nghiệp vụ huy động Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

35 804 4
nghiệp vụ huy động Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide bài giảng môn Ngân hàng thương mại của thầy Trần Huy Hoàng. Chương 2: Nguồn vốn

Nghiệp vụ NHTM 1 Chương II Nghiệp vụ NHTM 2 I. Những vấn đề chung về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 1.Khái niệm: Huy động vốn là NHTM tiếp nhận tiền nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư dưới nhiều hình thức khác nhau, nhằm bổ sung nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM. 2. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn  Đối với NHTM: Tạo nguồn vốn chủ lực cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại  Đối với KH: - Cung cấp cho khách hàng một kênh đầu tư vốn an toàn. - Là nơi an toàn cho việc tích luỹ nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của khách hàng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong tương lai. Nghiệp vụ NHTM 3 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn  Các nhân tố bên ngoài : Địa bàn hoạt động của ngân hàng. Thu nhập bình quân và khả năng tiết kiệm của nền kinh tế Tình hình chính trị, xã hội Cạnh tranh của các kênh huy động vốn khác Thói quen giao dịch qua ngân hàng của người dân ….  Các nhân tố bên trong NH Uy tín, thương hiệu của ngân hàng Lãi suất, các quy định trong huy động vốn Chất lượng dịch vụ của NH Chiến lược phát triển và phương châm hoạt động của NH Mạng lưới chi nhánh của NH, ATM……… Nghiệp vụ NHTM 4 4. Nguyên tắc huy động vốn của NHTM  Thực hiện đúng các quy định của pháp luật và của ngân hàng Nhà nước về huy động vốn: - Hoàn trả đầy đủ vốn gốc và tiền lãi cho khách hàng đúng hạn. - Tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định hiện hành. - Giữ bí mật thông tin liên quan đến tài khoản tiền gửi của khách hàng. - Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về chống rửa tiền. Nghiệp vụ NHTM 5  Đảm bảo tính hiệu quả trong huy động vốn: - Lãi suất huy động phải hợp lý. - Nguồn vốn đủ lớn - Xác định độngcủa người gửi tiền để áp dụng hình thức huy động phù hợp…  Không để xảy ra sự sụt giảm đột ngột, bất thường của nguồn vốn huy động Nghiệp vụ NHTM 6 II. Các hình thức huy động vốn: 1. Huy động thường xuyên : a. Tiền gửi không kỳ hạn : Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi tiền được sử dụng khoản tiền này bất cứ lúc nào Mục đích gửi tiền : nhằm đáp ứng cho nhu cầu thanh toán chi trả bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng. Đối tượng gửi : tổ chức và cá nhân có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng. Hình thức huy động: Ngân hàng huy động nguồn tiền này bằng cách mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cho khách hàng . Nghiệp vụ NHTM 7  Thủ tục mở TK, theo dõi hạch toán, chi trả lãi  Thủ tục mở tài khoản: Khách hàng cá nhân: - Cung cấp thông tin về cá nhân và đăng ký chữ ký mẫu cho NH bằng cách điền đầy đủ các thông tin vào mẫu đề nghị mở tài khoản. - Xuất trình các giấy tờ liên quan giúp cho NH kiểm tra các thông tin đã được khách hàng cung cấp. - NH mở TK cho KH và cung cấp cho KH số hiệu tài khoản. - KH nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang ở trạng thái hoạt động. Nghiệp vụ NHTM 8 Khách hàng doanh nghiệp : - Cung cấp thông tin về doanh nghiệp, đăng ký chữ ký mẫu của người đại điện cho NH bằng cách điền đầy đủ các thông tin vào mẫu đề nghị mở TK. - Xuất trình các giấy tờ liên quan đến tư cách pháp nhân của doanh nghiệp giúp cho NH kiểm tra các thông tin đã cung cấp. - NH mở TK cho doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp số hiệu tài khoản. - Nộp tiền vào tài khoản để đảm bảo tài khoản đang ở trạng thái hoạt động. Nghiệp vụ NHTM 9  Theo dõi hạch toán : Khi KH gửi tiền vào (nộp tiền vào tài khoản, người khác chuyển trả, …) thì NH sẽ ghi có vào tài khoản và tiến hành báo có cho KH Khi KH rút tiền (Lĩnh tiền mặt, chuyển trả cho người khác , …) thì NH sẽ ghi nợ vào tài khoản và tiến hành báo nợ cho KH Nghiệp vụ NHTM 10  Tính và trả lãi cho tiền gửi không kỳ hạn : NH trả lãi theo định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng bằng cách nhập vào vốn gốc (tài khoản tiền gửi cho khách hàng, ghi có vào tài khoản) . Tiền lãi được tính theo số dư thực tế trên tài khoản tiền gửi vào thời điểm cuối ngày Tiền lãi được tính bằng phương pháp tích số. Công thức tính lãi : Tiền lãi = Σ Di×Ni×r i=1 n [...]... 11 năm 2006 của Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp đònh áp dụng cho đến năm 2008 2010 I Ngân hàng 1 Ngân hàng thương mại a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài... rộng qui mô hoạt động của ngân hàng Hiện nay ở Việt Nam các ngân hàng được trích theo tỉ lệ 5% tính trên lãi ròng hàng năm, mức tối đa của q này không được vượt quá mức vốn điều lệ thực có của ngân hàng Nghiệp vụ NHTM 31 1.1.2.2 Các q dự phòng   a) Q dự phòng tài chính: tỉ lệ trích bằng 10% lãi ròng hàng năm của ngân hàng, số dư của q không được phép vượt quá 25% vốn điều lệ của ngân hàng Q này được... vốn điều lệ do ngân     sách nhà nước cấp phát; Đối với ngân hàng thương mại liên doanh, vốn điều lệ do các bên liên doanh tham gia đóng góp; Đối với chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, vốn điều lệ do ngân hàng mẹ ở nước ngoài bỏ ra để thành lập Đối với ngân hàng thương mại cổ phần, vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp; bao gồm: – Vốn cổ phần thường: Được đo bằng mệnh giá của tổng số cổ phiếu... (Vốn tự có cơ bản):  1.1.1 Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp): Là nguồn vốn ban đầu ngân hàng có được khi mới hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ hoạt động của ngân hàng Theo qui đònh của luật pháp, một tổ chức tín dụng để được phép hoạt động thì vốn điều lệ thực tế ≥ vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp đònh) Nghiệp vụ NHTM 27 DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo... hành và được tạo lập khi ngân hàng phát hành các cổ phiếu thường (người mua thường là các cổ đông sáng lập ngân hàng) Cổ tức của cổ phiếu này cao hay thấp phụ thuộc vào kết quả hoạt động của ngân hàng Nghiệp vụ NHTM 29  – Vốn cổ phần ưu đãi: Được đo bằng mệnh giá của tổng số cổ      phiếu ưu đãi hiện hành, được hình thành khi ngân hàng bán ra các cổ phiếu ưu đãi Cổ tức của loại cổ phiếu này thường... USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 6 Quỹ tín dụng nhân dân a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng Nghiệp vụ NHTM 28  Đối với ngân hàng thương mại quốc doanh, vốn điều... tế: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ của NH -Góc độ quản lý: Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp),Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự phòng tài chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận khơng chia Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp... thêm của tài sản cố định và của các loại chứng khốn đầu tư được định giá lại, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài Nghiệp vụ NHTM 26 THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ  1 Việt Nam theo quyết đònh số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 và quyết đònh 03/2007/ QĐ-NHNN ngày 19/01/2007, vốn tự có của ngân hàng bao gồm:  1.1 Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản):  1.1.1 Vốn. .. lập dự phòng trên từng nhóm tài sản có của ngân hàng, bao gồm nhóm hoạt động cấp tín dụng, các dòch vụ thanh toán đối với khách hàng, và được tính vào chi phí kinh doanh của ngân hàng Nghiệp vụ NHTM 32 IV Nợ phải trả: 1 Vay qua đêm 2 Vay tái cấp vốn:  + Tái CK thương phiếu và GTCG  + Tái Ccố thương phiếu và GTCG  + Cho vay lại qua hồ sơ TD Nghiệp vụ NHTM 33 3 Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại (Repurchase... chính, công ty chứng khoán…) Nghiệp vụ NHTM 30  1.1.2 Quỹ dự trữ và dự phòng:  Các q này có chức năng:  - Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có của ngân     hàng - Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng - Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh 1.1.2.1 Q dự trữ bổ sung vốn điều lệ Q này được hình thành nhằm mục đích bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng khi cần thiết để đáp ứng

Ngày đăng: 13/03/2014, 12:46

Hình ảnh liên quan

II. Các hình thức huy động vốn: - nghiệp vụ huy động Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

c.

hình thức huy động vốn: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng phân tích tính lãi - nghiệp vụ huy động Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Bảng ph.

ân tích tính lãi Xem tại trang 13 của tài liệu.
 Hình thức thực hiệ n: - nghiệp vụ huy động Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Hình th.

ức thực hiệ n: Xem tại trang 20 của tài liệu.
STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 20082010 INgân hàng - nghiệp vụ huy động Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

o.

ại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 20082010 INgân hàng Xem tại trang 28 của tài liệu.

Mục lục

  • I. Những vấn đề chung về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM

  • 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn

  • 4. Ngun tắc huy động vốn của NHTM

  • II. Các hình thức huy động vốn:

  • Thủ tục mở TK, theo dõi hạch tốn, chi trả lãi

  • Ví dụ: Tính lãi tiền gửi khơng kỳ hạn cho khách hàng

  • b. Tiền gửi có kỳ hạn:

  • c. Tiền gửi tiết kiệm :

  • Thủ tục gửi tiền và rút tiền

  • 2. Huy động khơng thường xun:

  • Thủ tục phát hành

  • Thanh tốn chi trả :

  • III. NGUỒN VỐN TỰ CÓ

  • THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ

  • 1.1.2.2. Các q dự phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan