CHUYÊN đề GIÁ TRỊ và CHỨC NĂNG văn học

55 144 6
CHUYÊN đề GIÁ TRỊ và CHỨC NĂNG văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ GIÁ TRỊ VÀ CHỨC NĂNG VĂN HỌC A LÝ THUYẾT I Giá trị văn học * Khái quát chung -       Giá trị văn học sản phẩm kết tnh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới người sống -       Những giá trị bản: +         Giá trị nhận thức +         Giá trị giáo dục +         Giá trị thẩm mĩ Giá trị nhận thức * Cơ sở -       Tác phẩm văn học kết q trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hố hiểu biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức -       Mỗi người sống khoảng thời gian định, không gian định với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi -       Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu * Nội dung -       Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, không gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập quán,…) Ví dụ: Đọc sử thi Đăm Săn, hiểu biết đời sống sinh hoạt khát vọng người Tây Nguyên thời cổ đại Đọc “VC APhủ” TH, hiểu thêm phong tục tập quán người Tây Bắc: bắt vợ, trình ma, xử kiện… -       Quá trình tự nhận thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh người), Từ mà hiểu thân Ví dụ: đọc “Kiều lầu Ngưng Bích”, ta thấm thía tâm trạng nhớ nhà, cô đơn, lo sợ chông chênh TK trước đời đầy sóng gió -> Thương Kiều, ta hiểu Kiều gần gũi với ta nỗi sợ người Từ đó, ta hiểu thêm trân q ta có Giá trị giáo dục * Cơ sở -       Con người không chỉ có nhu cầu hiểu biết mà cịn có nhu cầu hướng thiện, khao khát cuộc sống tốt lành, chan hồ tình u thương -       Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng-tình cảm, nhận xét đánh giá,…của tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc -       Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức * Nội dung -     Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống Ví dụ: Paven Coocsaghin tác phẩm “Thép đấy” thắp lên ta lý tưởng sống cao cả: "Cái quý người ta sống Đời người sống có lần Phải sống cho khỏi xót xa ân hận năm tháng sống hồi sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện hèn đớn mình, để nhắm mắt xi tay nói rằng: Tất đời ta, tất sức ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người" -       Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ quan điểm đắn sống Ví dụ: Qua nhân vật Giăng Văn Giăng - vị thánh tình thương “Những người khốn khổ”, thấm nhuần phương châm sống: “Trên đời có điều thơi u thương nhau” * Nội dung -       Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tâm hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ: Đọc câu chuyện cổ tích, ta thêm thương, thêm quý người hiền lành, tốt bụng cô Tấm, anh Khoai, Sọ Dừa,… Đồng thời căm ghét mẹ dì ghẻ độc ác, người anh “Cây khế” tham lam, mẹ Lý Thông nham hiểm, thâm độc,… -       Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải-trái, tốt-xấu, đúng-sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó cuộc sống của cá nhân với sống người Ví dụ: Học “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy”, qua bi kịch đau xót nàng Mị Châu ta thấm thía học phải hài hịa hạnh phúc riêng tư hạnh phúc gia đình * Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hóa con người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, đời ngày tốt đẹp Ví dụ: Đọc truyện “Cơ bé bán diêm” ta thấm thía niềm hạnh phúc có cha mẹ yêu thương, có mái ấm gia đình Ta thương cảm xót xa cho người nghèo khổ, em bé lang thang, ko nơi nương tựa Và khao khát góp phần nhỏ bé giúp đỡ họ có sống tốt đẹp Giá trị thẩm mĩ * Cơ sở -       Con người ln có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp -       Thế giới hiện thực đã có sẵn đẹp khơng phải nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm -       Giá trị thẩm mĩ là khả văn học đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) * Nội dung -       Văn học đem đến cho người vẻ đẹp mn hình, muôn vẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ ( ) -       Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng-tình cảm, hành động, lời nói,…) Ví dụ Thúy Kiều với nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, tài cầm-kì-thi-họa, lịng hiếu thảo với mẹ cha, cháy bỏng, thủy chung tình yêu, có nội tâm phong phú, sơi sục,… Câu hỏi thảo luận Vấn đề nghị luận đề nghĩa gì? lại khẳng định vậy? Lấy tác phẩm để chứng minh? Khi chứng minh cần làm rõ điều tác phẩm để bám sát yêu cầu đề bài? ĐỀ 1: Văn học làm cho người thêm phong phú, tạo khả cho người lớn lên, hiểu người nhiều (M.L.Kalinine) Anh/chị hiểu ý kiến trên? Bằng tri thức trải nghiệm văn học, làm sáng tỏ điều đó./ Yêu cầu kĩ - Làm kiểu nghị luận vấn đề lí luận văn học, sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận cảm thụ văn chương để làm sáng tỏ vấn đề - Đánh giá cao biết lập ý sáng rõ, mạch lạc; lập luận thuyết phục; hành văn lưu loát, sáng, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức Bài làm cần đạt nội dung sau: a Giới thiệu vấn đề nghị luận b Giải vấn đề * Giải thích ý kiến: Văn học: Loại hình nghệ thuật ngơn từ, phản ánh thực cách sáng tạo hình tượng nghệ thuật, qua bày tỏ quan điểm, thái độ người nghệ sĩ với sống + Làm cho người thêm phong phú, tức đem lại nhận thức mẻ, sâu sắc đời, giúp họ có thêm trải nghiệm sống; làm nảy nở người tình cảm mới, rèn dũa tình cảm cũ… + Tạo khả để người lớn lên: Lớn lên tri thức, nhân cách, tâm hồn; sống tốt đẹp hơn, biết ứng xử cách nhân văn… + Hiểu người nhiều hơn: thấu hiểu chất người, qua thấu hiểu thân > Lời nhận định M L Kalinine đề cập đến chức văn học (nhận thức, giáo dục) * Bàn luận - Vì nói: Văn học làm cho người thêm phong phú? + Văn học gương phản ánh sống, bách khoa toàn thư sống Qua văn học, người có tri thức hiểu biết sâu sắc tự nhiên, xã hội, thân + Mặt khác, văn học tếng nói tình cảm, giãi bày gửi gắm tâm tư Qua văn học, người tìm thấy đó, cảm nhận những cung bậc tình cảm đa dạng giới nội tâm người, giãi bày, đồng cảm, sẻ chia, gợi tình cảm chưa có, rèn tình cảm sẵn có + Hơn nữa, đọc tác phẩm văn học, độc giả trải nghiệm nhiều hơn, sống nhiều qua đời khác nhau, nhìn đời nhiều lăng kính, lắng nghe nhiều luồng tư tưởng, đối thoại với nhà văn - Chính vậy, văn học tạo khả giúp người lớn lên + Từ trải nghiệm đó, văn học giúp người lớn lên mặt nhân cách, mặt tâm hồn Văn học, qua đường tình cảm truyền đạt đến người học đạo đức, nhân sinh, học tác động vào đường tình cảm, trình chuyển từ giáo dục thành tự giáo dục.  + Cuộc đời điểm khởi đầu điểm tới văn chương, tác phẩm nấc thang nâng đỡ bước chân người đọc tách khỏi phần Con để đến phần Người, tệm cận giá trị Chân - Thiện Mĩ mà họ ngưỡng vọng - Vì văn học giúp người hiểu người nhiều + Đối tượng phản ánh văn học người mối quan hệ xã hội, soi chiếu lăng kính thẩm mỹ Văn học tìm hiểu những vẻ đẹp, hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người (Nguyễn Minh Châu), văn học khám phá khát vọng mn thuở nhân loại, tìm lời giải đáp cho  những trăn trở có tnh phổ quát nhân sinh (Sự sống – Cái chết, Chiến tranh – Hịa bình,Tự do, Cơng lý, Khát vọng,… + Mục đích q trình  để cho người đọc hiểu thêm người – hiểu  Chỉ hiểu biết sâu sắc người, cá nhân trở thành lực lượng tch cực, giúp văn học thực sứ mệnh cải tạo sống * Chứng minh: Học sinh chọn tác phẩm đặc sắc thuộc thể loại khác để phân tch làm rõ vấn đề phương diện sau: 1.   Văn học làm cho người thêm phong phú: + TP giúp người có thêm tri thức tự nhiên, xã hội, đời, người + TP tạo cho người tình cảm mẻ mà họ chưa có, rèn luyện cho họ tình cảm sẵn có + TP giúp người có thêm nhiều trải nghiệm sống thông qua việc nhập thân vào nhân vật 2.    Qua đó, giúp người đọc lớn hơn, nhận thực sống để hình thành phẩm chất tốt đẹp, lọc tâm hồn, hướng tới Chân - Thiện - Mĩ 3.   Giúp người đọc hiểu thêm người + Vẻ đẹp người (trọng tâm vẻ đẹp tâm hồn) + Bản chất người: khát vọng sống, khát vọng hịa bình, công lý, hạnh phúc; khao khát yêu thương, mong muốn sống đời có ý nghĩa… + Hiểu thân * Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu học sáng tạo tếp nhận - Để thực chức nhận thức giáo dục đc cần phải thơng qua chức thẩm mĩ (nhận thức cách thẩm mĩ, giáo dục cách thẩm mĩ) Chức thẩm mĩ kênh chuyển tếp chức khác - Bài học cho người sáng tạo người tếp nhận: + Để đạt điều tác giả nhận định nói, nhà văn cịn cần sáng tạo nên hình thức nghệ thuật phù hợp độc làm nên những độc đáo có giá trị, có tác động tch cực đến người xã hội + Đọc văn trình tự nhận thức, tự giáo dục Qua người đọc nâng cao hiểu biết lọc tâm hồn, bồi đắp đạo đức * Kết thúc vấn đề nghị luận Đề 2: Nhà văn Anh, A.L Huxley cho rằng: Văn học giống ánh sáng, xuyên thấu thứ Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Bằng hiểu biết kiệt tác Truyện Kiều thi hào dân tộc Nguyễn Du, anh chị làm sáng tỏ ý kiến 1, Giới thiệu vấn đề nghị luận Giải thích: - Ánh sáng: gợi vẻ đẹp lung linh, kì diệu có khả soi rọi, chiếu tỏ - Ánh sáng văn học vẻ đẹp cảm xúc, tư tưởng, hình thức nghệ thuật…mà nhà văn chuyển hóa vào tác phẩm Ánh sáng có khả kì diệu việc soi sáng nhận thức, thắp sáng niềm tin, nâng cao hiểu biết người; để lại ấn tượng sâu sắc có giá trị lâu dài Luồng ánh sáng văn học “xuyên thấu”, chiếu tỏ, soi rọi vào phương diện, ngóc ngách đời sống Như vậy, lối diễn đạt so sánh, ý kiến đề cập đến chức văn học (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ ) đời sống người Bàn luận: - Văn học hoạt động nhận thức sáng tạo thẩm mĩ Vì thế, thẩm mĩ chức văn học Nó biểu tác phẩm văn học đem lại cho người đọc khoái cảm trước đẹp đời sống mà nhà văn khám phá, thể Đó đẹp chọn lọc, chưng cất, nhân lên nhiều lần thứ “ánh sáng” diệu kì, đầy sức hấp dẫn Văn học khơng thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người, mà cịn giáo dục thẩm mĩ, giúp người có khả hành động sáng tạo theo quy luật đẹp - Văn học nghệ thuật tồn với tư cách hình thái nhận thức, có tác dụng soi sáng, mở rộng hiểu biết cho người Văn học đưa ta tới chân trời hiểu biết mới, giúp ta hiểu sống người không gian thời gian Từ giúp ta soi chiếu, liên hệ, nhận thức thân - Văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, làm bừng sáng nhận thức người văn học mở đường cho đạo đức, giúp người hướng thiện hoàn thiện nhân cách Chứng minh Học sinh dựa hiểu biết Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du để chứng minh cho ý kiến đề Có thể có nhiều cách làm cần làm rõ ánh sáng Truyện Kiều thể hai phương diện, nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật: - Về nội dung tư tưởng, Truyện Kiều kết tinh cảm xúc, suy tư người nghệ sĩ có trái tim nhân ái, bao dung cầm bút viết lên trang thơ có tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người đọc Đến với Truyện Kiều, người thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ trước vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn, tài người Vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm cịn có khả soi sáng, giúp cho người đọc nhìn lại để hồn thiện phẩm chất tốt đẹp như: hiếu thảo, thủy chung, vị tha Truyện Kiều đưa ta trở khứ, hiểu sống người xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, cảm thông với nỗi đau khổ, đồng cảm với ước mơ khát vọng công lí họ Truyện Kiều cịn chứa đựng thứ ánh sáng đặc biệt chiếu rọi đến chỗ sâu kín tâm hồn người, phát góc khuất, bi kịch giằng xé, mâu thuẫn nội tâm khơng dễ nói người… - Về nghệ thuật, Truyện Kiều đạt nhiều thành tựu đặc sắc, độc đáo: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết hợp hài hòa yếu tố tự trữ tình, đặc biệt nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Nói Nguyễn Đình Thi “ngơn ngữ Truyện Kiều thứ ngôn ngữ ánh sáng”, khơng đẹp mà cịn hàm chứa tầng ý nghĩa sâu sắc… Mở rộng, nâng cao vấn đề, nêu học st tn - Chỉ nhà văn có trách nhiệm với đời, với ngịi bút ý thức chức cao quý văn học sáng tạo Mỗi tác phẩm họ đời mà có tư tưởng sâu sắc, có ý nghĩa lớn lao người đời - Ý kiến khẳng định tác dụng kì diệu văn học người sống Nó nhắc nhở nhà văn thiên chức sứ mệnh cao người cầm bút trình sáng tạo Khái quát vấn đề bàn luận ... nhiên, giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ -giá trị tạo nên đặc trưng văn học II CHỨC NĂNG VĂN HỌC Khái niệm: Chức của? ?văn học? ?là... đánh giá, …của tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc -      ? ?Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức * Nội dung -    ? ?Văn học. .. trị văn học Ba giá trị có mối quan hệ mật thiết, không tách rời, cũng tác động đến người đọc (khái niệm chân-thiệnmĩ của cha ông) -      ? ?Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giáo dục Giá trị giáo

Ngày đăng: 17/10/2022, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan