Lịch sử 7 Bài 16

2 3.2K 2
Lịch sử 7 Bài 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I/ Tình hình kinh tế , xã hội 1. Tình hình kinh tế: - Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, mất mùa, đói kém nhiều năm. - Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, ruộng … vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, yhs-default, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA, dan bai cam nhan cua em ve nhan vat og Hai trong truyen ngan Lang Kim Lan, bai dan cu va kinh te chau dai duong, Phân tích hình tưỡng cây xà nu

Lịch sử 7 Bài 16 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I/ Tình hình kinh tế , xã hội 1. Tình hình kinh tế: - Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, mất mùa, đói kém nhiều năm. - Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, ruộng đất tư ngày càng nhiều - Đời sống nhân dân ngày càng khổ cực. 2.Tình hình xã hội: - Vua quan ăn chơi sa đọa., kỉ cương phép nước rối loạn, triều đình bị lũng đoạn - Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách. -Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: + Khởi nghĩa Ngô Bệ (1344-1360) ở Hải Dương, kết quả thất bại. + Khởi nghĩa Nguyên Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa. + Khởi nghĩa Phạm Ôn (1390) ở Hà Tây + Khởi nghĩa Nguyễn Như Cái (1399) ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. TUẦN 16 Tiết: 31 - BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I. NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1/. Nhà Hồ thành lập (1400) Cuối TK XIV, nhà Trần suy yếu: làng xã tiêu điều, nhà Trần không đủ sức giữ vai trò quản lí đát nước. Năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu 2/. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly -Về chính trị: cải tổ hàng ngũ vua quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần; đổi tên một số đơn vị hành chánh cấp trấn và quy định chế độ làm việc các cấp -Kinh tế: phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. -Xã hội: ban hành chính sách hạn nô -Văn hóa giáo dục: dịch sách chữ hán ra chữ nôm, sửa đổi quy chế thi cử, học tập. -Quốc phòng: ltăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố. 3/. Tác dụng, ý nghĩa, hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly * Ý nghĩa : đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. * Tác dụng: + Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ. + Làm suy yếu thế lực nhà Trần. + Tăng nguồn thu nhập cho đất nước. +Tăng cường quyền lực nhà nước * Hạn chế:Các chính sách đó chưa triệt để, phù hợp với tình hình thực tế và chưa hợp lòng dân. . Lịch sử 7 Bài 16 BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I/ Tình hình kinh tế. nghĩa Nguyễn Như Cái (1399) ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. TUẦN 16 Tiết: 31 - BÀI 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV I. NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan