MÔN SINH HỌC 12 Theo CV số 8298/BGD&ĐT-GDTX ngày 21/009/2009 Vv Hướng dẫn thực hiện PPCT THPT

4 491 0
MÔN SINH HỌC 12 Theo CV số 8298/BGD&ĐT-GDTX ngày 21/009/2009 Vv Hướng dẫn thực hiện PPCT THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÔN SINH HỌC 12 Theo CV số 8298/BGD&ĐT-GDTX ngày 21/009/2009 Vv Hướng dẫn thực hiện PPCT THPT Tổng số tiết: 54 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 27 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 25 tiết + 2 tiết ôn tập cuối năm Tuần Ngày dạy Tiết Tên bài dạy Nội dung trọng tâm Nội dung cần chỉnh sửa Trang thiết bị cần sử dụng Ghi chú 1 HỌC KỲ I Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị (6 tiết) Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Mã di truyền Mục I.2 Cấu trúc chung của gen cấu trúc không dạy Sơ đồ hình 1.2 và bảng 1 2 Bài 2: Phiên mã và dịch mã - Cơ chế phiên mã và dịch mã Mục I.2 Cơ chế phiên mã – không dạy chi tiết phiên mã ở SVNT. Mục II. Dịch mã – Dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn giản bằng sơ đồ. Hình 2.2 và 2.3 3 Bài 3: Điều hòa hoạt động của gen - Hoạt động của operon Lac Thay từ “Giải thích” bằng “Nêu cơ chế điều hòa hoạt động của Ôperôn Lac” Hình 3.2 và 3.2 4 Bài 4: Đột biến gen - Khái niệm và tác nhân gây đột biến gen. - Các loại đột biến gen Hình 4.1 – 4.2 không giải thích cơ chế 5 Bài 5: Nhiễm sắc thể - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Khái niệm NST - Các dạng đột biến NST, hậu quả của ĐB NST Hình 5.1, 5.2 6 Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Cơ chế gây đột biến số lượng NST - Ứng dụng thực tiễn sản xuất Hình 6.1 Chỉ dạy 2 dạng 2n + 1, 2n -1 Hình 6.1, 6.4 7 Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời Mẫu vật, dụng cụ và hóa chất 8 Bài tập chương I Làm các bài tập 1. 3, 6 9 Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền Bài 8: Quy luật Menden: Quy luật phân ly - Cơ khoa học hình thành quy luật Menden. - Nội dung quy luật phân ly Hình 8.1; 8.2 10 Bài 9: Quy luật Menden: Quy luật phân ly độc lập - Nội dung quy luật phân ly độc lập Hình 9 11 Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen - Các dạng tương tác gen Hình 10.1; 10.2 12 Bài 11: Liên kết gen – hoán vị gen - Cơ sở di truyền của Liên kết gen và hoán vị gen. - Ý nghĩa của liên kết gen Hình 11 13 Bài 11: Liên kết gen – Hoán vị gen (tiếp) 14 Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân -Di truyền liên kết với giới tính. Hình 12.1; 12.2 15 Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường Hình 13 16 Bài 15: Bài tập ôn tập chương I, II Bài tập chương I làm các bài 1, 3, 6 Bài tập chương II làm các bài 2, 6, 7 17 Kiểm tra 1 tiết 18 Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể - cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ 19 Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tt) - cấu trúc quần thể ngẫu phối và định luật Hacdi – vanbec 20 Chương IV: Ứng dụng di truyền học Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - phương pháp tạo dòng thuần - các phép lai tạo ưu thế lai. Sơ đồ 18.1 không dạy, không giải thích đồ 21 Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. - Công nghệ tế bào - quy trình nhân bản cừu Doli Hình 19 22 Bài 20: Tạo giống công nghệ gen - Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen Hình 20 23 Chương V: Di truyền học người Bài 21: Di truyền y học - các bệnh di truyền ở người Hình 21.1; 21.2 24 Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài một vài - Các biện pháp bảo vệ vốn Hình 22.2 người gen ở người 25 Bài 23: Ôn tập phần Di truyền học 26 Ôn tập học kỳ I 27 Kiểm tra học kỳ I 28 PHẦN VI: TIẾN HÓA Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa - Bằng chứng giải phẫu so sánh. - bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử Mục II và mục III không dạy Hình 24.1, 24.2 29 Bài 25: Học thuyết tiến hóa của Đacuyn Học thuyết tiến hóa của Đacuyn Mục I. không dạy. 25.1, 25.2 30 + 31 Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Các nhân tố tiến hóa 32 Bài 28: Loài - Khái niệm loài - Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài. 33 Bài 29: Quá trình hình thành loài (tiết 1) - Vai trò của cách ly địa lý với quá trình hình thành loài Mục I.2 Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lý Hình 29 34 Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiết 2) - Quá trình hình thành loài bằng cách tập tính - Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hóa. Hình 30 35 Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất Bài 32: Nguồn gốc sự sống - Tiến hóa hóa học - tiến hóa tiền sinh học Hình 32 36 Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Bảng 33 37 Bài 34: Sự phát sinh loài người - Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. - Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa. Hình 34.1, 34.2; bảng 34 38 Kiểm tra 1 tiết 39 PHẦN VII: SINH THÁI HỌC Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố - môi trường sống và các nhân tố sinh thái. - Giới hạn sinh thái và ở Mục III. không dạy Hình 35.1, 35.2 sinh thái sinh thái 40 Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Quá trình hình thành quần thể - Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 41 Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Đặc trưng về: giới tính, tuổi,sự phân bố cá thể Hình 37.1 ; 37.2, 37.3 và bảng 37.2 42 Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp) Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể. Hình 38.3, 38.4 43 Bài 39: Biến động số lượng các thể của quần thể sinh vật - Biến động số lượng cá thể theo chu kỳ và bất thường. - Nguyên nhân và sự điều chỉnh số lượng cá thể Hình 39.1,39.2, 39.3 44 Chương II: Quần xã sinh vật Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Hình 40.1, 40.2 và bảng 40 45 Bài 41: Diễn thế sinh thái Khái niệm và nguyên nhân của diễn thế sinh thái. Câu hỏi lệnh mục III không dạy Hình 41.1; 41.2 46 Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Bài 42: Hệ sinh thái - Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. - Các kiểu hệ sinh thái Hình 42.142.2; 42.3 47 Bài 43: Trao đổi chất trong hệ sinh thái - chuỗi thức ăn, lưới thức ăn. - Tháp sinh thái Hình 43.1, 43.2, 43.3 48 Bài 44: Chu trình sinh đại hóa và sinh quyển -Một số chu trình sinh địa hóa. Mục II.2 không dạy chi tiết (đã học ở lớp 11) Hình 44.1; 44.2, 44.3, 44.4, 44.5 49 Bài tập 50 Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học 51 Kiểm tra học kỳ II 52 Ôn tập chương trình sinh học cấp THPT 53 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái - Dòng năng lượng trong hệ sinh thái. Hình 45.2, câu hỏi lệnh thứ 2 trang 202 - không dạy Hình 45.1;45.3 54 Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên . hóa và sinh thái học 51 Kiểm tra học kỳ II 52 Ôn tập chương trình sinh học cấp THPT 53 Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái -. MÔN SINH HỌC 12 Theo CV số 8298/BGD&ĐT-GDTX ngày 21/009/2009 Vv Hướng dẫn thực hiện PPCT THPT Tổng số tiết: 54 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 27 tiết Học

Ngày đăng: 13/03/2014, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan