối tượng nghiên cứu rừng trồng đất UBND xã Phan Hoà quản lý rừng trồng đất Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Mao quản lý 4.3.1 Sự phối hợp trồng quản lý bảo vệ rừng UBND xã với BQL Trong phối hơp chia thành hai dạng Dạng thứ trồng rừng đất BQL rừng quản lý Dạng thứ hai trồng rừng đất UBND xã quản lý Bảng 4.5 Các cơng việc có phối hợp UBND xã BQL Trên đất BQL rừng quản lý Trên đất UBND xã quản lý - Hợp đồng tổng diện tích trồng - Hợp đồng tổng diện tích trồng # - Xác định loại trồng lồi trồng xen (nếu có) # - Diện tích cho hộ tham gia - Cung cấp thơng tin diện tích nơi - Cung cấp thơng tin diện tích nơi trồng trồng # - Chia hộ/nhóm, diện tích/hộ - Quyết tốn kinh phí, - Quyết tốn kinh phí, - Duyệt, nghiệm thu trường - Duyệt, nghiệm thu trường Kết bảng cho thấy, phối hợp cơng việc trồng, giao khốn quản lý bảo vệ rừng trồng diện tích đất UBND xã quản lý nhiều hơn, chi tiết so với rừng trồng đất BQL quản lý Về lý thuyết, đâu có phối hợp tốt có thực hiệu Thêm vào đó, kết điều tra cho thấy, người dân phát hay cần giải vấn đề có liên quan đến trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng thường đến báo với UBND xã báo với BQL 4.3.2 Sự phối hợp trồng quản lý bảo vệ rừng UBND xã với Dân Sự phối hợp UBND xã với người dân mang nặng tính chiều từ xuống, tức từ UBND xã xuống dân Sự phối hợp từ UBND xã thể nhiệm vụ sau: - Họp dân truyên truyền công tác trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, chủ yếu loa phóng xã - Thơng tin vấn đề liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng trồng cho người dân; thuận lợi khó khăn - Những khắc phục hộ dân tham gia trồng quản lý bảo vệ rừng trồng - Cách thức nhận thực việc trồng quản lý bảo vệ rừng trồng cho đạt hiệu cao - UBND xã ghi nhận vi phạm, tình xảy trình trồng quản lý rừng trồng Trong nhiệm vụ cho thấy, vai trò UBND xã can thiệp sâu vào hoạt động trồng rừng quản lý, bảo vệ rừng trồng Sự phối hợp việc trồng quản lý rừng trồng đất BQL rừng phòng hộ quản lý 4.3.3 Sự phối hợp trồng quản lý bảo vệ rừng UBND xã với BQL Trong phối hợp BQL UBND xã có phối hợp theo chiều khác nhau: (1) Một chiều, từ BQL đến UBND xã, mối quan hệ thể nhiệm vụ sau: - Thông tin đầy đủ chủ trương chương trình trồng rừng theo định 661, - Đề xuất, thống phối hợp bên liên quan, - Những thay đổi sách có liên quan đến việc trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng, - Huấn luyện kỹ thuật trồng, chăm sóc quản lý, bảo vệ (2) Qua lại BQL, UBND xã người dân: - Thảo luận để duyệt tiền công cho giai đoạn thực việc trồng quản lý, bảo vệ - Nghiệm thu theo giai đoạn cơng việc - Có tun dương hộ tham gia tốt để vận động người dân trình tham gia - Họp dân để xác định thuận lợi, khó khăn giải pháp kỹ thuật trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng (cụ thể lồi trồng, diện tích trồng, phân diện tích phù hợp) Trong mối quan hệ phối hợp công tác trồng quản lý, bảo vệ rừng nêu chưa thấy phối hợp theo chiều từ UBND xã đến BQL Nếu có mối quan hệ phối hợp này, đồng nghĩa với việc UBND xã chủ động đề xuất ý kiến với BQL sau tổng hợp thương thảo với dân Làm điều này, công tác trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng thành công mức cao xã hội hố cơng tác 4.4 Những thuận lợi khó khăn trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng Những thuận lợi khó khăn công tác trồng rừng quản lý rừng trồng chia thành nhóm liên quan khác Vì khó khăn nhóm liên quan lại thuận lợi nhóm Các nhóm liên quan xác định cụ thể là: (1) BQL rừng phịng hộ Sơng Mao, (2) UBND xã, (3) Các hộ/nhóm hộ tham gia trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng 4.4.1 Đối với ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Mao 4.4.1.1 Trong trồng quản lý bảo vệ đất BQL rừng quản lý Trong trình điều tra thuận lợi khó khăn BQL rừng phịng hộ Sơng Mao, ghi nhận kết sau: Bảng 4.6 Những thuận lợi khó khăn BQL trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng đất BQLRPH quản lý Thuận lợi Khó khăn - Cán kỹ thuật tạo sẵn - Người dân tham gia - Được giúp đỡ Tỉnh, Huyện, - Diện tích đất cho việc trồng rừng hạn chế - Có nguồn vốn từ kinh phí nhà nước - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi nắng hạn kéo dài - Trang bị, bảo hộ cho việc quản lý bảo vệ rừng - Phương tiện phòng chống cháy chưa đáp ứng có cố - Lực lượng phản ứng phòng chống cháy chưa đồng Qua kết này, nhìn số lượng thấy công tác trồng quản lý rừng trồng BQL rừng phịng hộ Sơng Mao gặp nhiều khó khăn thuận lợi Những thuận lợi mà BQL vốn có khơng phải thuận lợi chủ yếu phục vụ cho công tác trồng quản lý rừng trồng Trái lại, khó khăn vấn đề then chốt định đến thành bại công tác trồng quản lý bảo vệ rừng trồng Về phía BQL rừng phịng hộ Sơng Mao muốn thực tốt cơng tác phải khắc phục khó khăn then chốt 4.4.1.2 Trong trồng quản lý bảo vệ đất UBND xã quản lý Trồng quản lý rừng trồng đất UBND xã quản lý gặp thuận lợi khó khăn ghi nhận sau: Bảng 4.7 Những thuận lợi khó khăn BL trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng đất UNBD xã quản lý Thuận lợi Khó khăn - Cán kỹ thuật có sẵn - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi nắng hạn kéo dài - Được giúp đỡ Tỉnh, Huyện, xã - Trang bị, bảo hộ cho việc quản lý bảo vệ rừng - Có diện tích đất trống nhiều - Phương tiện phịng chống cháy chưa đáp ứng có cố - Người dân quan tâm đến việc làm - Thu nhập mang lại cho người dân tính chất công việc chưa thoả đáng - Được đồng tình hộ tham - Gia súc thả rong nhiều gia thực việc trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng - Phân chia khu vực trồng bảo vệ hợp lý Qua bảng 4.7, kết cho thấy trồng rừng đất UBND xã quản lý gặp nhiều thuận lợi khó khăn Các khó khăn yếu tố tự nhiên nguồn phát triển kinh tế trọng tâm địa phương Ví dụ chăn ni 4.4.2 Đối với UBND xã UBND xã nhiệm vụ khơng có chức trồng quản lý rừng trồng Tuy nhiên, công tác trồng quản lý rừng trồng theo quy định nhà nước cần có phối hợp với quyền địa phương Sự phối hợp yếu tố quan trọng giúp cho việc xanh hoá khoảng đất trống đối núi trọc cách hiệu Trong trình phối hợp tham gia công tác trồng quản lý rừng trồng, UBND xã gặp thuận lợi khó khăn sau: Bảng 4.8 Những thuận lợi khó khăn UBND xã trồng quản lý rừng trồng Thuận lợi Khó khăn - Cán kỹ thuật Lâm nghiệp thuộc - Điều kiện tự nhiên không thuận lợi Ban Lâm nghiệp xã nắng hạn kéo dài - Được giúp đỡ Tỉnh, Huyện, - Trang bị, bảo hộ cho việc quản lý bảo BQL rừng vệ rừng - Có diện tích đất trống nhiều - Phương tiện phòng chống cháy chưa đáp ứng có cố - Người dân quan tâm đến việc làm - Thu nhập mang lại cho người dân tính chất cơng việc chưa thoả đáng - Được đồng tình hộ tham - Gia súc thả rong nhiều gia thực việc trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng - Phân chia khu vực trồng bảo vệ - Không chủ động kinh phí hợp lý chi trả - Các hộ dân sống tập trung - Đa số hộ dân sống nghề nông Theo kết này, nhận thấy, UBND xã gặp nhiều thuận lợi công tác tham gia phối hợp với bên liên quan công tác trồng quản lý bảo vệ rừng trồng Những thuận lợi yếu tốt định đến thành công công tác trồng quản lý bảo vệ rừng trồng Những khó khăn vấn đề giải không ảnh hưởng định đến thành bại công tác trồng quản lý rừng trồng 3.4.3 Đối với người dân/nhóm tham gia trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng Theo kết điều tra, người dân không phân biệt trồng rừng đất đơn vị quản lý mà họ đưa thuận lợi khó khăn chung trình tham gia thực trồng quản lý bảo vệ rừng trồng Những thuận lợi khó khăn tổng hợp sau: Thuận lợi: - Nắm rõ sách trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng - Có nhiều diện tích cần trồng rừng, diện tích ven biển - Việc lại quản lý bảo vệ rừng trồng thuận tiện - Có hỗ trợ từ UBND xã, BQL rừng phịng hộ, - Diện tích rừng trồng quản lý, bảo vệ gần nơi sinh sống, - Phù hợp với lao động gia đình, - Có đồn kết, chia nhóm hộ gần nhau, - Có nguồn thu hàng năm Khó khăn: Thời tiết khơ hạn kéo dài, ảnh hưởng đến trồng quản lý bảo vệ Cây trồng thường chết, Kỹ thuật trồng chưa biết nhiều, khó trồng Keo Lai, Xoan, Rừng gần nhà nên gia súc phá hại nhiều, gây chết trồng làm gãy ngả trồng lâu năm, Một số hộ chưa hiểu rõ vai trò tác dụng việc trồng quản lý bảo vệ rừng trồng nên xâm hại đến rừng trồng, Một số diện tích rừng trồng xa nơi nên gây khó khăn cho việc quản lý bảo vệ rừng trồng Vậy, với thuận lợi khó khăn cho thấy nhận thức người dân công tác trồng quản lý bảo vệ rừng trồng mức chấp nhận Những thuận lợi góp phần lớn cho thành cơng cơng tác trồng bảo vệ rừng trồng Những khó khăn nghiêng vấn đề tự nhiên nên khó khơng thể khắc phục Do vậy, mặt xã hội, chúng khơng phân tích sâu Thật vậy, với thuận lợi khó khăn trên, người dân địa phương hồn thành tốt nhiệm vụ giao 4.5 Các đề xuất việc trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng Các đề xuất việc trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng đưa dựa vào phân tích tổng hợp thông tin thu Các thông tin thu từ tài liệu thứ cấp, quan từ người dân, tổng hợp sau: - Người dân thích tham gia vào trồng nhiều tiền dù công việc nặng nhọc - Người dân quan tâm đến việc làm đến tính chất cơng việc - Người dân có so sánh việc lựa chọn người tham gia trồng quản lý bảo vệ - Tuy nhiên, việc thực trồng quản lý bảo vệ theo kế hoạch chiếu, thôn hết đến thôn theo quỹ đất thôn - Lựa chọn người thôn ưu tiên cho hộ có lao động nhiều để kịp thời vụ, người dân làm theo hộ theo tính chất hộ gia đình, thường hộ nghèo có nhiều lao động - Trong quản lý bảo vệ: Chọn hộ tham gia luân chuyển kèm theo tiêu chí như: dân quân; thơn trưởng, tổ trưởng, người có trách nhiệm, tích cực công tác bảo vệ rừng Từ thông tin tổng hợp này, chúng tơi đưa hai nhóm đề xuất sau: 4.5.1 Các đề xuất liên quan đến việc trồng rừng Với điều kiện thời tiết địa phương nghiên cứu có mùa mưa ngắn, mùa nắng kéo dài Công tác trồng rừng cần phải: - Vườn ươm đủ lớn, xây dựng xa nơi trồng phải đảm bảo đủ nước, đủ lượng giống cung cấp cho nhu cầu trồng rừng - Phương tiện phục vụ cho công tác trồng rừng: Máy cày, máy kéo trang bị phục vụ cho công tác vận chuyển, giải phóng mặt nhanh đồng - Định mức trồng rừng phải duyệt trước, sớm thời gian gieo ươm để đủ nguồn cung cấp, tránh bị động phải phụ thuộc theo phê duyệt hàng năm cấp có thẩm quyền - BQL rừng phịng hộ Sơng Mao cần phải có kế hoạch chiến lược lâu dài, tránh bị động theo kế hoạch duyệt hàng năm Đồng thời phải có cán chuyên trách Với giải pháp giúp cho công tác trồng rừng địa bàn BQL rừng phịng hộ Sơng Mao hiệu 4.5.2 Các đề xuất liên quan đến việc quản lý bảo vệ rừng trồng Các đề xuất liên quan đến việc quản lý bảo vệ rừng trồng tổng hợp chủ yếu từ ý kiến người dân Các giải pháp hướng đến việc tạo điều kiện thuận lợi quản lý bảo vệ rừng cho người dân Các giải pháp ghi nhận: (1) Tiền công bảo vệ cần tăng thêm theo thời gian (tuổi cây) theo lồi Cây trồng rừng khác việc giữ cho chúng phát triển bình thường khó Cây lớn việc quản lý bảo vệ khó, nhỏ cần bảo vệ chúng khỏi trâu bò, bị cháy Khi lớn phải chống việc chặt phá người chưa ý thức vai trò rừng (2) Phương tiện quản lý bảo vệ có người dân có tay, khơng có phương tiện chun dụng Người dân chưa huấn luyện công tác quản lý bảo vệ rừng có cố, đặc biệt phòng chống cháy Do vậy, việc hỗ trợ phương tiện phòng chống cháy lớp tập huấn phòng chống cháy việc làm trước hết (3) Tiến trình giao nhận khoán đến hộ dân kế hoạch BQL phải đảm bảo bước đề người dân người làm công tác quản lý, bảo vệ rừng dễ thích ứng Những thay đổi tiến trình cần có đóng góp ý kiến, thảo luận từ người dân (4) Việc lựa chọn hộ/nhóm hộ tham gia vào công tác quản lý rừng nên đề cho hộ tham gia trồng rừng bầu chọn Cơ quan chủ quản hay UBND xã đưa tiêu chí để người dân thảo luận, thương thảo với đề chọn lựa Mặt khác, không nên ưu tiên cho nhóm đối tượng Ví dụ cán lâm nghiệp xã hay trưởng thôn Làm tạo tính cơng lựa chọn, tránh hộ không hợp tác công tác (5) Chia tiền hộ giao cho hộ tham gia tự quản lý theo mức độ tham gia hộ dân Theo quy định, hộ nhận tiền theo diện tích nhận Tuy nhiên, hộ nhóm có quyền tự định theo tham gia nhiều, ít, vi phạm hay khơng vi phạm Có vậy, người dân khơng so bì làm nhiều nhận ít, nhận diện tích nhận nhiều diện tích Mặt khác, khu vực rừng thơn/nhóm để xảy vi phạm xử phạt chung khơng tìm thủ phạm thực Từ đây, nâng cao nhận thức chung cho cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thảo luận rút kết luận sau đây: - Thực trạng trồng quản lý rừng trồng BQL rừng Sông Mao nhiều người dân tham gia mức độ khuyến khích, số người tự gia tham gia - Trồng rừng quản lý rừng trồng đất UBND xã quản lý tốt đất BQL quản lý - Tiền trình thục việc trồng giao khốn quản lý rừng trồng có thay đổi từ năm 2000 đến 2006 Những thay đổi đề phù hợp với diện tích đất UBND xã quản lý theo hướng có lợi cho người dân - Sự phối hợp bên liên trong công tác trồng rừng chặt chẽ Vai trò UBND xã thể rõ thành công việc trồng quản lý bảo vệ rừng trồng - Những khó khăn công tác trồng rừng quản lý bảo vệ rừng có gặp phải khó khăn khắc phục tham gia người dân phối hợp tốt bên liên quan trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng - Các đề xuất đưa thực tốt giúp cho công tác trồng rừng quản lý rừng trồng hiệu 5.2 Kiến nghị Căn kết nghiên cứu, đề xuất đưa đề thực việc trồng quản lý rừng trồng BQL rừng phịng hộ Sơng Mao là: - Thuyết minh, thiết kế phương án trồng quản lý rừng trồng nên phê duyệt trước gieo ươm để không bị động giống Đồng thời tranh thủ triệt để khoảng thời gian mùa mưa ngăn ngủi tiến hành trồng rừng - Cần có phân cấp quản lý rõ ràng cho UBND xã để họ có hướng xử lý đạo kịp thời công tác trồng quản lý, bảo vệ rừng trồng nhanh, hiệu - Lựa chọn hộ theo thống chung toàn dân để tạo cơng giao khốn quản lý bảo vệ - Xây dựng hương ước thơn/xóm trồng quản lý bảo vệ rừng Trong hương ước có quy định việc hưởng lợi thưởng, phạt rõ ràng Tài liệu tham khảo Nguyễn Hồng Hải (2005), Sự tham gia người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên Tà kóu, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Đề tài tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Tp HCM Lâm trường Bắc Bình Thuyết minh, thiết kế, dự toán trồng rừng, năm 2001,2002 Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Luỹ Thiết kế giao khốn quản lý, bảo vệ rừng xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 2001 Ban Quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy Thuyết minh, thiết kế giao khốn quản lý, bảo vệ rừng ho hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã Phan Sơn 2004 Hoàng Hải Nam (2005), Sự tham gia bên liên quan công tác giao rừng ban quản lý rừng phòng hộ Hàm Thuận – Đami, tỉnh Bình Thuận Đề tài tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Tp HCM Lê Thanh Sơn (2005), Bước đầu tìm hiểu cơng tác trồng rừng, giao khoán, quản lý bảo vệ rừng theo nguồn vốn 661 xã Hồng Sơn xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Đề tài tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Tp HCM Cù Huy Bình (2006) Tìm hiểu tham gia bên liên quan quản lý tài nguyên rừng cộng đồng xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Đề tài tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Tp HCM ... khốn quản lý bảo vệ rừng trồng rừng địa bàn Ban Quản Lý Rừng Phịng Hộ Sơng Mao - Bắc Bình -Bình Thuận? ??, nhằm góp phần thực trồng giao khốn quản lý diện tích rừng trồng địa bàn Ban Quản lý rừng. .. bảo vệ hiệu rừng trồng Ban quản lý quản lý UBND xã quản lý Sự khác biệt cách thức quản lý chế quản lý Thực trồng giao khoán quản lý bảo vệ mặt chuyên môn Ban Quản lý thực Hiệu rừng trồng giao. .. tiếp vào trồng quản lý bảo vệ rừng trồng (4) Thuận lợi khó khăn cơng tác trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng người dân có nhận tham gia trồng, nhận khoán quản lý bảo vệ, UBND xã Ban quản lý rừng Sông

Ngày đăng: 14/03/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan