thái độ của sinh viên ngành tâm lý học – qtns trường đại học hồng đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội

55 1K 0
thái độ của sinh viên ngành tâm lý học – qtns trường đại học hồng đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: “thái độ sinh viên ngành Tâm lý học – QTNS trường Đại học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội” Cấp dự thi: Cấp khoa Nhóm sinh viên thực hiện: Danh sách nhóm TT Họ tên Phạm Thị Thúy Lớp Hình thức K12B Tâm lý tham gia Chủ nhiệm đề tài Lương Thị Diệp Lê Thị Thùy Phạm Thị Tâm Vũ Thị Thắm K12B Tâm lý K12B Tâm lý K12B Tâm lý K12B Tâm lý Thư ký đề tài Cộng tác viên Cộng tác viên Cộng tác viên - Khoa: Tâm lý – giáo dục Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Văn Thành (Thành Lào) Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2011 đến tháng 04/2012 Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa tâm lý – giáo dục BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG BÁO CÁO Kí hiệu, chữ viết tắt TNXH PCTNXH TN HSSV QTNS HĐ Được hiểu Tệ nạn xã hội Phịng chống tệ nạn xã Tệ nạn Học sinh, sinh viên Quản trị nhân Hoạt động Mục lục Mục Tên chương mục tiểu mục Thông tin chung đề tài Bảng ký hiệu, chữ viết tắt dùng báo cáo Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đề tài Nội dung Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới Ở Việt Nam Một số khái niệm công cụ Các vấn đề lý luận thái độ Định nghĩa thái độ Cấu trúc thái độ Đặc trưng thái độ Quan hệ thái độ với thuộc tính nhân cách 1.2.2 Sinh viên 1.2.3 Tệ nạn xã hội 1.2.3.1 Định nghĩa 1.2.3.2 Các tệ nạn xã hội 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tệ nạn xã hội 1.3.1 Thang đánh giá 1.3.2 Các mức độ đánh giá mặt nhận thức, thái độ, hành vi Kết luận chương I Chương II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 2.1 2.2 Vài nét trường đại học Hồng Đức Bộ môn tâm lý giáo dục sinh viên tâm lý học 2.3 (QTNS) Thực trạng thái độ sinh viên tâm lý học (QTNS) vấn đề tệ nạn xã hội 2.3.1 Nhận thức sinh viên vấn đề TNXH 2.3.1.1 Nhận thức sinh viên ảnh hưởng TNXH phát triển cá nhân, gia đình xã hội 2.3.1.2 Nhận thức sinh viên vai trị cơng tác 2.3.2 phòng chống TNXH Thái độ sinh viên tâm lý học (QTNS) trường 2.3.3 đại học Hồng Đức vấn đề TNXH Biểu hành vi sinh viên tâm lý học (QTNS) trường đại học Hồng Đức vấn đề TNXH 2.3.3.1 Mức độ tích cực tham gia hoạt động phòng chống TNXH sinh viên 2.3.3.2 Tính tích cực sinh viên việc phát 2.4 2.1 2.2 2.3 2.4 hành vi TNXH Nguyên nhân dẫn đến TNXH Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Đối với xã hội Đối với nhà trường Đối với khoa Đối với sinh viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Cơ sở lí luận: Ở nước ta, năm vừa qua, nhà khoa học pháp lý, nhà tội phạm học có khơng cơng trình nghiên cứu tội phạm tệ nạn xã hội Nhà nước có nhiều văn pháp luật làm sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Bộ luật hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh chống tham nhũng, Luật phòng chống ma tuý, Pháp lệnh phòng chống mại dâm v.v với việc ban hành văn pháp luật nêu trên, nhà nước có chương trình hành động như: Chương trình quốc gia phòng chống ma tuý Thế nhưng, thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội có kết định chưa phải cao chưa đáp ứng mong muốn xã hội Phòng chống tệ nạn xã hội nói chung nước ta trở thành vấn đề nhức nhối, nguyên nhân bần hóa gia đình, làm băng hoại sức khỏe, nhân cách người, bạn đồng hành thảm họa HIV/AIDS, đồng thời tác động xấu đến an ninh, trật tự xã hội đất nước Tệ nạn xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sống gia đình, sức khỏe, nhân cách người, mối hiểm họa tương lai, để lại hậu nghiêm trọng cho hệ mai sau Tệ nạn xã hội bệnh nguy hiểm có sức hút, cám dỗ lây lan mạnh mẽ đến tầng lớp thiếu niên nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng chủ nhân tương lai đất nước, họ đối tượng dễ xa vào tệ nạn xã hội Nếu khơng định hướng, giáo dục đầy đủ dẫn đến hậu khó lường Chúng ta biết thái độ có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động người Chủ thể có thái độ đối tượng khơng bị thúc đẩy nhu cầu, động cơ, mục đích bên mà cịn biểu bên hành động cụ thể với đối tượng nhận thức chi phối tác động nhân tố bên ngồi Có thể nói thái độ yếu tố có vai trị dịnh đến thành công hay thất bại hoạt động người sống Chính vậy, tất người nói chung học sinh, sinh viên nói riêng muốn đạt hiệu cao lĩnh vực hoạt động phải có thái độ tốt vấn đề Thái độ có vai trị định quan trọng đến việc nâng cao chất lượng hiệu cơng việc Do hoạt động nói chung đặc biệt mặt trận đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, mà lực lượng niên, học sinh, sinh viên phận quan trọng góp phần tích cực phong trào việc nâng cao nhận thức, thái độ học sinh, sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội điều cần thiết Bởi cá nhân có thái độ tích cực nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ngược lại khơng có thái độ tích cực làm giảm hiệu hoạt động 1.2.Cơ sở thực tiễn TNXH vấn đề nhức nhối diễn khắp nơi đất nước ta Nó len lỏi vào ngóc ngách, đường phố, từ nông thôn thành thị Từ quan, phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp trường học Đặc biệt trường ĐHHĐ năm gần xuất hiện tượng TNXH ma túy, mại dâm, lô đề, bạc, bạo hành… Mặc dù tượng tệ nạn xã hội nhiều nhưng, chưa phải phổ biến ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần phận sinh viên Nếu khơng có thái độ đắn, nghiêm túc việc đấu tranh đẩy lùi tệ nạn xã hội khỏi xã hội, trường học năm tới phải đối mặt với hậu khó lường tệ nạn xã hội gây Nhưng thực tế cho phận thiếu niên có học sinh, sinh viên chưa thật ý thức tầm quan trọng vai trò việc đấu tranh đẩy lùi tệ nạn xã hội Nhiều người lơ cho khơng phải việc mình, khơng liên quan đến mình, làm người chịu Vậy thực tế thái độ học sinh, sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội ? Để thực có hiệu cơng đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội thiết nghĩ phải nâng cao ý thức, thái độ người dân đặc biệt nâng cao ý thức thái độ phòng chống TNXH cho sinh viên Chính lí kể mà chúng tơi lựa chọn vấn đề “Thái độ sinh viên ngành Tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thái độ sinh viên nghành tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội Từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao thái độ sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội, giúp cho sinh viên tích cực, chủ động cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng hệ thống sở lý luận có liên quan đến đề tài: Thái độ, sinh viên, thái độ sinh viên tâm lý, tệ nạn xã hội, thái độ sinh viên tâm lý vấn đề tệ nạn xã hội 3.2 Khảo sát thực trạng thái độ sinh viên tâm lý (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội, nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội 3.3 Đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao thái độcủa sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thái độ sinh viên tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội 4.2 Khách thể nghiên cứu: 300 sinh viên tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức, Thanh Hóa Trong đó: - 80 sinh viên k11 - 100 sinh viên k12 - 80 sinh viên k13 - 40 sinh viên k14 Giới hạn đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu thái độ học tập sinh viên tâm lý học – quản trị nhân sự, trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội gồm 300 sinh viên k11, k12, k13, k14 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc tìm tài liệu, sách giáo trình nhằm thu thập thơng tin, khai thác tài liệu có liên quan tới đề tài nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đây phương pháp bao gồm: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp đàm thoại, phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động nhằm làm bật thực trạng thái độ sinh viên tâm lý trường đại học Hồng Đức đối vối vấn đề tệ nạn xã hội 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu hành vi sinh viên thái độ vấn đề ttệ nạn xã hội thơng qua chơi, ngoại khóa, ngồi lên lớp trường 6.2.2 Phương pháp điều tra Là phương pháp bản, với việc xây dựng sử dụng mẫu câu hỏi điều tra mức độ nhận thức sinh viên, thái độ, hành vi sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội 6.2.3 Phương pháp vấn (đàm thoại) Trò chuyện cách chân thành cởi mở với bạn sinh viên để khai thác thái độ họ vấn đề tệ nạn xã hội nay, khó khăn, cám dỗ mà sinh viên dễ mắc phải sống xa nhà 6.2.4 Phương pháp xử lý toán học Để đưa nhận xét khoa học đối tượng nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý thông tin thu thập Các công thức sử dụng sau: Cơng thức tính %: m × 100 %= N Trong đó: m: Số lượng khách thể trả lời N: Số lượng khách thể nghiên cứu Để biết có % tổng số khách thể lựa chọn mức điểm thang đánh giá Công thức tính số trung bình cộng: ∑× 1→ i X= N Trong đó: X : Số trung bình cộng ∑× 1→ i: Tổng điểm đạt khách thể nghiên cứu N: Số lượng khách thể nghiên cứu Từ đánh giá mức độ cao, trung bình mặt cấu trúc thái độ sinh viên tâm lý học – QTNS, trường Đại học Hồng Đức Dự kiến đề tài Khái quát vấn đề lý luận đề tài Đánh giá dược thực trạng thái độ sinh viên ngành Tâm lý học – QTNS trường Đại học Hồng Đức vấn đề TNXH đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao thái độ sinh viên tâm lý học – QTNS trường Đại học Hồng Đức nói riêng sinh viên nói chung vấn đề TNXH PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trong lĩnh vực tâm lý học xã hội phương tây, vấn đề thái độ vấn đề nhiều nhà khoa học ý nghiên cứu Đặc biệt cơng trình nghiên cứu thái độ nhà tâm lý học người Nga (Liên Xơ) Đức Nhiều cơng trình nghiên cứu có ảnh hưởng to lớn đến phát triển nghành tâm lý học nói riêng khoa học nói chung giới Trọng tâm cơng trình nghiên cứu này, tác giả muốn sâu vào nghiên cứu định nghĩa thái độ, cấu trúc thái độ, mối quan hệ thái độ hành vi người Trong nghiên cứu tổng quan nghiên cứu lịch sử thái độ tâm lý học phương Tây, nhà tâm lý học người Nga Shikhirev P.M chia trình thành ba thời kỳ - Thời kỳ thứ nhất: (Từ khái niệm thái độ sử dụng vào năm 1918 trước chiến tranh giới thứ hai) Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ, với nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào định nghĩa, cấu trúc, chức thái độ mối quan hệ thái độ với hành vi Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Thomas W.I F Znaniecki (Mỹ) Nội dung chủ yếu nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu định nghĩa cấu trúc, chức thái độ mối quan hệ thái độ hành vi Đặc biệt hời gian có hai tác giả phát không quán thái độ hành vi người (nghịch lý tatite) - Thời kỳ thứ hai (Từ chiến tranh giới lần thứ hai cuối năm 1950) 10 Bảng 4: Mức độ tích cực tham gia hoạt động phịng chống TNXH sinh viên Tích Mức độ Bình cực thường tham gia Các hoạt động S L Cuộc thi tìm hiểu iểm với TNXH học đường Diễn đàn bàn vấn đề 70 TNXH Thiết kế tờ rơi có nội dung tun truyền phịng chống TNXH Phối hợp với địa phương cơng tác phịng chống TNXH Các hoạt động phòng 10 05 85 30 90 41 82 ,86 ,0 19 ,64 2 19 60 2 ,15 9 10 iểm 04 Đ 2 L 42 02 28 X ứ bậc S 52 21 70 Đ iểm 76 Th tham gia 30 L 55 S chống TNXH đoàn trường, hội sinh viên tổ Đ vấn đề TNXH Phong trào nói khơng Khơng ,1 ,34 chức Chung: 2,19 X Nhận xét: Thông qua bảng số liệu ta thấy sinh viên đạt mức độ tích cực mức việc tham gia hoạt động PCTNXH, với điểm trung bình cộng 41 X = 2,19, so với điểm tối đa 3đ theo thang điểm mức độ đánh giá cho từ trước Cụ thể: Trong tất hoạt động nêu hoạt động phong trào nói khơng với TNXH học đường thu hút sinh viên tham gia mức độ tích cực cao Có 170/300 sinh viên lựa chọn tham gia mức độ tích cực, 121/300 sinh viên tham gia mức độ bình thường, có 9/300 sinh viên trả lời khơng tham gia Ở hoạt động đạt mức điểm X = 2,64 so với điểm tối đa điểm, chứng tỏ mức độ tích cực sinh viên hoạt động tương đối cao Hoạt động thu hút học sinh tham gia mức độ tích cực xếp thứ hai là: hoạt động đoàn trường, hội sinh viên tổ chức, với X =2,34 Tuy nhiên theo tiêu chí đánh giá đưa hoạt động đạt mức độ tốt so với điểm tối đa 3đ Đây vấn đề gây nhiều băn khoăn cho nhóm nghiên cứu Bởi bên cạnh kết điều tra chúng tơi tiến hành trị chuyện với sinh viên để tìm hiểu nguyên nhân nhận số câu trả lời rằng: hoạt động, phong trào PCTNXH đoàn trường, hội sinh viên tổ chức chưa thật phong phú nội dung, hình thức, nhiều sinh viên khơng có điều kiện để tham gia đầy đủ phong trào thi thường giới hạn số lượng thí sinh tham gia… phong trào nhà trường, đoàn, hội tổ chức thu hút sinh viên tham gia mức độ tích cực cao Hoạt động thu hút sinh viên tham gia mức độ tích cực thấp hoạt động thi thiết kế tờ rơi có nội dung PCTNXH Với X = 1,86 Nhìn chung hoạt động PCTNXH có thu hút sinh viên tham gia mức độ tích cực định chưa phải cao cần có biện phap góp phần nâng cao tính tích cực cho sinh viên việc tham gia hoạt động PCTNXH 2.3.3.2 Tính tích cực sinh viên việc phát hành vi TNXH 42 Nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi: “Khi bắt gặp tượng TNXH bạn làm Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với lựa chọn bạn Bảng 5: Tính tích cực sinh viên việc phát hành vi TNXH Biểu TT Báo cáo với Hành vi góp ý với đối S Trực tiếp quan công an Loại Coi không hay biết tượng vi phạm Tệ nạn SL % SL % S % 77, L Ma túy 56 18, 11 3,7 Mại dâm 60 33 20 42 14 66 80 71, 98 Lô đề 34 11, 26 8,7 Cờ bạc 55 40 18, 31 Sống thử 10, 1,7 14 95 Cá độ bóng đá 77 25, 33 11 7 Bạo hành 14 Mê tín dị đoan 98 60 90 48, 32, 20, 7,0 43 63, 2,3 18, 33 Nhận xét: 98, 77, Thông qua bảng số liệu trên, nhận thấy bên cạnh sinh viên có hành vi đắn nhiều sinh viên chưa có hành vi thật đắn phát hành vi TNXH Cụ thể có 56/300 sinh viên phát TN ma túy lựa chọn phương án trực tiếp góp ý với đối tượng vi phạm tượng này, chiếm tỉ lệ 18,7%, 11/300 người lựa chọn báo cáo chiếm tỉ lệ 3,7% có tới 233/300 sinh viên, chiếm 77,6% sinh viên lựa chọn phương án khơng biết Đối với TN mại dâm: có 60/300 sinh viên, chiếm 20% sinh viên lựa chọn phương án trực tiếp góp ý với đối tượng vi phạm 42/300 sinh viên, chiếm 14,0% lựa chọn phương án báo cáo Và có tới 198/300 sinh viên, chiếm 66% sinh viên lựa chọn phương án coi không hay biết phát TN mại dâm Đối với TN lơ đề, số lượng sinh viên lựa chọn phương án báo cáo báo cáo Nhưng lại có tới 80% sinh viên, với 240 sinh viên lựa chọn phương án không hay biết Căn vào bảng số liệu ta thấy TN bạo hành có số người lựa chọn phương án trực tiếp góp ý với đối tượng vi phạm nhiều với tỉ lệ 146/300 sinh viên, chiếm 48,6% sinh viên Và 98/300 sinh viên lựa chọn phương án báo cáo Các TN cờ bạc, cá độ bóng đá, mê tín dị đoan có sinh viên lựa chọn phương Trực tiếp góp ý với đối tượng vi phạm báo cáo Đặc biệt TN sống thử số lượng sinh viên lựa chọn phương án đầu thấp Chỉ có 5/300 sinh viên, chiếm 1,7% sinh viên lựa chọn phương án trực tiếp góp ý với đối tượng vi phạm Lý giải điều này, nhiều sinh viên cho biết sống thử quền riêng tư người, không dại xía vào việc họ Mà thơng qua thâm nhập, tìm hiểu thực tế nhóm chúng tơi biết có khơng cặp đơi sống thử vợ chồng, chưa kết hôn Bộ phận bao gồm công nhân, người làm sống xa nhà, 44 có phận khơng nhỏ sinh viên Nhưng tượng bị loại bỏ mà ngày trở thành xu giới trẻ Đây điều đáng suy ngĩ Còn TNXH khác có sinh viên lựa chọn phương án đầu trao đổi trực tiếp với họ, họ cho biết rằng: “các hoạt động người ta tổ chức lớn bí mật lắm, có bảo kê…mình báo cáo nhỡ họ biết nguy hiểm lắm…” Trước câu trả lời không bất ngờ lại thấy buồn suy nghĩ hành động nhiều sinh viên Bởi lẽ tất người xã hội nào?, liệu công đấu tranh đẩy lùi tội phạm TNXH có thật có hiệu dưạ vào lực lượng cán bộ, công an nhân dân… Từ bảng số liệu điều ta kết luận phận lớn sinh viên có thái độ, hành vi chưa thực đắn phát hành vi TNXH Đây điều đáng trách đáng lên án Đã đến lúc phải có biện pháp điều chỉnh giúp sinh viên phát huy tinh thần trách nhiệm công đấu tranh đẩy lùi tội phạm TNXH Nhưng muốn làm điều trước hết phải tìm hiểu nguyên nhân, đường dẫn đến TNXH 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội Bên cạnh việc tìm hiểu, đọc tài liệu, thu thập thơng tin… để nêu khái quát số nguyên nhân khiến sinh viên sa vào TNXH, thông qua yếu tố ảnh hưởng đến tệ nạn xã hội nêu phần sở lý luận chúng tơi cịn sử sụng bảng hỏi để lấy ý kiến sinh viên tâm lý học – QTNS nguyên nhân xem nguyên nhân có ảnh hưởng lớn đến tệ nạn xã hội Nghiên cứu vấn đề sử dụng câu hi: Các yếu tố dới có ảnh hởng đến TNXH Bạn vui lòng cho ý kiến mức độ ảnh hởng yếu tố cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiÕn cđa b¹n 45 Qua kết điều tra việc xử lý số liệu phương pháp toán thống kê thu kết sau: Bng 6: Cỏc yếu tố ảnh hởng đến TNXH, Ph©n Ảnh Nguyên nhân L Do lối v©n hëng S sống Đ iểm bng thả b¶n 75 th©n Mơi trường sống kéo nh©n tệ nạn xã hội L 3 1 ,66 61 ,14 2 77 ,23 1 ,58 2 1 50 ,27 X 75 3 Đ iểm 1 T quan tâm mức 24 Xã hội chưa thật khắt khe Nhận thức c¸ 3 Gia đình chưa iểm phức tạp Bạn bè rủ rê, lụi ảnh hởng S S L Không ,17 cịn hạn chế Nhận xét: Thơng qua việc tìm hiểu phân tích nguyên nhân nêu trên, với kết bảng số liệu từ việc điều tra chúng tơi nhận thấy có nhiều nguyờn nhõn ảnh hởng đến TNXH Trong ú bao gm nguyên nhân từ phía cá nhân, từ phía gia đình, xã hội Nhưng theo ý kiến sinh viên cho biết nguyên nhân li sống buông thả thân cá nh©n, tiếp gia đình chưa quan tâm mức §ây hai nhóm ngun nhân có nhiều sinh viên lựa chọn nhất, nguyên nhân lối sống bng thả cá nhân có tỉ lệ 175/300 sinh viên tham gia trả lời, gia đình chưa quan tâm mức với tỉ lệ: 124/300 sinh viên lựa chọn có ảnh hưởng 46 Cũng theo ý kiến sinh viên nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dÉn ®Õn TNXH yếu tố nhận thức sinh viên hạn chế, 12/300 sinh viên lựa chọn có ảnh hưởng Tiếp yếu tố bạn bè rủ rê, lơi kéo, có 19/300 sinh viên lựa chọn yếu tố có ảnh hưởng dẫn đến TNXH Từ số liệu nhận thấy tượng TNXH nảy sinh phức tạp, khó kiểm sốt, ngăn chặn Muốn ngăn chặn thiết nghĩ cần phải có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường, xã hội, yếu tố quan trọng ý thức tự giác, tự bảo vệ chớnh mỡnh ca mi cá nhân Kt lun chng II Tệ nạn xã hội có tác hại to lớn nhiều mặt đời sống xã hội, tệ nạn xã hội phổ biến là: ma túy, mại dâm, cờ bạc, tệ nạn có sức lây lan nhanh nguy hiểm, vậy, học sinh, sinh viên cần có thái độ đắn trước vấn đề tệ nạn xã hội Nhưng qua kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên chưa có thái độ đắn trước tệ nạn xã hội Vì nhà trường cần có biện pháp kịp thời để nâng cao nhận thức thái độ cho sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội, góp phần thiết thực vào cơng đấu tranh đẩy lùi tội phạm, tệ nạn xã hội đất nước 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu thu đựoc chúng tơi đưa số kết luận sau: Thái độ sinh viên Tâm lý học – QTNS nói riêng thái độ sinh viên trường Đại học Hồng Đức nói chung vấn đề TNXH vấn đề tương đối thiết Bởi chương trình giáo dục đại học bên cạnh việc cung cấp tri thức, kiến thức ngành nghề cho sinh viên việc trang bị cho sinh viên vốn kỹ năng, hiểu biết thực tiễn, khả ứng phó với tình cụ thể sống điều vô cần thiết Một vấn đề vấn đề TNXH Chúng ta biết TNXH vấn đề nhức nhối nay, nguyên nhân bần hố gia đình, làm băng hoại sức khoẻ, đạo đức, nhân cách người, bệnh nguy hiểm có sức hút mạh mẽ đến tầng lớp học sinh, sinh viên, chủ nhân tương lai đất nước Nếu họ không giáo dục, định hướng đầy đủ dễ sa vào TNXH 48 Mà điều đáng quan ngại là đứng trước tình hình TNXH ngày gia tăng nhiều học sinh, sinh viên chưa thật có ý thức, thái độ đắn đới với vấn đề TNXH Và chưa thật tích cực cơng tác PCTNXH Nhiều người cịn lơ cho khơng phải việc Mà thực tế cho thấy TNXH vấn đề phức tạp, mà thân khơng có thái độ đắn với khó đứng vững trước cám dỗ TNXH Hơn vấn đề đấu tranh phòng chống TNXH vấn đề chung tồn xã hội nay, mà lực lượng thiếu niên, học sinh lực lượng đóng vai trị quan trọng cơng tác Chính giáo dục ý thức thái độ cho sinh viên điều cấp thiết Nhưng giáo dục nào, thực biện pháp có hiệu khơng phải điều đơn giản lẽ thức trạng đáng buồn hiên là: mặt nhận thức sinh viên có nhận thức tương đối rõ vấn đề TNXH, ảnh hưởng nó, vai trị cơng tác PCTNXH Nhưng họ lại chưa có thái độ mực Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể giáo dục nhà trường để đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức thái độ cho sinh viên hoạt động PCTNXH chưa thật hiệu Có nhiều nguyên nhan dẫn đến chênh lệch mặt nhận thức thái độ, hành vi sinh viên như: phong trào nhà trường chưa thật thu hút sinh viên, sinh viên khơng có điều kiện để tham gia, cách thức tổ chức hoạt động chưa hợp lý tất lý phần ảnh hưởng đến thái độ, hành vi sinh viên vấn đề TNXH Để thực có hiệu cơng tác PCTNXH nâng cao ý thức thái độ sinh viên cơng tác thiết nghĩ phải có biện pháp nhằm động viên, thuyết phục người tham gia vào công đấu tranh, trừ TNXH khỏi nhà trường, khỏi cộng đồng xã hội Muốn thực 49 tốt cơng tác địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, học sinh, sinh viên Kiến nghị 2.1 KiÕn nghị xà hội Cỏc c quan chc nng cÇn quản lý chặt chẽ, kiểm sốt có giải pháp ngăn chặn từ gốc rễ tệ nạn Kû cơng pháp luật nhà nớc cần thật nghiêm khắc khắt khe tợng TNXH 2.2 Kiến nghị nhà trờng Nh trng l mơi trường có tác dụng to lớn việc hình thành phát triển nhân cách người từ nh ban giám hiệu nhà trờng, tổ chức đoàn thể giáo dục nhà trờng cần đa nhiều niện pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức thái độ cho sinh viên hoạt ®éng PCTNXH Các tổ chức đồn, hội, đội ph¶i thật nơi để thành viên trao đổi tâm tư, nguyện vọng hoàn thiện thân Kỷ luật nh trng, on hi, i phải thật nghiêm khắc phải quan tõm nhiều ti i sng hóa tinh thần cho học sinh, sinh viênThiếu giáo dục tồn diện, có chiều sâu dẫn đến học sinh, sinh viên sa sút phẩm chất lối sống vi phạm pháp luật Tỉ chøc nhiỊu phong trào hoạt động lành mạnh, tổ chức giao lưu văn hóa tinh thn cho hc sinh, sinh viờn 2.3 Kiến nghị đối víi khoa Các cán lãnh đạo, quản lý khoa cần có đạo cụ thể nghiêm túc cán giảng viên, HSSV vấn đề đấu tranh PCTNXH Các cán giảng viên, bí thư, phó bí thư liên chi đồn cần quản lý theo dõi sát xao tình hình TNXH sinh viên Chỉ đạo biện pháp kịp thời, chủ động, tích cực nhằm ngăn chặn ảnh hưởng TNXH đến sinh viên 50 Làm tốt công tác tư tưởng trị cho sinh viên, khiến sinh viên ổn định tư tưởng học tập, yên tâm với nghề nghiệp, đường lựa chọn Tổ chức nhiều phong trào, hoạt động có ý nghĩa thiết thực liên quan đến cơng tác PCTNXH để thơng qua góp phần nâng cao ý thức, thái độ cho sinh viên trước vấn đề TNXH Có biện pháp khuyến khích, động viên sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động, phong trào đồn trường, hội sinh viên tổ chức Có biện pháp kỷ luật nghiêm khắc với sinh viên có tượng mắc vào TNXH, HSSV chưa tích cực, khơng tham gia vào hoạt động trường, khoa tổ chức 2.4 KiÕn nghÞ ®èi víi sinh viªn Cần có ý thức tốt vấn đề TNXH, để làm điều trước hết cần phải: Học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, phẩm chất, nhân cách để nâng cao nhận thức lĩnh vực nói chung vấn đề tệ nạn xã hội nói riêng Nhìn nhận vấn đề tệ nạn xã hội cách đắn, khách quan phải có thái độ nghiêm túc với Tích cực việc tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội đoàn trường, hội sinh viên tổ chức Nâng cao ý thức tự bảo vệ tránh khỏi tệ nạn xã hội 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Lêônchiép Hoạt động – giao tiếp – nhân cách NXB giáo dục, Hà Nội, 1989 M.Reuchlin Tâm lý học đại cương- tập I, II NXB giới Hà Nội 1995 Bộ giáo dục đào tạo(2006), HIV/AIDS giáo dục, UNAIDS – Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2004), nội dung phòng chống ma túy Bộ giáo dục đào tạo (1998), sổ tay cơng tác giáo dục phịng chống nhiễm HIV/AIDS, ban đạo phòng chống AIDS, ma túyNXB giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), tài liệu giáo dục giới tính, phịng chống tệ nạn mại dâm cho HSSV trường ĐH, CĐ THCN, Hà Nội Các văn hướng dẫn phịng, chống kiểm sốt ma túy 52 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy Tâm lý học – tập I NXB giáo dục, Hà Nội, 1995 Trần Trọng Thủy (chủ biên) Bài tập thực hành Tâm lý học NXB giáo dục, Hà Nội, 1990 10 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành Tâm lý học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 11 Các trang mạng : http://www.Tamlyhoc.net http://edu.go.vn http://www.baomoi.com http://www.anninhthudo.vn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bạn sinh viên) Thanh niên – sinh viên phận quan trọng cơng đấu tranh, phịng chống tệ nạn xã hội Và để thực có hiệu cơng địi hỏi bạn phải có ý thức, thái độ đấu tranh tích cực vấn đề Hệ thống câu hỏi nhằm tìm hiểu “thái độ” sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội Bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Câu Theo bạn tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến phát triển cá nhân, gia đình, xã hội đánh dấu X vào ô trống bạn cho phù hợp STT Ảnh hưởng Rất xấu Đến cá nhân Đến gia đình Đến xã hội 53 Xu hướng ảnh hưởng Xấu Không hưởng ảnh Câu 2: “Theo bạn cơng tác phịng chống TNXH có vai trị mặt trận đấu tranh đẩy lùi TNXH nói chung khoanh tròn vào đáp án phù hợp với ý kiến bạn A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 3: Khi phát đối tượng thực hành vi TNXH bạn cảm thấy Hãy cho biết thái độ bạn cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp với lựa chọn bạn STT Thái độ Đối tượng Rất bực Bực tức tức Dửng dưng Người thân Bạn thân Người quen Bạn lớp Người khác Câu 4: Khi bắt gặp tượng TNXH bạn làm Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với lựa chọn bạn Biểu S TT Hành vi Trực tiếp góp ý với đối tượng Coi Tệ nạn Ma túy Mại dâm Lô đề Cờ bạc Sống thử Cá độ bóng đá Bạo hành Mê tín dị đoan với quan công an Loại Báo cáo không hay biết 54 Câu 5: Bạn cho biết mức độ tích cực tham gia HĐPC TNXH Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với lựa chọn Mức độ tham gia Tíc Các h cực Bình thường Khơng tham gia hoạt động Cuộc thi tìm hiểu vấn đề TNXH Phong trào nói khơng với TNXH học đường Diễn đàn bàn vấn đề TNXH Thiết kế tờ rơi có nội dung tuyên truyền phịng chống TNXH Phối hợp với địa phương cơng tác phòng chống TNXH Lên án, phản đối hoạt động ghi lơ, đề Các hoạt động phịng chống TNXH đồn trường, hội sinh viên tổ chức Câu 6: C¸c yếu tố dới có ảnh hởng đến TNXH Bạn vui lòng cho ý kiến mức độ ảnh hởng yếu tố cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến cđa b¹n Mức độ ảnh hưởng Phân Yếu tố Ảnh hng Do li sng buụng th ca thân Mụi trường sống phức tạp Bạn bè rủ rê, lôi kéo Gia đình chưa quan tâm 55 vân Khơng ảnh hưởng ... cao thái đ? ?của sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thái độ sinh viên tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội. .. tệ nạn xã hội 3.2 Khảo sát thực trạng thái độ sinh viên tâm lý (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội, nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội 3.3 Đề xuất... thái độ sinh viên nghành tâm lý học (QTNS) trường Đại Học Hồng Đức vấn đề tệ nạn xã hội Từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao thái độ sinh viên vấn đề tệ nạn xã hội, giúp cho sinh viên tích cực, chủ động

Ngày đăng: 14/03/2014, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan