ĐẢNG ỦY XÃ THẠCH LÂM LÃNH ĐẠO VIỆC LỒNG GHÉP CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ–XÃ HỘI GẮN VỚI GIẢM NGHÈO NHANH, BỀN VỮNG – KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM

5 11 0
ĐẢNG ỦY XÃ THẠCH LÂM LÃNH ĐẠO VIỆC LỒNG GHÉP CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ–XÃ HỘI GẮN VỚI GIẢM NGHÈO NHANH, BỀN VỮNG – KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thạch Lâm là xã vùng cao, một trong số các xã 135 đặc biệt khó khăn của huyện Thạch Thành. Trung tâm xã cách trung tâm huyện khoảng 35 km (Phía Đông tiếp giáp với Vườn quốc gia Cúc Phương và xã Thành Mỹ; Phía Tây tiếp giáp với xã Lương Nội huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa và xã Tự Do, tỉnh Hòa Bình; Phía Nam tiếp giáp với xã Thạch Quảng và xã Thạch Tượng; Phía Bắc tiếp giáp với xã Ân Nghĩa và xã Tân Mỹ – Lạc Sơn – Hòa Bình. Tổng diện tích tự nhiên 6.523,02 ha, trong đó diện tích rừng 5.753,37ha, chiếm 88,2% (đất RĐD: 2.383,29 ha, đất RPH: 1.276,2 ha và đất RSX: 2.093,88 ha), giao thông đi lại khó khăn, bị chia cắt, lầy lội về mùa mưa, kinh tế xã hội chậm phát triển.

1 BÀI THAM LUẬN: ĐẢNG ỦY XÃ THẠCH LÂM LÃNH ĐẠO VIỆC LỒNG GHÉP CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ–XÃ HỘI GẮN VỚI GIẢM NGHÈO NHANH, BỀN VỮNG – KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM Học viên: Lê Huy Dương – Chủ tịch UBND xã Thạch Lâm; Học viên K8, lớp TCLLCT-HC huyện Thạch Thành Tình hình chung: Thạch Lâm xã vùng cao, số xã 135 đặc biệt khó khăn huyện Thạch Thành Trung tâm xã cách trung tâm huyện khoảng 35 km (Phía Đơng tiếp giáp với Vườn quốc gia Cúc Phương xã Thành Mỹ; Phía Tây tiếp giáp với xã Lương Nội huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa xã Tự Do, tỉnh Hịa Bình; Phía Nam tiếp giáp với xã Thạch Quảng xã Thạch Tượng; Phía Bắc tiếp giáp với xã Ân Nghĩa xã Tân Mỹ – Lạc Sơn – Hịa Bình Tổng diện tích tự nhiên 6.523,02 ha, diện tích rừng 5.753,37ha, chiếm 88,2% (đất RĐD: 2.383,29 ha, đất RPH: 1.276,2 đất RSX: 2.093,88 ha), giao thơng lại khó khăn, bị chia cắt, lầy lội mùa mưa, kinh tế xã hội chậm phát triển Đảng ủy xã lãnh đạo thực hiện lồng ghép các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội gắn với giảm nghèo nhanh, bền vững ở địa phương từ năm 2011 đến 2.1 Quan điểm việc lãnh, đạo của Đảng ủy xã - Công tác giảm nghèo coi chương trình trọng tâm kế hoạch phát triển KT-XH xã Việc thực công tác giảm nghèo phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực mục tiêu giảm nghèo với phát triển KT-XH địa phương - Tăng cường biện pháp hình thức tuyên truyền nhằm hạn chế tư tưởng trông chờ ỷ lại, mong muốn thuộc diện hộ nghèo để thụ hưởng chế độ sách nhà nước Cả hệ thống trị từ xã đến thôn phải tuyên truyền cho người nghèo, hộ nghèo hiểu để họ tự giác, chủ động thực có trách nhiệm vươn lên nghèo bền vững - Tập trung huy động tối đa nội lực kết hợp với chương trình dự án Nhà nước hỗ trợ nguồn lực khác từ bên để đầu tư xây dựng sở hạ tầng thiết yếu trường, trạm, giao thông, thủy lợi phục vụ cho phát triển KT-XH địa phương gắn với giảm nghèo bền vững - Căn Nghị Đảng huyện, Nghị BCH Đảng xã nhiệm kỳ 2010-2015, nghị chuyên đề phát triển KT-XH Ban thường vụ Huyện ủy Thạch Thành, Nghị số 09-NQ/TU ngày 04/11/2013 BCH Đảng tỉnh tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi Thanh Hóa đến năm 2020; đề án phát triển kinh tế, phát triển chăn nuôi, định UBND huyện giao tiêu KT-XH hàng năm, văn đạo Huyện ủy, UBND huyện, Đảng ủy xã xây dựng chương trình hành động thực Nghị năm nhiệm kỳ, đạo giao cho UBND, UB MTTQ tổ chức đoàn thể thực hiện, có nội dung đạo UBND xã thực lồng ghép sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH gắn với giảm nghèo nhanh bền vững, tổng hợp báo cáo Đảng ủy kết thực quý, năm theo quy định đột xuất có yêu cầu 2.2 Kết quả đạt được những tồn tại, hạn chế việc huy động thực hiện lồng ghép các nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH, gắn với giảm nghèo nhanh, bền vững ở địa phương * Kết quả đạt được: Trong năm từ 2011-2015 tổng nguồn lực huy động phục vụ phát triển KT-XH địa phương là: 82,35 tỷ đồng, đó: Nguồn ngân sách nhà nước: 60,45 tỷ đồng; Nguồn tín dụng: 12,66 tỷ đồng; Nguồn huy động đóng góp nhân dân: 9,24 tỷ đồng (huy động đóng góp tiền mặt 7,74 tỷ đồng, nhân dân hiến đất 9,3 đất loại làm mặt XD cơng trình quy thành tiền 1,5 tỷ đồng); Cụ thể: - Huy động đầu tư xây dựng sở hạ tầng 60,64 tỷ đồng (nhân dân đóng góp tiền mặt 0,72 tỷ đồng, hiến đất quy đổi thành tiền 2,22 tỷ đồng, nguồn NSNN: 56,09 tỷ đồng): + Năm 2011, đầu tư xây dựng cho trường THCS dãy nhà tầng phòng học với tổng giá trị tốn cơng trình là: 1,42 tỷ đồng + Năm 2012, đầu tư xây dựng cơng trình với tổng giá trị tốn cơng trình 8,12 tỷ đồng (trong đó: km đường nội thôn: 1,0 tỷ đồng; sửa lại nhà làm việc UBND xã: 0,14 tỷ đồng; xây dụng hệ thống nước tập trung thôn Nội Thành: 0,98 tỷ đồng xây dựng trạm bơm thôn đồi tỷ đồng) + Năm 2013, đầu tư xây dựng công trình với tổng giá trị tốn 1,44 tỷ đồng (cơng trình phụ trợ trường TH Thạch Lâm I: 0,74 tỷ đồng, đường liên thôn Đồi - Biện 0,7 tỷ đồng); + Năm 2014, đầu tư công trình với tổng giá trị tốn cơng trình gần 1,37 tỷ đồng (920 m đường bê tông nội thôn thôn: Đồi, biện Nội Thành: 0,27 tỷ đồng; đường tràn thôn Biện: 1,1 tỷ đồng) 3 + Năm 2015, đầu tư xây dựng cơng trình với giá trị đầu tư hoàn thành 48,29 tỷ đồng (trong đó: nhà lớp học tầng phịng + bếp trường Mầm non: 1,84 tỷ đồng; cơng trình phụ trợ trạm y tế: 0,73 tỷ đồng; 0,9 km đường bê tông nội thôn thôn Đồi, Biện, Nội Thành: 0,27 tỷ đồng; 1,9 km đường bê tông thôn Nghéo: 4,45 tỷ đồng; cầu treo thôn Nghéo: 9,5 tỷ đồng; cầu treo thôn Đồi 19 tỷ đồng đường liên thôn Thống Nhất – Thượng: 11 tỷ đồng; nhân dân hiến 9,3ha đất loại làm mặt thi cơng cơng trình, tương ứng 1,5 tỷ đồng) - Huy động đầu tư phát triển chăn nuôi: 18,66 tỷ đồng, đó: vay NHCSXH NHNN 12,66 tỷ đồng, vốn nhân dân tự có tỷ đồng Đến đàn gia súc, gia cầm tăng mạnh so với đầu nhiệm kỳ, chủ yếu đàn trâu, dê gia cầm (đàn trâu, bò tăng từ 634 năm 2011 lên 957 năm 2015, vượt 6,17% so với Nghị quyết, đàn dê năm 2011 chưa có đến có 1.160 con, đàn gia cầm từ 4.500 năm 2011 tăng lên 9.500 năm 2015, vượt Nghị 16,8%); tồn xã có 82 mơ hình phát triển chăn ni hộ gia đình có thu nhập từ 70 triệu đồng/1 năm trở lên, tạo việc làm thường xuyên cho 152 lao động (trong có 36 mơ hình hộ gia đình cán từ xã đến thôn) - Huy động đầu tư làm nhà dân cư: 3,05 tỷ đồng, vốn nhân dân vay NHCSXH chương trình hỗ trợ làm nhà tránh lũ theo QĐ48/2014 CP 1,22 tỷ đồng, nguồn Nhà nước hỗ trợ theo QĐ48/2014 0,7 tỷ đồng nguồn nhân dân huy động anh em, dòng họ 1,13 tỷ đồng (22 hộ nghèo vay làm nhà 60/109 hộ nghèo nằm vùng lũ làm nhà tránh lũ theo QĐ/2014) Đầu nhiệm kỳ (năm 2011): Thu nhập bình quân đầu người 8,6 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo 84%; tỷ lệ lao động qua đào tạo 4,9%; công tác bảo vệ mơi trường sinh thái cịn hạn chế Đến cuối năm 2015: Thu nhập bình quân đầu người đạt 17,9 triệu đồng, vượt 3,8 triệu đồng so với Nghị tăng 9,3 triệu đồng so với đầu nhiệm kỳ; tỷ lệ hộ nghèo cịn 53,3% (tiêu chí mới); tỷ lệ lao động qua đào tạo 16%; công tác bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo, độ che phủ rừng đạt 89%, cao toàn huyện Đến đơn vị đạt 9/19 tiêu chí NTM, thơn đạt số tiêu chí thơn NTM cao thơn Thống Nhất, đạt 8/14 tiêu chí, có thơn đạt 7/14 tiêu chí thơn đạt 6/14 tiêu chí thơn NTM Năm 2016 đơn vị huy động lồng ghép nguồn lực hoàn thành đầu tư xây dựng tuyến đường liên thôn từ Thống Nhất thôn Thượng dài 11,7 km (tổng mức đầu tư 71 tỷ đồng giải ngân 11 tỷ đồng năm 2015), đầu tư xây dựng trụ sở UBND xã (4,5 tỷ đồng), đầu tư xây dựng phòng học trường mầm non (1 tỷ đồng), đăng ký phấn đấu đạt thêm tiêu chí NTM (tiêu chí số giao thơng tiêu chí số 17 mơi trường) Phấn đấu năm 2016 nâng thu nhập bình quân đầu người lên 21 triệu đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 10% trở lên (tương ứng với giảm 63 hộ) * Những khó khăn, hạn chế: - Với đặc trưng xã miền núi 135 đặc biệt khó khăn, bị chia cắt đồi núi, sơng ngịi, giao thơng lại khó khăn, người dân phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nông – lâm nghiệp…, đất sản xuất ít, manh mún, khơng chủ động tưới tiêu, trình độ canh tác thấp kém, chưa biết vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; số hộ nghèo thiếu lao động, đông người ăn theo, thiếu vốn; thiếu đất sản xuất; cách làm ăn, tay nghề; có lao động khơng có việc làm; ốm đau nặng, … dẫn đến kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, việc huy động xã hội hóa đầu tư sở hạ tầng thấp khó thực - Người nghèo hưởng thụ nhiều sác hỗ trợ, đặc biệt sách hỗ trợ trực tiếp (CS BHYT, sách hỗ trợ giáo dục, sách hỗ trợ nhà ở, …) dẫn đến tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước; kết giảm nghèo chưa thực bền vững, nguy tái nghèo cao, có thiên tai, dịch bệnh sẩy - Nguồn thu ngân sách địa bàn khơng có - Nguồn lực để thực Chương trình dự án hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn 135 mục tiêu thuộc Chương trình giảm nghèo cịn hạn chế chậm giải ngân - Công tác phối hợp MTTQ, tổ chức đoàn thể với UBND việc thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2010-2015 có lúc chưa thực chặt chẽ đồng Một số kinh nghiệm việc huy động thực hiện lồng ghép các nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH, gắn với giảm nghèo nhanh bền vững ở địa phương Để bảo đảm tính hiệu việc huy động thực lồng ghép nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH, gắn với giảm nghèo nhanh bền vững: Thứ nhất: Phải thực cách linh hoạt, luật, thực tốt quy chế dân chủ, đặc biệt huy động xã hội hóa từ nhân dân phải thực đầy đủ bước quy trình từ việc khảo sát xây dựng đề án, lập dự toán, họp dân triển khai, … đến việc cơng khai, minh bạch tốn sử dụng nguồn huy động Thứ hai: Phải nêu cao tinh thần trách nhiệm gương mẫu người đứng đầu, nói phải đơi với làm; Đảng ủy phải Thành lập, phân công nhiệm vụ cụ thể phù hợp cho thành viên Ban đạo XD NTM, thành viên BCH Đảng ủy phụ trách đến đơn vị thôn, đạo UBND xã thành lập Ban quản lý XD NTM, Ban đạo giảm nghèo xã phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách đến thôn, xây dựng kế hoạch giao tiêu thực đến quý, thôn hộ dân, thực tốt việc kiểm tra, đơn đốc thực hiện, đồng thời trì tốt chế độ giao ban tháng, quý theo quy định để đánh giá tiến độ thực có đạo sát, kịp thời Thứ ba: Phải thực tốt Chỉ thị 18-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác dân vận quyền, Nghị 05-NQ-TU Ban thường vụ Tỉnh ủy khóa XVI tăng cường cơng tác dân vận tình hình mới; tun truyền vận động tầng lớp nhân dân đoàn kết, hướng vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, tích cực giúp xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm vươn lên làm giàu đáng Thứ tư: Phải quan tâm đạo sát tạo điều ủng hộ lãnh đạo cấp, đặc biệt lãnh đạo huyện, lãnh đạo tỉnh mặt chế sách kêu gọi đầu tư việc tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho đơn vị thực chương trình dự án có tỷ lệ vốn đối ứng lớn Kiến nghị, đề xuất - Đề xuất Nhà nước: + Giảm dần sách hộ trợ trực tiếp “cho khơng”; tăng dần sách hỗ trợ phát triển sản xuất nhằm khuyến khích họ chủ động nghèo vươn lên nghèo bền vững, không ỷ lại vào Nhà nước cộng đồng + Phân loại có sách trợ cấp hàng tháng cho thành viên hộ nghèo khơng có khả nghèo (có người già yếu, đơn, hết tuổi lao động khơng có cháu, có người tàn tật nặng, người tâm thần, …)., - Đề xuất cấp huyện: + Có sách biểu dương, khen thưởng cấp huyện hộ vươn lên thoát nghèo; từ hộ nghèo vươn lên thoát khỏi hộ cận nghèo năm nghèo + Ngồi nguồn hỗ trợ Nhà nước thuộc chương trình Quốc gia, đề nghị Huyện có sách hỗ trợ từ nguồn ngân sách huyện cho xã 135 khơng có có nguồn thu ngân sách địa bàn phần kinh phí đối ứng đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng + Hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết từ xã đến huyện nhằm đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương động viên kịp thời đơn vị thực tốt việc huy động thực lồng ghép nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH, gắn với giảm nghèo nhanh bền vững ... những tồn tại, hạn chế việc huy động thực hiện lồng ghép các nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH, gắn với giảm nghèo nhanh, bền vững ở địa phương * Kết quả đạt được:... nghiệm việc huy động thực hiện lồng ghép các nguồn lực phục vụ phát triển KT-XH, gắn với giảm nghèo nhanh bền vững ở địa phương Để bảo đảm tính hiệu việc huy động thực lồng ghép nguồn... đoàn kết, hướng vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, tích cực giúp xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm vươn lên làm giàu đáng Thứ tư: Phải quan tâm đạo sát tạo điều ủng hộ lãnh đạo cấp,

Ngày đăng: 17/10/2022, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan