giáo án bài nhân hai số nguyên cùng dấu - toán 6 - gv.đỗ thanh hùng

8 2.4K 3
giáo án bài nhân hai số nguyên cùng dấu - toán 6 - gv.đỗ thanh hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 6Số học Tiết 62 § 11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Số âm x Số âm = Số dương Thật là dễ nhớ ! I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên . - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm các bài tập đã cho về nhà 75 / 89 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Học sinh cần chú ý : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên - Học sinh làm ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 I Nhân hai số nguyên dương : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . 12 . 3 = 36 5 . 120 = 600 - Nhận xét khi nhân (-4) với lần lượt 3 ; 2 ; 1 ; 0 (giảm 1 đơn vị) thì tích nhận được lần lượt tăng 4 đơn vị . vậy ta có thể suy ra kết quả của (-1) . (- 4) và (- 2) . (- 4) - Học sinh làm ?2 - Học sinh phát biểu qui tắc - Vài học sinh khác lập lại II Nhân hai số nguyên âm : 3 . (- 4) = -12 tăng 4 2 . (- 4) = -8 tăng 4 1 . (- 4) = -4 tăng 4 - Từ đó suy ra qui tắc nhân hai số nguyên âm 4./ Củng cố : - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu - Tìm x biết (x –1) . (x + 2) = 0 - Bài tập 78 / 91 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 79 ; 80 ; 81 SGK trang 91 - Học sinh làm ví dụ - Học sinh làm ?3 Cách nhận biết dấu của tích ( + ) . ( + ) => ( + ) ( - ) . ( - ) => ( + ) ( + ) . ( - ) => ( - ) ( - ) . ( + ) => ( - ) (x –1) . (x + 2) = 0 thì hoặc x – 1 = 0 x = 0 + 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 0 – 2 = -2 Vậy x = 1 hay x = -2 0 . (- 4) = 0 tăng 4 (-1) . (- 4) = 4 tăng 4 (-2) . (- 4) = 8 Qui tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm ,ta nhân hai Giá trị tuyệt đối của chúng . Ví dụ : (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương III Kết luận : • a . 0 = 0 . a = 0 • Nếu a ,b cùng dấu thì a . b = | a| . | b| • Nếu a ,b khác dấu thì a . b=-(| a| . | b|) Chú ý : - Cách nhận biết dấu của tích ( + ) . ( + )  ( + ) - Học sinh làm ?4 ( - ) . ( - )  ( + ) ( + ) . ( - )  ( - ) ( - ) . ( + )  ( - ) - a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 - Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu .Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi . Tiết 63 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Nắm vững qui tắc nhân hai số nguyên . - Rèn kỷ năng giải bài tập một cách nhanh chóng , chính xác . - Rèn tính cẩn thận , chính xác , khi giải bài tập II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa các bài tập về nhà – Học sinh sữa sai . - Học sinh 1 : Bài tập 79 / 91 Học sinh 2 : Bài tập 80 / 91 Học sinh 3 : Bài tập 81 / 91 Số điểm bạn Sơn bắn được : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Số điểm bạn Dũng bắn được : 2 . 10 + 1. (-2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 20 + (-14) = 6 Vậy bạn Sôn ñöợc số ñiểm cao hôn 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh nhắc lại cách nhận biết dấu của một tích ,từ đó giải được bài tập 82 / 91 một cách nhanh chóng mà không cần tính Hoạt động theo nhóm - Học sinh tổ 5 thực hiện Giải thích lý do nhận biết ngay + Bài tập 82 / 92 : a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) = 114 (-17) . (-10) = 170 Vậy (+19) . (+6) < (-17) . (-10) + Bài tập 83 / 92 : Thay x = -1 vào biểu thức - Học sinh tổ 4 thục hiện (x – 2) . (x + 4) (-1 –2) . (-1 + 4) = (-3) . 3 = -9 Vậy : A . 9 B . –9 C . 5 D . –5 a . b 2 = a . b .b  + . + . +  + + . - . -  + - . + . +  - - . - . -  - - Học sinh nhắc lại qui tắc - Học sinh tổ 3 thực hiện và giải thích - Học sinh tổ 2 thực hiện + Bài tập 84 / 92 : Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - + Bài tập 85 / 92 : a) (-25) . 8 = - 400 b) 18 . (-15) = - 270 c) (-1500) . (-100) = 150000 d) (- 13) 2 = 169 nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu - Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau 4./ Củng cố : - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 5./ Dặn dò : - Học sinh tổ 1 thực hiện + Bài tập 86 / 92 : a -15 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a . b -90 -39 28 -36 8 + Bài tập 87 / 92 : Còn số -3 ,vì (-3) 2 = 9 + Bài tập 88 / 92 : Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 Xem bài tính chất của phép nhân . 169 nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu - Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau 4./ Củng cố : - Nhân số nguyên với 0 ? -. tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 5./ Dặn dò : - Học sinh tổ 1 thực hiện + Bài tập 86 / 92 : a -1 5 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a

Ngày đăng: 14/03/2014, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan