Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Mã

78 552 1
Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động xuất khẩu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒBảng 1. Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2006-2008…… .16Bảng 2. Tổng hợp về lao động của công ty VILEXIM giai đoạn 2005-2008………………………………………………… 39Bảng 3. Kết quả hoạt động kinh doanh công ty VILEXIM giai đoạn 2006 – 2008…………………………………………………43Bảng 1. Tỷ trọng xuất khẩu gạo so với xuất khẩu nông sản và kim ngạch xuất khẩu nói chung của VILEXIM……………………………………… 45Bảng 5. Kết quả xuất khẩu gạo của VILEXIM giai đoạn 2006-2008………….47Bảng 6. Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty VILEXIM giai đoạn 2006-2008……………………………………….53Bảng 7. Kế hoạch xuất khẩu gạo của công ty VILEXIM năm 2009, 2010…….65Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm 2007, 2008…………………………………………………………19Biểu đồ 2. Top 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam, 2008…… 20Biểu đồ 3. Tỷ trọng xuất khẩu gạo so với xuất khẩu nông sản và kim ngạch xuất khẩu nói chung của VILEXIM…………………………………… 46Biểu đồ 4. cấu thị trường xuất khẩu gạo của công ty VILEXIM giai đoạn 2006-2008………………………………………………………… 51Sơ đồ 1: cấu tổ chức của công ty VILEXIM ……………………………….36 MỞ ĐẦUHiện nay, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế thế giới diễn ra ngày càng sâu rộng, đã trở thành một xu thế khách quan mở ra nhiều hội cũng như vô vàn thách thức cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay. Nhận thức được điều đó, Việt Nam đã chủ động thực hiện chính sách “Đa phương hóa các mối quan hệ kinh tế, đa dạng hóa thị trường và bạn hàng”. Đặc biệt Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đánh giá một cách đúng đắn vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu, coi “Xuất khẩuđộng lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Trong suốt những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng, đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung của đất nước. Trong đó, mặt hàng nông sản, đặc biệt là mặt hàng gạo luôn giữ vai trò xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam. Nhờ sự định hướng và các chính sách đúng đắn, Việt Nam đã từ một nước phải nhập gạo trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, sau Thái Lan. Không chỉ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng không ngừng tăng lên, đem về một nguồn ngoại tệ lớn góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là tế bào, là hạt nhân của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu gạo giữ một vai trò hết sức quan trọng. Mặt hàng gạo là một mặt hàng nông sản nhiều lợi thế, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố tự nhiên, khí hậu, cung cầu không ổn định, bị chi phối lớn bởi thị trường thế giới. Đặc biệt sau khi gia nhập sân chơi chung WTO, các doanh nghiệp Việt Nam luôn phải chú trọng, quan tâm tới vấn đề nâng cao hiệu quả xuất khẩu, để thể cạnh tranh với gạo của các quốc gia khác.Trên tinh thần đó, công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM trực thuộc Bộ công thương , một công ty đa ngành, đa chức năng với lịch sử lâu đời hơn 40 năm qua đã luôn tự đổi mới mình và đạt được tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng. Hoạt động chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong đó 2 xut khu go chim hn 50% tng kim ngch xut khu ton cụng ty, VILEXIM luụn coi vn nõng cao hiu qu xut khu go l vn quan trng hng u. Tớnh n nm 2008, Cụng ty ó bn nm lin c B Cụng thng cụng nhn l Doanh nghip xut nhp khu uy tớn va c tng thng nhiờu danh hiờu ca Thu tng Chinh phu, Bụ Cụng thng, UBND TP. Ha Nụi . cho tõp thờ va ca nhõn co thanh tich cao trong hoat ụng san xuõt kinh doanh; VILEXIM c lt vo TOP 500 doanh nghip ln nht Vit Nam v doanh thu v li nhun. t c nhng thnh tớch ú, khụng th khụng nhc ti nhng úng gúp ln t hot ng xut khu go. Song bờn cnh ú cụng ty cng gp phi nhiu khú khn trong vn thu mua, bo qun go, vn thanh toỏn.Xut phỏt t thc t ú, cựng vi nhng kin thc ó hc trng v qua quan sỏt tỡm hiu cụng ty, c s quan tõm hng dn tn tỡnh ca Ths. Dng Th Ngõn, tụi ó mnh dn i sõu nghiờn cu ti: Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở công ty VILEXIM. Chuyờn thc tp tt nghip ny bao gm ba phn chớnh nh sau:Chng I: Nhng vn c bn v hiu qu xut khu hng húaChng II: Thc trng hiu qu xut khu go cụng ty c phn xut nhp khu v hp tỏc u t VILEXIM Chng III: Gii phỏp nõng cao hiu qu xut khu go cụng ty c phn xut nhp khu v hp tỏc u t VILEXIM 3 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA1.1. Hiệu quả xuất khẩu hàng hóa1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả xuất khẩu hàng hóa1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả xuất khẩu hàng hóaĐảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một nền kinh tế nói chung nào, của từng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Thông thường hiệu quả xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường gọi là tiêu chuẩn bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp.Từ trước đến nay rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng, một trong những quan niệm phổ biến cho rằng hiệu quả xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu là hiệu quả các doanh nghiệp thu được từ hoạt động xuất khẩu và nó được xác định bằng tỷ số giữa kết quả xuất khẩu thu được và chi phí xuất khẩu bỏ ra%100*'VKDLNP =(1)%100*'CPLNP =(2)Trong đó, kết quả của hoạt động xuất khẩu thể là doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hoặc lợi nhuận xuất khẩu thu được. Doanh thu xuất khẩu được từ hoạt động xuất khẩu trực tiếp hoặc tiền hoa hồng được hưởng từ hoạt động xuất khẩu ủy thác.Chi phí xuất khẩu bao gồm các loại chi phí: chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển hàng hóa, chi phí bảo hiểm, chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí giao dịch, các chi phí trung gian, thuế xuất khẩu (nếu có), và các chi phí khác.Cần phân định rõ sự khác nhau và mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả xuất khẩu. Về hình thức hiệu quả xuất khẩu là một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được. Còn kết quả xuất khẩu là 4 yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả xuất khẩu. Từ bản thân mình kết quả xuất khẩu chưa thể hiện được nó tạo ra ở mức và chi phí nào. Phấn đấu để đạt được kết quả song không phải là kết quả bất kỳ phải là kết quả mục tiêu, lợi ích cụ thể nào đó. Kết quả được ở một mức độ nào đó với một chi phí nào đó chính là vấn đề cần phải xem xét. Vì vậy đánh giá hoạt động xuất khẩu không chỉ là đánh giá kết quả xuất khẩu còn là đánh giá chất lượng của hoạt động xuất khẩu để tạo ra kết quả đó. Cho nên trong hoạt động xuất khẩu, người ta không chỉ xem xét xuất khẩu được bao nhiêu tỷ đồng còn là chi phí bao nhiêu để được kim ngạch xuất khẩu như vậy.Từ cách nhìn nhận trên cho thấy các chỉ tiêu: lượng hàng hóa xuất khẩu, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu thực hiện được, đó là những chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động xuất khẩu, chứ không được coi là hiệu quả xuất khẩu. thể nói hiệu quả xuất khẩu được khái quát theo công thức sau:(3)( Đầu ra quyết định đầu vào )Đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM, hiệu quả xuất khẩu gạo là một hiệu quả bộ phận, song nó vai trò hết sức quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh chung của toàn công ty. Xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Bởi vậy vấn đề nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo luôn là mối quan tâm lớn của toàn công ty nói chung và của các nhà lãnh đạo công ty nói riêng1.1.1.2. chế xuất hiện hiệu quả xuất khẩuBản chất của chế xuất hiện hiệu quả xuất khẩu là ở chỗ bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia vào phân công lao động quốc tế thì đều thể phát triển sản xuất hàng hóa với một chi phí sản xuất thấp hơn để đáp ứng nhu cầu của bản thân quốc gia mình, đồng thời để thể xuất khẩu sang quốc gia khác. Nói cách khác, chi phí sản xuất trong nước làm nền tảng của hiệu quả xuất khẩu.5Hiệu quả xuất khẩu =Kết quả đầu raChi phí đầu vào Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất ở các dân tộc và chi phí sản xuất quốc tế phản ánh mức chi phí trung bình của các quốc gia khác nhau trên thế giới.Hiệu quả xuất khẩu xuất hiện trên sở sự khác nhau về chi phí sản xuất trong nước của các hàng hóa khác nhau. Một quốc gia sẽ xuất khẩu những sản phẩm hàng hóa việc sản xuất ra nó tương đối rẻ và nhập khẩu những sản phẩm hàng hóa việc sản xuất ra nó đắt hơnCó thể nói, hiệu quả xuất khẩu được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và được thực hiện trong trao đổi ngoại thương. Còn tương quan hay tỷ lệ trao đổi thì chỉ tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc tạo ra hiệu quả xuất khẩu ở một quốc gia nào đó. Trong những điều kiện thuận lợi, giá cả quốc tế cho phép tăng tiền thu xuất khẩu và kéo theo tạo điều kiện tăng nhập khẩu, do đó tiết kiệm được lao động xã hội.Hiệu quả xuất khẩu không tồn tại biệt lập với sản xuất. Những kết quả do xuất khẩu mang lại và tác động của nó đến nền kinh tế cần được đánh giá và đo lường bằng những chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu liên quan đến quá trình sản xuất, chẳng hạn như chỉ tiêu năng suất lao động xã hội, một chỉ tiêu phản ánh sự tiết kiệm lao động xã hội trên quy mô nền kinh tế của quốc giaXét về mặt lý luận, nội dung bản của hiệu quả xuất khẩu là góp phần thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội, tiết kiệm lao động xã hội, tăng thu nhập quốc dân, tạo thêm nguồn tích lũy cho sản xuất, nâng cao mức sống trong nước.1.1.2. Phân loại hiệu quả xuất khẩu hàng hóaTrong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả xuất khẩu được biểu hiện ở những dạng khác nhau. Mỗi dạng thể hiện những đặc trưng và ý nghĩa cụ thể. Vì vậy việc phân loại hiệu quả xuất khẩu theo những tiêu thức khác nhau tác dụng thiết thực trong công tác quản lý xuất khẩu. Đây là sở để xác định các chỉ tiêu và mức độ hiệu quả như thế nào, để từ đó biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu ở các doanh nghiệp6 1.1.2.1. Hiệu quả xuất khẩu cá biệt và hiệu quả xuất khẩu xã hộiHiệu quả xuất khẩu cá biệt là hiệu quả thu được từ các hoạt động xuất khẩu của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ, của từng mặt hàng xuất khẩuHiệu quả xuất khẩu xã hội hoạt động xuất khẩu đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tăng thu cho ngân sách nhà nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tỷ lệ lạm phát, cải thiện đời sống nhân dân. Hiệu quả xuất khẩu xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất khi xem xét sự phát triển. Giữa hiệu quả xuất khẩu xã hội và hiệu quả xuất khẩu cá biệt mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Thông thường hiệu quả xuất khẩu xã hội chỉ thể đạt được trên sở hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên cũng tình hình một doanh nghiệp ngoại thương nào đó bị thua lỗ nhưng nền kinh tế vẫn thu được hiệu quả. Nhưng sự thua lỗ đó chỉ thể chấp nhận được trong một thời kỳ nhất định. Hiệu quả xuất khẩu xã hội xét về lâu dài sẽ là tiền đề, điều kiện cho hiệu quả xuất khẩu cá biệt1.1.2.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánhHiệu quả tuyệt đối là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể, bằng cách xác định lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra. Chẳng hạn tính toán mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí sản xuất hoặc một đồng vốn bỏ ra. Còn hiệu quả so sánh là lượng hiệu quả thu được bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các phương án khác nhau. Nói cách khác hiệu quả so sánh chính là mức chênh lệch về hiệu quả tuyệt đối của các phương án. Mục đích của nó là so sánh mức độ hiệu quả của các phương án khác nhau, từ đó lựa chọn một cách làm hiệu quả cao nhất. Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh mối quan hệ qua lại với nhau, song giữa chúng tính độc lập tương đối với nhau.7 1.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu Đối với doanh nghiệpKinh doanh hiệu quả là điều kiện sống còn của mọi doanh nghiệp. Như chúng ta đã biết, mục tiêu bao trùm lâu dài của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận trên sở những nguồn lực sẵn của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết việc sản xuất kinh doanh đạt được ở trình độ nào, còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện: tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Hơn nữa, với môi trường cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển và một chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Nếu doanh nghiệp không nghiên cứu tìm ra và thực hiện được các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giảm sút, và đến một lúc nào đó doanh nhiệp hoạt động không hiệu quả nữa thì sẽ dẩn tới phá sản. Đối với công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM thì vấn đề nâng cao hiệu quả xuất khẩu lại càng trở nên quan trọng. Bởi lẽ, xuất khẩu là một trong những lĩnh vực hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho công ty. Tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước, tuy đã tiến hành cổ phần hóa song công ty vẫn trực thuộc Bộ công thương với 51% số cổ phần, do đó chế quản lý điều hành và hoạt động của công ty vẫn còn nhiều bất cập. Cùng với đó, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, sự hội nhập ngày càng sâu rộng, khiến cho môi trường cạnh tranh trở lên khó khăn và phức tạp hơn, các doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức lớn. Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín… hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Bởi 8 vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Đối với xã hộiSản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai luôn là ba vấn đề bản trong sản xuất kinh doanh. Bởi lẽ các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái đất như: đất đai, sông suối, khoáng sản, thủy hải sản, lâm sản… là những tài sản, những nguồn lực hữu hạn. Nó thể bị cạn kiệt do không được sử dụng hợp lý, hiệu quả. Do đó, để đáp ứng nhu cầu hàng hóa ngày càng tăng của người tiêu dùng buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh tế nhất, hiệu quả nhất. Với công nghệ kỹ thuật và dây chuyền sản xuất ngày càng được cải tiến và hiện đại hơn cho phép các doanh nghiệp với một lượng nguồn lực đầu vào nhất định thể tạo ra nhiều chủng loại sản phẩm phong phú đa dạng về kiểu dáng và chất lượng. Sự tăng trưởng kinh tế xã hội chủ yếu là nhờ việc cải tiến các yếu tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng các tiến bộ khoa học mới, công nghệ mới, hoàn thiện cấu kinh tế và công tác quản trị… nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả hoạt động xuất khẩu nói riêng. Điều này ý nghĩa hết sức quan trọng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay. Việt Nam đang rất cần những khoản thu ngoại tệ để đầu tư xây dựng sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.1.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hóa 1.1.4.1. Lợi nhuận xuất khẩuĐây là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá bản về hiệu quả xuất khẩu được các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm nhất. Lợi nhuận xuất khẩu được hiểu là khoản tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu và tổng chi phí phải bỏ ra để thực hiện hoạt động xuất khẩu đó.9 LN = DT – CP (4)Trong đó:LN: Lợi nhuận xuất khẩuDT: Tổng doanh thu xuất khẩu, được xác định bằng tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thu được, quy đổi ra đồng nội tệ CP: Tổng chi phí xuất khẩu bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến hoạt động xuất khẩu như: chi phí mua hàng, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, chi phí xin giấy phép, giám định kiểm tra hàng hóa, chi phí làm thủ tục mở L/C, fax, thủ tục hải quan (nếu có), thuế, trả lãi vay…1.1.4.2. Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu xuất khẩu %100*'DTLNP =(5)Trong đó:P’: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu xuất khẩuLN: Tổng lợi nhuận xuất khẩu ròng đạt được trong kỳDT: Tổng doanh thu xuất khẩu trong kỳTỷ suất lợi nhuận theo doanh thu xuất khẩu cho doanh nghiệp biết một đồng doanh thu xuất khẩu sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí kinh doanh %100*'CPLNP =(6)Trong đó:CP : Chi phí kinh doanh cho hoạt động xuất khẩu Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp biết một đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp10 [...]... công ty, doanh nhiệp đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu gạo như: tổng công ty lương thực miền Bắc, tổng công ty lương thực miền Nam, công ty Angimex, công ty xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang, công ty Mêkông, Công ty TNHH Gạo Việt (Gentraco Cần Thơ)… Tổng cộng trong nước khoảng 15 nhà xuất khẩu gạo lớn đóng góp hơn 90% tổng khối lượng gạo xuất khẩu của cả nước, trong đó 2 tổng công. .. sản xuất nên chất lượng nguyên liệu không ổn định, điều này làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp kinh doanh gạo 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨUCÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty VILEXIM Tên đầy đủ: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu. .. lượng nhân viên: 122 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Lĩnh vực kinh doanh: NXK hàng hóa, xuất khẩu lao động, đầu tư liên doanh liên kết trong và nước ngoài 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty VILEXIM Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM hiện nay là một công ty Nhà nước trực thuộc Bộ Công thương, với 51% số cổ phần Công ty lịch sử hình thành và phát triển hơn... Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư ( VILEXIM ) nhằm bắt kịp với chế thị trường và sự đổi mới của đất nước Trong khoảng thời gian này công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào còn mở rộng thị trường ra các nước khác trong khu vực và trên thế giới Đầu năm 2005 công ty đổi tên thành Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư VILEXIM Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và... doanh • Công ty nhận ủy thác xuất nhập khẩu và làm các loại dịch vụ thuộc lĩnh vực, phạm vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của các khách hàng ở trong và ngoài nước • Liên doanh liên kết và hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ở trong và ngoài nước • Thực hiện xuất khẩu lao động, đào tạo lao động để xuất khẩu 2.1.3.3 Nhiệm vụ của công tyCông ty có... của các nước XHCN, vừa thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà Nước đặt ra Năm 1987, sau khi tách khỏi Tổng công ty xuất nhập khẩu Việt Nam, Bộ thương mại đã ra quyết định số 332TM/TCCB ngày 31/3/1993 thành lập doanh nghiệp nhà nước: Công ty xuất nhập khẩu với Lào, chuyên làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ với Lào Năm 2002 công ty được đổi tên thành Công ty. .. luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến cung cầu của từng doanh nghiệp Từ đó tác động tới kết quả và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Với đặc trưng của hoạt động xuất khẩu là thường sự tham gia của một loại ngoại tệ nào đó, chính vì vậy vai trò của tỷ giá đối với hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp là rất lớn Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, nghĩa là giá trị của đồng nội tệ giảm xuống... lượng của sản phẩm gạo xuất khẩu sở hạ tầng cũng đóng vai trò quan trọng đối với việc trực tiếp giảm chi phí kinh doanh để xây dựng sở hạ tầng liên quan đến hoạt động xuất khẩu gạo của công ty, như hệ thống thông tin liên lạc giữa công ty và các nhà cung ứng, hệ thống giao thông phục vụ cho hoạt động vận chuyển gạo xuất khẩu Quan trọng hơn, sở hạ tầng tác động trực tiếp đến chi phí xuất khẩu. .. trực thuộc công ty bao gồm: chi nhánh Hồ Chí Minh, trung tâm hợp tác lao động quốc tế VILEXIM, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh Hưng Yên, công ty sản xuất thép tại Lào (VILASTEEL), liên doanh sản xuất bánh kẹo và thực phẩm tại Ghana 2.1.3.2 Chức năng của công tyCông ty trực tiếp thực hiện xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ công thương với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, hợp tác sản xuất, nhập khẩu vật... dụng các chỉ tiêu: năng suất bình quân của doanh nghiệp, thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên 1.2 Tổng quan thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.2.1 Lợi thế và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam 1.2.1.1 Lợi thế của Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu gạo Trong thương mại quốc tế, các nước đều căn cứ vào lợi thế so sánh của mình để sản xuấtxuất khẩu những mặt hàng đem lại hiệu quả . quả của hoạt động xuất khẩu có thể là doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hoặc lợi nhuận xuất khẩu thu được. Doanh thu xuất khẩu có được từ hoạt động xuất khẩu. từ các hoạt động xuất khẩu của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ, của từng mặt hàng xuất khẩuHiệu quả xuất khẩu xã hội mà hoạt động xuất khẩu đem lại

Ngày đăng: 03/12/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 3. Kết quả hoạt động kinh doanh công ty VILEXIM giai đoạn  2006 - 2008 - Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Mã

Bảng 3..

Kết quả hoạt động kinh doanh công ty VILEXIM giai đoạn 2006 - 2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2. Tỷ trọng xuất khẩu gạo so với xuất khẩu nông sản và kim ngạch xuất khẩu nói chung của VILEXIM - Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Mã

Bảng 2..

Tỷ trọng xuất khẩu gạo so với xuất khẩu nông sản và kim ngạch xuất khẩu nói chung của VILEXIM Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6. Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty VILEXIM giai đoạn 2006-2008 - Hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần Long Mã

Bảng 6..

Một số chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả xuất khẩu gạo của công ty VILEXIM giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan