Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

88 1.3K 10
Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

Chuyên đề tốt nghiệpMỤC LỤCSVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề tốt nghiệpDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRONG CHUYÊN ĐỀBiểu Tên Biểu .TrangBiểu 1.1: Tốc độ tăng trưởng thu nhập đầu người thay đổi tỷ lệ nghèo của các quốc gia nghiên cứu trong các thập kỷ khác nhau 26 Biểu 1.2: Độ co giãn của nghèo đói đối với tăng trưởng ở các quốc gia trong các thập kỷ 27Biểu 1.3: Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam những năm gần đây . 31Biểu 2.1: Cơ cấu dân số theo giới tính qua các năm . 40Biểu 2.2: Cơ cấu dân số theo khu vực cư trú qua các năm . 40Biểu 2.3: Tình hình phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính trong tỉnh (2005) 41Biểu 2.4: Tổng hợp kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ so với vùng miền núi phía Bắc cả nước giai đoạn 2001-2005 . 45Biểu 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản . 48Biểu 2.6: Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (giá HH ) 52Biểu 2.7: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 53Biểu 2.8: So sánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Phú Thọ với vùng TDMNBB cả nước 54Biểu 2.9: Kết quả điều tra hộ nghèo theo chuẩn mới năm 2005 của Phú Thọ .56SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề tốt nghiệpHình:Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước các bộ phận cấu thành trong những năm gần đây .32Hình 1.2: Thu nhập bình quân đầu người/tháng chia theo 5 nhóm thu nhập (ngũ phân vị) .36Bản đồ 1: Bản đồ địa lý Phú Thọ .38 SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUĐói nghèo là một trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) hiện nay ở nước ta được coi là một trong những mục tiêu quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đảng Nhà nước kêu gọi mọi cấp, mọi ngành, mọi người trong xã hội tập trung giải quyết nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo trong các tầng lớp xã hội giữa các vùng khác nhau. Trong hơn 20 xây dựng đổi mới đất nước, nhiều cơ chế chính sách đã được thực hiện, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm khoảng 7 – 8% , vào loại cao trên thế giới đã góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Theo nhận xét của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đưa ra ngày 15/2/2008: “Việt Nam đạt được tốc độ giảm nghèo nhanh nhất trên thế giới”; tính bằng số người sống dưới mức 1 đô la Mỹ một ngày thì tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam đã giảm từ khoảng 68% năm 1993 xuống 16% năm 2006, với khoảng 34 triệu người đã thoát khỏi nghèo đói. Như vậy, tăng trưởng kinh tế cao, bền vững là yếu tố quan trọng, tạo ra sức mạnh vật chất để hỗ trợ tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên thoát khỏi nghèo đói ngược lại, xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng bền vững.Tuy đạt đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận suốt thời gian qua, nhưng cơ bản Việt Nam vẫn là một nước nghèo, có mức thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Đặc biệt, đói nghèo ở nước ta chủ yếu là ở nông thôn thuộc những vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 461 Chuyên đề tốt nghiệptộc thiểu số, do điều kiện kết cấu hạ tầng cơ sở thấp kém, địa hình phức tạp, tài nguyên rừng bị tàn phá, thiếu nước sinh hoạt, thiếu đất các cơ sở dịch vụ khác nên tỷ lệ đói nghèo ở những vùng này cao điều kiện để xóa đói giảm nghèo ở những vùng này hết sức khó khăn. Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi, trung du phía Tây Nam giáp với các tỉnh miền núi thuộc vung Tây Bắc, nên đặc điểm địa hình Phú Thọ chia làm 2 tiểu vùng: Tiểu vùng miền núi gồm các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hòa, còn lại thuộc tiểu vùng trung du đồng bằng. Ngay từ khi tái lập tỉnh, lãnh đạo tỉnh Phú Thọ đã sớm nhận thức đã sớm tổ chức triển khai nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Việc thực hiện quy hoạch đã đem lại những hiệu quả nhất định, tăng trưởng kinh tế Phú Thọ ngày một cao, đời sống nhân dân ngày một cải thiện, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh. Tuy nhiên do đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội của tỉnh, Phú Thọ vẫn là một tỉnh có tốc độ tăng trưởng thấp tỷ lệ nghèo đói cao trong cả nước. Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam trên đà phát triển, hội nhập kinh tế thế giới, một câu hỏi lớn đặt ra đối với lãnh đạo các cấp các ngành nhân dân Phú Thọ là làm thế nào để Phú Thọ trở thành một tỉnh giàu, đẹp, xứng đáng với “Đất tổ Hùng Vương”. Xuất phát từ những bất cập trong sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội công cuộc xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ tôi đã lựa chọn đề tài: “Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ: Thực trạng giải pháp” làm để tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luậ danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 462 Chuyên đề tốt nghiệp- Chương I: Những vấn đề lý luận về tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo- Chương II: Thực trạng về tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèotỉnh Phú Thọ.- Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ.Chuyên đề hình thành hoàn thành có sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Sơn các cán bộ tại cơ quan thực tập: Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo tư vấn phát triển thuộc Viện Chiến lược phát triển. Do nhận thức về vấn đề còn nhiều hạn chế vì vậy bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp sự phê bình của thầy cô để em có thể hiểu biết về vấn đề này được kỹ hơn.Em xin chân thành cảm ơn!SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 463 Chuyên đề tốt nghiệpCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế.1.1.1. Khái niệm, bản chất của tăng trưởng kinh tế.Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm ( hay gia tăng ) về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định ( thường là 1 năm ). Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra.Do vậy, để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng: mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế (GDP) ( tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu người của thời kỳ sau so với thời kỳ trước ). Như vậy TTKT được xem xét trên 2 mặt biểu hiện:- Sự thay đổi về quy mô GDPTrong đótΥ: tổng sản lượng năm nay1−Υt: tổng sản lượng năm trước- Tốc độ tăng trưởng GDP1.1.2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế.Có nhiều nhân tố khác nhau tác động đến tăng trưởng kinh tế, nhưng để dễ tiếp cận người ta phân thành hai nhóm với tính chất nội dung tác động khác nhau: nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế.1.1.2.1. Nhân tố kinh tếSVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 4641−Υ−Υ=∆Υtt%1001×Υ∆Υ=−tg Chuyên đề tốt nghiệpĐây là những yếu tố có tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào đầu ra của nền kinh tế, được thế hiện qua hàm sản xuất tổng quát: Y = F (Xi)Trong đó: Y là giá trị đầu ra Xi là giá trị các biến số đầu vàoTừ nghiên cứu hàm sản xuất, ta thấy giá trị đầu ra của nền kinh tế phụ thuộc chính vào sức mua khả năng thanh toán của nền kinh tế, tức là tổng cầu, còn giá trị các biến số đầu vào có liên quan trực tiếp đến tổng cung, tức là yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp.* Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung:Nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói đến 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu là: vốn (K), lao động (L), tài nguyên, đất đai (R) công nghệ kỹ thuật (T), được biểu hiện theo theo hàm sản xuất: Y = F (K,L,R,T)- Vốn (K): là một bộ phận tài sản quốc gia, là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích lũy lại của nền kinh tế bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng các trang thiết bị được sử dụng như những yếu tố đầu vào trong sản xuất. Ở các nước đang phát sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất. Đó là sự thể hiện của tính chất tăng trưởng theo chiều rộng Tuy vậy tác động của yếu tố này đang có xu hướng giảm dần được thay thế bằng các yếu tố khác.- Lao động (L): là một yếu tố sản xuất cơ bản. Hiện nay, nguồn lao động không chỉ đơn thuần là chỉ số lượng (tính bằng đầu người hay thời gian lao động) mà bao hàm cả chất lượng của lao động, đây là khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực (các lao động có kỹ năng sản xuất, trình độ học vấn, có sáng kiến, phương pháp mới trong sản xuất…). Việc hiểu yếu SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 465 Chuyên đề tốt nghiệptố lao động theo hai nội dung có ý nghĩa đặc biệt trong việc phân tích lợi thế vai trò của yếu tố này trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.- Tài nguyên, đất đai (R): Đất đai là yếu tố đầu vào quan trọng đói với mọi ngành sản xuất dịch vụ, mọi hoạt động sản xuất đều tiến hành trên đất với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, là yếu tố không thể thiếu được trong việc thực hiện bố trí các cở sở kinh tế cho các ngành khác. Do diện tích đất đai là cố định, người ta phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai bằng cách đầu tư thêm lao động vốn trên một đơn vị diện tích nhằm tăng thêm năng suất.Ngoài đất đai, nhiều tài nguyên thiên nhiên khác từ trong lòng đất, từ rừng biển được chia thành: tài nguyên vô hạn không thể thay thế, tài nguyên có thể tái tạo tài nguyên không thể tái tạo. Nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú được khai thác sẽ làm tăng sản lượng một cách nhanh chóng, nhất là với các nước đang phát triển. - Công nghệ kỹ thuật (T) Những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới là yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng, tác động của nó ngày càng mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế trong điều kiện hiện đại. Yếu tố công nghệ đó là những thành tựu kiến thức, những nghiên cứu phát minh đưa ra những nguyên lý, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật được đem áp dụng vào quá trình sản xuất thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất. Sự chuyển giao, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới trong sản xuất là một lợi thế đối với các nước kém phát triển các nước đang phát triển hiện nay. * Các nhân tố tác động đến tổng cầu:Kinh tế học vĩ mô đã cho thấy có 4 yếu tố bao gồm: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C), chi tiêu của Chính phủ (G), chi cho đầu tư (I), chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX= X-M) trực tiếp cấu thành tổng cầu.- Chi tiêu cho tiêu dung cá nhân (C): đó là những khoản chi cố định, chi SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 466 [...]... Tóm lại, tăng trưởng xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Xóa đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trưởng, đồng thời cũng là điều kiện để cho tăng trưởng nhanh bền vững Ngược lại, tăng trưởng chất lượng cao là để giảm nhanh mức nghèo đói Tăng trưởng kinh tế là một điều kiện quan trọng để xoá đói giảm nghèo trên quy mô rộng lớn Do đó, công tác xoá đói giảm nghèo cần... độ co giãn của đói nghèo đối với tăng trưởng kinh tế là một thước đo tốt để xác định mức độ vì người nghèo của tăng trưởng 1.4.1 Vai trò của tăng trưởng kinh tế tới XĐGN Suy từ khái niệm về tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo thì tăng trưởng kinh tế là tạo nguồn lực, tạo ra của cải, tạo ra nguồn thu nhập để thỏa mãn các nhu cầu vật chất tối cần thiết như: ở, mặc, ăn, văn hóa, y tế Trong SVTH:... tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình đói nghèo giảm hàng năm là 4,9%, thì ở các nước tăng trưởng tương đối chậm, đói nghèo chỉ giảm nhẹ vào khoảng 0,4% Rõ ràng là về cơ bản, tăng trưởng có quan hệ chặt chẽ với giảm nghèo Để thấy được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế giảm nghèo chặt chẽ thế nào, các nhà nghiên cứu đã tính độ co giãn của đói nghèo đối với tăng SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát... phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, đồng thời cũng là bổn phận của chính những những người nghèo SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề tốt nghiệp 31 1.5 Những kinh nghiệm về tăng trưởng kinh tế XĐGN ở Việt Nam những năm đã qua 1.5.1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế XĐGN ở Việt Nam * Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo đạt được mục tiêu đã đề ra Nền kinh tế tiếp tục... Lớp: Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề tốt nghiệp 28 khi đó, đói nghèo là một bộ phần ít có khả năng tạo ra của cải mà hệ quả của nó là không được hưởng thỏa mãn những nhu cầu tối cần thiết đó Do đó, muốn xóa đói giảm nghèo thì nhất thiết phải tăng trưởng kinh tế muốn tăng trưởng kinh tế thì phải tiến hành xóa đói giảm nghèo Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế trong... cơ sở tăng trưởng kinh tế trên diện rộng với chất lượng tăng trưởng cao bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để người SVTH: Tạ Minh Tuyền Lớp: Kinh tế phát triển 46 Chuyên đề tốt nghiệp 29 nghèo tiếp cận được các cơ hội phát triển sản xuất, kinh doanh hưởng thụ từ thành quả tăng trưởng Tăng trưởng chất lượng cao để giảm nhanh đói nghèo Thực tiễn đã chưng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trưởng. .. bố Việt Nam đã tham gia ký kết Thực hiện tốt XĐGN chính là góp phần vào quá trình hội nhập, mở rộng quan hệ quốc tế 1.4 Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế XĐGN Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế thay đổi tỷ lệ nghèo đói vừa phức tạp vừa đa dạng Hiểu được quan hệ này có những yếu tố xác định quan hệ đó là mấu chốt trong việc xây dựng chiến lược giảm nghèo thành công Nếu tăng trưởng kinh tế. .. để hình thành phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản Người nghèo nhờ đó có cơ hội vươn lên thoát khỏi nghèo đói Tăng trưởng kinh tế là điều kiện quan trọng để XĐGN trên quy mô rộng, không có tăng trưởng kinh tế mà chỉ thực hiện các chương trình tái phân phối hoặc các biện pháp truyền thồng thì tác dụng tới công cuộc XĐGN không lớn Muốn tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo thì nguồn... thực hiện các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mà Việt Nam đã cam kết thực hiện * Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp xây dựng Năm 2007, tỷ trọng GDP tính theo giá thực tế đạt 41,7% trong khi đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống mức khoảng 20,9% khu vực dịch vụ tăng. .. nghèo đang lao động, khu vực người nghèo đang sống, yếu tố sản xuất do người nghèo sở hữu, sản phẩm người nghèo đang sử dụng Nội dung trên hàm ý, để tăng trưởng kinh tế XĐGN hiệu quả thì nhất thiết phải tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp Sở dĩ, là do hầu hết đói nghèo tập trung ở các vùng nông thôn, nên tăng trưởng nông nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình XĐGN, tăng trưởng kinh . triển kinh tế- xã hội và công cuộc xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ tôi đã lựa chọn đề tài: Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ: Thực trạng. tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ. - Chương III: Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước và các bộ phận cấu thành trong những năm gần đây (%) - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

Hình 1.1.

Tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước và các bộ phận cấu thành trong những năm gần đây (%) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.2: Thu nhập bình quân đầu người/tháng chia the o5 nhóm thu nhập (ngũ phân vị) (nghìn đồng). - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

Hình 1.2.

Thu nhập bình quân đầu người/tháng chia the o5 nhóm thu nhập (ngũ phân vị) (nghìn đồng) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu 2.3: Tình hình phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính trong tỉnh (2005) - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

i.

ểu 2.3: Tình hình phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính trong tỉnh (2005) Xem tại trang 45 của tài liệu.
khăn nên tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh có nhiều khởi sắc, chuyển biến tích cực. Kinh tế có mức tăng trưởng khá cao trong nhiều năm liền, cơ cấu  kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

kh.

ăn nên tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh có nhiều khởi sắc, chuyển biến tích cực. Kinh tế có mức tăng trưởng khá cao trong nhiều năm liền, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Xem tại trang 49 của tài liệu.
tiếp tục tăng lên dạt 34%. Những kết quả trên được thể hiện trong bảng sau: - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

ti.

ếp tục tăng lên dạt 34%. Những kết quả trên được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu 2.6: Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (giá HH ) (Đơn vị tính: %) - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp

i.

ểu 2.6: Tổng hợp tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (giá HH ) (Đơn vị tính: %) Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan