ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 2

5 1.3K 17
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với những kiến thức cơ bản về môn Kinh tế vĩ mô này, sinh viên có thể hiểu được ý nghĩa của các chỉ tiêu kinh tế cơ bản như GDP, GNI, CPI, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát ... cách thức hình thành lãi suất trên thị trường tiền tệ, cũng như việc ngân hàng trung ương dùng lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc và hoạt động thị trường mở như là các công cụ làm thay đổi cung tiền trong nền kinh tế. Ngoài ra sinh viên còn có thể phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm mất giá - lên giá, nâng giá - phá giá của một đồng tiền và giải thích sự hình thành tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại tệ và cách mà chính phủ có thể can thiệp vào thị trường ngoại tệ trong từng cơ chế tỷ giá hối đoái...

TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP.HCM 2009 ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ 2 Khoa Kinh Tế K H O A K I N H T Ế , P . 2 0 3 , 9 7 V Õ V Ă N T Ầ N , P . 6 , Q . 3 , ð T : 8 4 - 8 - 3 9 3 0 7 1 7 2 K h o a K i n h T ế , P . 2 0 3 , 9 7 V õ V ă n T ầ n , P . 6 , Q . 3 , ð T : 8 4 - 8 - 3 9 3 0 7 1 7 2 Trang 2 2009 TRƯỜNG ðẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM KHOA KINH TẾ ðộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : Kinh Tế 2 1.2 Mã môn học : ECON2302 1.3 Trình ñộ : ðại học 1.4 Ngành : Kinh tế 1.5 Khoa phụ trách : Khoa Kinh Tế 1.6 Số tín chỉ : 3 1.7 Yêu cầu ñối với môn học • ðiều kiện tiên quyết : Không • ðiều kiện khác : Nên học trước môn Kinh Tế 1 1.8 Yêu cầu ñối với sinh viên - ðọc tài liệu trước khi ñến lớp; - Tham gia thảo luận trên lớp; - Thực hiện các bài tập theo yêu cầu giáo viên 2 TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên những kiến thức và các công cụ nâng cao ñể phân tích các vấn ñề kinh tế mô. 2.2 tả môn học Với những kiến thức nâng cao về Kinh tế học ñược cung cấp trong môn học này, sinh viên có thể vận dụng các hình kinh tế ñể hiểu ñược sự vận hành của nền kinh tế, hiểu ñược các tác ñộng của các chính sách. Mặt khác với sự hiểu biết về công cụ của chính sách kinh tế, sinh viên cũng có thể hiểu ñược cách sử dụng các chính sách ñể ñạt ñược các tác ñộng mong muốn về kinh tế cũng như dự ñoán các chính sách kinh tế có thể ñược áp dụng. Phần này ôn lại một số công cụ và hình căn bản ñã học ở phần Kinh Tế 1, trên cơ sở ñó mở rộng và nâng cao việc sử dụng các hình này cũng như sẽ giới thiệu một số hình, khái niệm và công cụ phân tích mới, ñặc biệt là các hình ñể phân tích K h o a K i n h T ế , P . 2 0 3 , 9 7 V õ V ă n T ầ n , P . 6 , Q . 3 , ð T : 8 4 - 8 - 3 9 3 0 7 1 7 2 Trang 3 2009 nền kinh tế mở (mô hình Mundell-Fleming/IS-LM-BP), các tiếp cận khác nhau về cán cân thanh toán, vấn ñề kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và ñường Phillip, các hình tăng trưởng kinh tế. 3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC STT BÀI MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1. ÔN LẠI MỘT SỐ VẤN ðỀ KINH TẾ MÔ VÀ CÁC CÔNG CỤ Ôn lại các khái niệm căn bản và vấn ñề căn bản của kinh tế • Phân tích thực chứng và Phân tích chuẩn tắc • Vòng chu chuyển kinh tế và các tác nhân trong nền kinh tế • Các khái niệm về khu vực thực, khu vực tài chính/tiền tệ, … • Các vấn ñề của kinh tế • Mục tiêu của chính sách kinh tế • Các công cụ chính sách o Chính sách tài khóa o Chính sách tiền tệ • Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và các vấn ñề liên quan (các cách tính, các khái niệm liên quan tới GDP như GNP, NI, …) 2. ÔN LẠI HÌNH IS-LM Nhắc lại hình IS- LM và ứng dụng của mô hình ñể phân tích chính sách. • Thị trường hàng hóa và ñường IS • Thị trường tiền tệ và ñường LM • Cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ • Tác ñộng của chính sách tài khóa • Tác ñộng của chính sách tiền tệ 3. ÔN LẠI HÌNH AS-AD Nhắc lại hình AS- AD và ứng dụng của mô hình ñể phân tích chính sách. • ðường tổng cầu theo giá (dựa trên hình IS-LM) • ðường tổng cung theo giá: SAS, LAS • Cân bằng của nền kinh tế • Tác ñộng của chính sách tài khóa • Tác ñộng của chính sách tiền tệ 4. THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN Nhắc lại các vấn ñề liên quan tới thị trường ngoại tệ và khu vực ngoại của nền kinh tế • Khái niệm o Thị trường ngoại tệ o Tỷ giá hối ñoái danh nghĩa • Cân bằng trên thị trường ngoại tệ • Các cơ chế tỷ giá hối ñoái • Tỷ giá hối ñoái thực và sức cạnh tranh • Tác ñộng của việc ñiều chỉnh tỷ giá • Cán cân thanh toán K h o a K i n h T ế , P . 2 0 3 , 9 7 V õ V ă n T ầ n , P . 6 , Q . 3 , ð T : 8 4 - 8 - 3 9 3 0 7 1 7 2 Trang 4 2009 5. KINH TẾ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Giới thiệu các yếu tố của nền kinh tế mở và các tác ñộng của chính sách • Phương trình cân bằng lãi suất • Dòng vốn và cung tiền trong các ñiều kiện kiểm soát vốn và hệ thống tỷ giá • ðường BP và ñặc tính • hình IS-LM-BP • Phân tích tác ñộng của chính sách tài khóa, tiền tệ trong hình IS-LM-BP • Giới thiệu các quan ñiểm tiếp cận ñối với vấn ñề cán cân thanh toán • Tác ñộng của ñiều chỉnh tỷ giá ñối với BOP 6. KỲ VỌNG Giới thiệu khái niệm kỳ vọng và các ảnh hưởng của nó ñến hiệu quả của chính sách • Khái niệm về kỳ vọng và các hình kỳ vọng • Tác ñộng của kỳ vọng trong hình IS-LM • Tác ñộng của kỳ vọng trong hình AS-AD • Tác ñộng của kỳ vọng trong hình IS-LM- BP 7. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Một số vấn ñề liên quan tới lạm phát Một số vấn ñề liên quan tới thất nghiệp Xây dựng ñường Phillip • Các loại lạm phát • Các loại thất nghiệm • Mối quan hệ giữa thất nghiệp là lạm phát • Khái niệm thất nghiệp tự nhiên • hình xác ñịnh thất nghiệp tự nhiên, sự thay ñổi của thất nghiệp tự nhiên • ðường Phillip trong dài hạn • Các ngụ ý cho hoạch ñịnh chính sách 8. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Giới thiệu các hình tăng trưởng kinh tế và chính sách tăng trưởng • hình Solow • hình AK • hình Vốn nhân lực • Các hình tăng trưởng nội sinh khác • Các lý thuyết tăng trưởng khác • ðo lường ñóng góp tăng trưởng • Chính sách tăng trưởng 4 HỌC LIỆU 4.1 Tài liệu bắt buộc • Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế mô, Tái bản lần thứ 9, NXB Thống Kê • Nguyễn, Thái Thảo Vy (2009 ), Kinh tế học (Phần cơ bản), Tái bản lần thứ 1, NXB Tài Chính • Nguyễn Như Ý, Trần Bích Dung (2009), Kinh tế Mô, NXB Thống Kê K h o a K i n h T ế , P . 2 0 3 , 9 7 V õ V ă n T ầ n , P . 6 , Q . 3 , ð T : 8 4 - 8 - 3 9 3 0 7 1 7 2 Trang 5 2009 • Nguyễn Như Ý, Trần Bích Dung (2009), Tóm tắt lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm kinh tế mô, NXB Thống Kê 4.2 Tài liệu tham khảo • Mankiw, N. Gregory (2004 ), Principles of Economics, 3 rd edition, Thomson • Blanchard, Olivier (2003), Macroeconomics, 3 rd , Prentice Hall 5 TỔ CHỨC GIẢNG DẠY, HỌC TẬP BÀI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Tổng Thuyết trình Lý thuyết Bài tập Thảo luận Bài 1 5 tiết 5 tiết Bài 2 5 tiết 5 tiết Bài 3 5 tiết 5 tiết Bài 4 5 tiết 5 tiết Bài 5 10 tiết 10 tiết Bài 6 5 tiết 5 tiết Bài 7 5 tiết 5 tiết Bài 8 10 tiết 10 tiết 6 ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP STT HÌNH THỨC ðÁNH GIÁ TRỌNG SỐ 1 GIỮA KỲ 30% 2 CUỐI KỲ 70% Ban giám hiệu Trưởng phòng QLðT Trưởng khoa

Ngày đăng: 13/03/2014, 07:29

Hình ảnh liên quan

nền kinh tế mở (mơ hình Mundell-Fleming/IS-LM-BP), các tiếp cận khác nhau về cán cân thanh  tốn,  vấn  đề  kỳ  vọng,  tỷ  lệ  thất  nghiệp  tự  nhiên  và  đường  Phillip,  các  mơ  hình  tăng  trưởng kinh tế - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 2

n.

ền kinh tế mở (mơ hình Mundell-Fleming/IS-LM-BP), các tiếp cận khác nhau về cán cân thanh tốn, vấn đề kỳ vọng, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và đường Phillip, các mơ hình tăng trưởng kinh tế Xem tại trang 3 của tài liệu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MƠN HỌC - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ 2
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MƠN HỌC Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan